Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Tiết 22: Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại

Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Tiết 22: Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại

I. CHẤT DẪN ĐIỆN – CHẤT CÁCH ĐIỆN

Ví dụ: Nhôm, đồng, sắt

Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.

1. Chất dẫn điện

2. Chất cách điện.

Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.

Ví dụ: Nhựa, cao su, thủy tinh, không khí.

Nêu ví dụ chứng tỏ không khí ở điều kiện bình thường là chất cách điện?

ppt 10 trang bachkq715 3790
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Tiết 22: Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Dòng điện là gì? Nêu vai trò của nguồn điện?Câu 2: Cho mạch điện gồm 1 bóng đèn, 1 công tắc, bộ nguồn điện gồm hai quả pin, dây dẫn. Nêu 4 nguyên nhân đèn trong mạch không sáng và nêu cách khắc phục.Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.Nguồn điện có vai trò cung cấp dòng điện cho các thiết bị điện hoạt động.Đèn bị đứt dây tóc, phải thay bóng đèn mới.Pin bị hết điện, cần thay pin mớiDây dẫn bị đứt ngầm, cần kiểm tra và nối lại dâyHai quả pin mắc nhầm cực, phải mắc lại đúng cực ở pin...I. CHẤT DẪN ĐIỆN – CHẤT CÁCH ĐIỆN- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.TIẾT 22 - CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN 1. Chất dẫn điện.- Ví dụ: Nhôm, đồng, sắt...2. Chất cách điện.- Ví dụ: Nhựa, cao su, thủy tinh, không khí...Các bộ phận dẫn điệnCác bộ phận cách điện- Dây tóc- Dây trục- Hai đầu dây đèn- Hai chốt cắm- Lõi dây- Thủy tinh đen- Trụ thủy tinh- Vỏ nhựa của phích cắm - Vỏ dâyI. CHẤT DẪN ĐIỆN – CHẤT CÁCH ĐIỆN- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.1. Chất dẫn điện.- Ví dụ: Nhôm, đồng, sắt...2. Chất cách điện.- Ví dụ: Nhựa, cao su, thủy tinh, không khí... Nêu ví dụ chứng tỏ không khí ở điều kiện bình thường là chất cách điện?TIẾT 22 - CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN I. CHẤT DẪN ĐIỆN – CHẤT CÁCH ĐIỆN- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.1. Chất dẫn điện.- Ví dụ: Nhôm, đồng, sắt...2. Chất cách điện.- Ví dụ: Nhựa, cao su, thủy tinh, không khí...Dưới gầm xe chở xăng thường có một dây xích sắt, một đầu gắn với thùng xăng, một đầu thả kéo lê trên mặt đường? Dây xích đó có tác dụng gì?Dây xích sắt là vật dẫn điện. Khi xe chạy có thể bị nhiễm điện do cọ xát với không khí. Các điện tích trên ôtô đó sẽ truyền xuống đất qua dây xích từ đó tránh được sự phóng điện cũng như cháy nổ.TIẾT 22 - CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN I. CHẤT DẪN ĐIỆN – CHẤT CÁCH ĐIỆN- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.1. Chất dẫn điện.- Ví dụ: Nhôm, đồng, sắt...II. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI2. Chất cách điện.- Ví dụ: Nhựa, cao su, thủy tinh, không khí...1. Êlectrôn tự do trong kim loại.Là các hạt êlectrôn thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loạiTIẾT 22 - CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN I. CHẤT DẪN ĐIỆN – CHẤT CÁCH ĐIỆN- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.1. Chất dẫn điện.- Ví dụ: Nhôm, đồng, sắt...2. Chất cách điện.- Ví dụ: Nhựa, cao su, thủy tinh, không khí...1. Eelectrôn tự do trong kim loại.Là các hạt êlectrôn thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loạiÊlectrôn tự do bị cực nào của pin đẩy, bị cực nào của pin hút?2. Dòng điện trong kim loại.Dòng điện trong kim loại là dòng các dịch chuyển có hướng.TIẾT 22 - CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN II. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠII. CHẤT DẪN ĐIỆN – CHẤT CÁCH ĐIỆN- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.1. Chất dẫn điện.- Ví dụ: Nhôm, đồng, sắt...2. Chất cách điện.- Ví dụ: Nhựa, cao su, thủy tinh, không khí...1. Eelectrôn tự do trong kim loại.Là các hạt êlectrôn thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loạiÊlectrôn tự do bị cực nào của pin đẩy, bị cực nào của pin hút?2. Dòng điện trong kim loại.Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.TIẾT 22 - CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN II. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠII. CHẤT DẪN ĐIỆN – CHẤT CÁCH ĐIỆN- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.1. Chất dẫn điện.- Ví dụ: Nhôm, đồng, sắt...2. Chất cách điện.- Ví dụ: Nhựa, cao su, thủy tinh, không khí...1. Eelectrôn tự do trong kim loại.Là các hạt êlectrôn thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại2. Dòng điện trong kim loại.Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.TIẾT 22 - CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN II. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠITrong vật nào dưới đây KHÔNG có các êlectrôn tự do?A. Một đoạn dây thépB. Một đoạn dây đồng.C. Một đoạn dây nhựa.D. Một đoạn dây nhôm.I. CHẤT DẪN ĐIỆN – CHẤT CÁCH ĐIỆN- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.1. Chất dẫn điện.- Ví dụ: Nhôm, đồng, sắt...2. Chất cách điện.- Ví dụ: Nhựa, cao su, thủy tinh, không khí...1. Eelectrôn tự do trong kim loại.Là các hạt êlectrôn thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại2. Dòng điện trong kim loại.Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.TIẾT 22 - CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN II. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠIVì sao dây đồng dẫn điện còn thước nhựa không dẫn điện?A. Vì cả hai đều có êlectrôn tự doB. Vì trong thước nhựa không có êlectrôn.C. Vì dây đồng có êlectrôn tự do, thước nhựa không có.D. Vì êlectrôn tự do của thước nhựa nằm trong nguyên tử.I. CHẤT DẪN ĐIỆN – CHẤT CÁCH ĐIỆN- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.1. Chất dẫn điện.- Ví dụ: Nhôm, đồng, sắt...2. Chất cách điện.- Ví dụ: Nhựa, cao su, thủy tinh, không khí...1. Eelectrôn tự do trong kim loại.Là các hạt êlectrôn thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại2. Dòng điện trong kim loại.Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.TIẾT 22 - CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN II. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠIVỀ NHÀXem lại nội dung bài học.Làm bài tập 20.1 – 20.2 - 20.3 (SBT Vật Lí 7; Tr 44)- Đọc trước nội dung bài 21: Sơ đồ mạch điện... HƯỚNG DẪN BÀI 20.2-SBT VẬT LÍ 7.Trong thí nghiệm được bố trí như hình 20.1, hai quả cầu A và B gắn với giá đỡ bằng nhựa đặt đủ xa. Khi làm quả cầu A nhiễm điện, hai lá nhôm mỏng gắn với nó xòe ra.a) Tại sao hai lá nhôm xòe ra.b) Có hiện tượng gì với hai lá nhôm ở quả cầu B hay không khi nối A với B bằng một thanh nhựa?c) Hỏi tương tự như câu b khi nối A với B bằng một thanh kim loại có tay cầm bằng nhựa.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_7_tiet_22_chat_dan_dien_va_chat_cach_di.ppt