Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Tiết 20: Hai loại điện tích

Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Tiết 20: Hai loại điện tích

 - Điện tích của thanh nhựa sẩm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm ( - )

- Điện tích của thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+).

* Quy ước

 Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện ích khác loại thì hút nhau

* Nhận xét:

1/ Thí nghiệm

I/ HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH

 

ppt 25 trang bachkq715 3700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Tiết 20: Hai loại điện tích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ1) Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách nào ? 2) Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Theo em :	 3) Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích. 	Một ống bằng gỗ	Một ống bằng giấy	Một ống bằng nhựa 	Một ống bằng thépĐúngSaiABCDTIẾT 20 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHTIẾT 20 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI/ HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH1/ Thí nghiệm :a.Thí nghiệm 1:Thí nghiệm 1: hình 18.1TIẾT 20 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI/ HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH1/ Thí nghiệm :Hai mảnh ni lông này mang điện tích ... loại và khi đặt lại gần nhau thì chúng nhaucùngđẩya.Thí nghiệm 1:Thí nghiệm 1: hình 18.2TIẾT 20 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI/ HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH1/ Thí nghiệm :Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích .. ..... loại và khi đặt lại gần nhau thì chúng .nhau* Nhận xét:a.Thí nghiệm 1:cùngđẩyTIẾT 20 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI/ HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH1/ Thí nghiệm :* Nhận xét:b.Thí nghiệm 2:a.Thí nghiệm 1:Thí nghiệm 2: hình 18.3TIẾT 20 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI/ HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH1/ Thí nghiệm :* Nhận xét:b.Thí nghiệm 2:a.Thí nghiệm 1:* Nhận xét:Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng .. nhau do chúng mang điện tích .. ..... Loại.kháchútTIẾT 20 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI/ HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH1/ Thí nghiệm :* Nhận xét: Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện ích khác loại thì hút nhau * Quy ước:- Điện tích của thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+). - Điện tích của thanh nhựa sẩm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm ( - )TIẾT 20 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI/ HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH1/ Thí nghiệm :2/ Kết luận: - Có hai loại điện tích: Điện tích dương (+) và điện tích âm ( - ). - Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, các vật mang điện tích khác loại thì hút nhauTIẾT 20 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI/ HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHII/ SƠ LƯỢC VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬHạt nhân---ÊlectrônMô hình đơn giản của nguyên tửII/ SƠ LƯỢC VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 1. Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương. 2. Xunh quanh hạt nhân có các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử. 3. Tổng điện tích âm của các êlectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó, bình thường nguyên tử trung hòa về điện. 4. Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.TIẾT 20 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI/ HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHII/ SƠ LƯỢC VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬLưu ý: Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn. TIẾT 20 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI/ HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHII/ SƠ LƯỢC VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬIII/ VẬN DỤNGC2. Trước khi cọ xát, có phải trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không ? Nếu có thì các điện tích này tồn tại ở những loại hạt nào cấu tạo nên vật ?C2. Trước khi cọ xát các vật đều có điện tích , điện tích dương tồn tại ở hạt nhân và điện tích âm tồn tại ở các êlectrôn cấu tạo nên vật.TIẾT 20 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI/ HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHII/ SƠ LƯỢC VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬIII/ VẬN DỤNGC3. Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ ?C3. Vì trước khi cọ xát nguyên tử trung hòa về điện (chưa có nhiễm điện), nên không hút các vụn giấy nhỏ.TIẾT 20 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI/ HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHII/ SƠ LƯỢC VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬIII/ VẬN DỤNGC4. Sau khi cọ xát vật nào trong hình 18.5b nhận thêm êlectrôn, vật nào mất bớt êlectrôn ? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm ?+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+++-++-+-+-+-+----Trước khi cọ xátSau khi cọ xátThước nhựaMảnh vảiTIẾT 20 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI/ HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHII/ SƠ LƯỢC VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬIII/ VẬN DỤNGC4 Sau khi cọ xát : - Thước nhựa nhận thêm êlectrôn nhiễm điện âm (-)- Mảnh vải mất bớt êlectrôn nhiễm điện dương (+). Bạn học bài chưa tốt Lần sau cố gắng nhiều hơn !Sai roàiGhi cho em điểm 10HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học bài: + Hai loại điện tích là những loại nào? Nêu sự tương tác của các loại điện tích ?+ Vật mang điện tích dương, điện tích âm khi nào ?- Làm bài tập 18.1 đến 18.3 SBTXem trước bài 19: Dòng điện – Nguồn điện và tìm hiểu các vấn đề sau: +Tìm hiểu dòng điện là gì?. +Mỗi nguồn điện có đặc điểm gì ?

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_7_tiet_20_hai_loai_dien_tich.ppt