Đề cương môn Sinh học Lớp 7

Đề cương môn Sinh học Lớp 7

*Cấu tạo trong:

-Thành cơ thể có 2 lớp tế bào, gồm nhiều loại tế bào có cấu tạo phân hóa. Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng.

*Các hình thức sinh sản của thủy tức?

-Sinh sản vô tính: Bằng cách mọc chồi

- Sinh sản hữu tính: Bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực, cái.

- Tái sinh: Một phần cơ thể tạo nên một cơ thể mới.

4. Cấu tạo sán lá gan?

- Hình lá, dẹp, dài 2-5 cm, màu đỏ máu.

- Mắt, lông tiêu giảm, giác bám phát triển.

- Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng phát triển.

- Chưa có hậu môn

*Dinh dưỡng của sán lá gan?

- Dùng 2 giác bám, bám chặc vào nội tạng → dùng miệng hút chất dinh dưỡng → 2 nhánh ruột

( nhánh ruột phân nhiều nhánh nhỏ để vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể ).

*Vòng đời của sán lá gan?

 Trâu bò  trứng  ấu trùng có lông bơi  Âú trung trong ốc

(nhiễm sán) 

 ấu trùng có đuôi

  Bám vào rau bèo  Kết kén  môi trường nước

Trâu bò  trứng  ấu trùng  ốc  ấu trùng có đuôi  môi trường nước  kết kén  bám vào cây rau, bèo.

2, Vì sao trâu bò ở nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?

vì: +chúng hoạt động trong môi trường ngập nước (rất nhiều ốc- là vật chủ trung gian truyền bệnh).

 

docx 7 trang bachkq715 5250
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn Sinh học Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG MÔN SINH 7
1. phân biệt đv & tv ?
* Giống nhau: Đều là các cơ thể sống, đều cấu tạo từ tế bào, lớn lên và sinh sản.
*Khác nhau:
ĐV
TV
-Di chuyển được.
- Có HTK và giác quan.
-Sống dị dưỡng nhờ vào chất hữu cơ có sẵn
-Không di chuyển được.
-Không có .
-Sống tự dưỡng ( tự tổng hợp chất hữu cơ để sống.)
*Đặc điểm chung của động vật ?
-Có khả năng di chuyển.
-Có HTK và giác quan.
-Chủ yếu sống dị dưỡng.
2. đặc điểm chung của ĐVNS ?
+Có kích thước hiển vi
+ Cơ thể chỉ là 1 TB đảm nhận mọi chức năng sống.
+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.
+ Sinh sản vô tính và hữu tính.
*vai trò của động vật nguyên sinh ?
*Lợi ích:
 +làm thức ăn đv ở nước
 +làm sạch mt nước giúp xác định tuổi địa tần tìm dầu mỏ
 +làm nguyên liệu chế giấy nhám ,làm phấn viết
*Tác hai:
+Một số ĐVNS gây bệnh cho ĐV và người.
3-cấu tạo của thủy tức ?
 -cấu tạo ngoài:
+Cơ thể hình trụ dài đối xứng tỏa tròn.
 +Phần dưới bám vào cây là đế.
 + Phần trên có lỗ miệng xung quanh có tua miệng (có gai để bắt mồi, tự vệ).
*Cấu tạo trong:
-Thành cơ thể có 2 lớp tế bào, gồm nhiều loại tế bào có cấu tạo phân hóa. Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng.
*Các hình thức sinh sản của thủy tức?
-Sinh sản vô tính: Bằng cách mọc chồi
- Sinh sản hữu tính: Bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực, cái.
- Tái sinh: Một phần cơ thể tạo nên một cơ thể mới.
4. Cấu tạo sán lá gan?
- Hình lá, dẹp, dài 2-5 cm, màu đỏ máu.
- Mắt, lông tiêu giảm, giác bám phát triển.
- Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng phát triển.
- Chưa có hậu môn
*Dinh dưỡng của sán lá gan?
- Dùng 2 giác bám, bám chặc vào nội tạng → dùng miệng hút chất dinh dưỡng → 2 nhánh ruột 
( nhánh ruột phân nhiều nhánh nhỏ để vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể ).
*Vòng đời của sán lá gan?
 Trâu bò ® trứng ® ấu trùng có lông bơi ® Âú trung trong ốc 
(nhiễm sán) 	 ¯
 ấu trùng có đuôi 
 ¯ Bám vào rau bèo ¬ Kết kén ¬ môi trường nước
Trâu bò " trứng " ấu trùng " ốc " ấu trùng có đuôi " môi trường nước " kết kén " bám vào cây rau, bèo.
2, Vì sao trâu bò ở nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
vì: +chúng hoạt động trong môi trường ngập nước (rất nhiều ốc- là vật chủ trung gian truyền bệnh).
 +Thức ăn là cây cỏ từ tự nhiên, uống nước (nơi làm việc) chứa nhiều kén sán lá gan.
*Cấu tạo của giun đũa ?
Cấu tạo ngoài:
- Hình ống dài 25 cm giống chiếc đũa.
- Ngoài có vỏ Cuticun cứng làm căng tròn cơ thể: bảo vệ khỏi tác động dịch tiêu hóa.
 Cấu tạo trong:
* Cấu tạo: Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ dọc phát triển.
- Có khoang cơ thể chưa chính thức.
- Ống tiêu hóa thẳng, có lỗ hậu môn.
- Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc.
* Dinh dưỡng ?
- Giun đũa ký sinh ruột non người.
- Chất dinh dưỡng vận chuyển theo một chiều, hầu phát triển nên hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều.
*Vòng đời phát triển 
- Giun đũa đẻ trứng " trứng gặp ẩm " ấu trùng trong trứng " bám vào thức ăn tươi sống (rau, quả) " ruột non người (ấu trùng chui ra vào máu, qua tim, gan, phổi) " trở về ruột non ký sinh và phát triển thành giun đũa.
5- Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào?
 Vỏ trai gồm hai mảnh gắn với nhau bởi dây chằng ở phía lưng.
- Cơ thể trai có hai mảnh vỏ che chở bên ngoài. Trong vỏ là áo trai, tiếp đến là tấm mang, giữa hai tấm mang là thân trai và chân trai.
*Di chuyển?
Trai di chuyển nhờ chân thò ra thụt vào, kết hợp với động tác đóng mở vỏ.
*Dinh dưỡng?
 Thức ăn của trai sông là vụn hữu cơ và động vật nguyên sinh.
*Sinh sản? 
- Trai phân tính.
- Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng.
6. tôm sông:
- Đầu ngực có:
 +Mắt kép, hai đôi râu:
 + Chân hàm 
 +Chân bò.
-Phần bụng có:
 +Chân bụng (bơi) 
 + Tấm lái
Nhân dân ta thường nhử tôm bằng mồi có thính thơm đôi khi dùng ánh sáng để bẫy tôm vào ban đêm vì mắt tôm khá tinh.
Dựa vào đăc điểm tôm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, và dựa vào thời gian kiếm ăn của tôm.
7 Đặc điểm cấu tạo của nhện?
cơ thể chia 2 phần
* Phần đầu – Ngực: 
- Đôi kìm có tuyến độc: Bắt mồi và tự vệ
- Đôi chân xúc giác phủ đầy lông: Cảm giác về khứu giác, xúc giác
- 4 đôi chân bò: Di chuyển chăng lưới
* Phần bụng:
 - Đôi khe thở: Hô hấp
- 1 lỗ sinh dục: Sinh sản
- Các núm tuyến tơ : Sinh ra tơ nhện
*Tập tính?
- Chăng lưới 
- săn bắt mồi. 
*. Sự đa dạng của lớp hình nhện ?
Lớp hình nhện rất đa dạng có lối sống và tập tính rất phong phú.
* Vai trò thực tiễn ? 
*Lợi ích:
- Đa số đều có lợi , vì chúng săn bắt sâu bọ có hại.
*Tác hại:
- Một số gây hại cho người và ĐV.
8. Cấu tạo của châu chấu ?
- Cơ thể gồm 3 phần.
+ Đầu: Râu, mắt kép, cơ quan miệng.
+ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
+ Bụng: Nhiều đốt, mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở.
*di chuyển của châu chấu ?
- Di chuyển: Bò, nhảy, bay.
* Dinh dưỡng
+Thức ăn là chồi và lá cây
+Thức ăn tập trung ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày, tiêu hóa nhờ enzim do ruột tịt tiết ra
*Sinh sản và phát triển của châu chấu ?
- Châu chấu đơn tính.	
- Đẻ trứng thành ổ ở dưới đất.
- Phát triển qua biến thái
-sinh trưởng và phát triển phải trải qua nhiều lần lột xác
*Đặc điểm chung của lớp sâu bọ ?
Cơ thể 3 phần :+đầu 
 +ngực
 +bụng
 - Phần đầu có 1 đôi râu ,phần ngực có 3 đôi chân ,2 đôi cánh
 -Sâu bọ hô hấp = ống khí
*Vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ ?
-Ích lợi.
 + Làm thuốc chữa bệnh.
 + Làn thực phẩm.
 + Thụ phấn cho cây trồng.
 +Làm thức ăn chom động vật khác.
 + Diệt các sâu bọ có hại.
 + Làm sạch môi trường.
-Tác hại.
 + Là động vật trung gian truyền bệnh.
 + Gây hại cho cây trồng.
9.Đặc điểm chung của nghành chân khớp ?
- Phần phụ thân đốt, các đốt khớp động với nhau
- Có lớp vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
- Sự phát triển , tăng trưởng gắn liền với sự lột xác
-Mắt kép
* Vai trò thực tiễn của nghành chân khớp ?
*Ích lợi: 
 + Cung cấp thực phẩm cho con người
 +Làm thức ăn cho động vật.
 +Chữa bệnh
 +Làm sạch môi trường. 
 +Thụ phấn cho hoa .
*Tác hại:
 + Làm hại cây trồng, cây công nghiệp
 +Hại đồ gỗ, tàu thuyền
 +ĐV trung gian truyền bệnh.
10. Đặc điểm cấu tạo ngoài & trong của các chép ?
+cấu tạo ngoài:
 - Thân hình thoi gắn với đầu thành một khối vững chắc.
 - Vảy cá là những tấm xương mỏng, xếp như ngói lợp được phủ một lớp da tiết chất nhầy
 - Mắt không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước
 - Vây cá có các tia vây được căn bỡi da mỏng, có dạng bơi chèo, khớp động với thân
Cấu tạo trong 
 I. Các cơ quan dinh dưỡng: 
1. Tiêu hóa:
- Hệ tiêu hóa có sự phân hóa 
-Bóng hơi thông với thực quản giúp cá chìm nổi trong nước
2. Tuần hoàn và hô hấp:
- Hệ tuần hoàn: Tim 2 ngăn, chứa máu đỏ thẫm, hệ mạch gồm 1 vòng tuần hoàn kín, máu nuôi cơ thể đỏ tươi 
-Hô hấp bằng mang.
3. Bài tiết: 
 Thận giữa
1. Hệ thần kinh:
-Gồm: Bộ não, tủy sống, các dây thần kinh
- Não trước kém phát triển
- Tiểu não, hành khứu giác phát triển
2.Giác quan:
-Mắt ít phát triển
-Khứu giác rất phát triển
*.Đa dạng về loài và môi trường sống:
Số lượng loài lớn
-Lớp cá gồm 
+Lớp cá sụn: bộ xương bằng chất sụn
+Lớp cá xương: bộ xương bằng chất xương
- Điều kiện sống khác nhau đã ảnh hưởng đến cấu tạo và tập tính của cá
*Đặc điểm chung của cá :
-Cá là động vật có xương sống thích nghi đời sống hoàn toàn ở nước
-Bơi bằng vây 
-Hô hấp bằng mang
-Tim 2 ngăn chứa máu đỏ thẫm, một vòng tuần hoàn kín, máu đi nuôi cơ thể đỏ tươi.
-Thụ tinh ngoài
-Là động vật biến nhiệt
*Vai trò của cá:
-Cung cấp thực phẩm
- Làm thuốc
-Cung cấp nguyên liệu 
-Diệt sâu bọ gây hại
- Làm cảnh, xuất khẩu..

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_mon_sinh_hoc_lop_7.docx