Đề cương ôn thi môn Vật Lí Lớp 7 - Học kì 2
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vật cách điện?
A. Vật cách điện là vật không cho dòng điện chạy qua
B. Trong vật cách điện có rất ít các electron tự do.
C. Vật cách điện là vật mà các điện tích không thể tự do di chuyển bên trong nó.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 2. Trong các vật nào dưới đây không có các electron tự do?
A. Một đoạn dây thép B. Một đoạn dây nhựa.
C. Một đoạn dây đồng. D. Một đoạn dây nhôm.
Câu 3. Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về nguồn điện?
A. Bất kì nguồn điện nào cũng có hai cực: cực dương và cực âm.
B. Nguồn điện dùng để tạo ra và duy trì dòng điện lâu dài trong vật dẫn.
C. Trong nguồn điện có sự chuyển hóa năng lượng từ cơ năng, hoặc hóa năng, hoặc nhiệt năng thành điện năng.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 4. Hai quả cầu nhiễm điện âm khi đưa chúng lại gần nhau thì hiện tượng nào xảy ra sau đây?
A. Chúng hút nhau.
B. Chúng đẩy nhau.
C. Chúng vừa hút, vừa đẩy.
D. Chúng không hút và không đẩy.
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA HKII MÔN VẬT LÝ 7 TRẮC NGHIỆM Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vật cách điện? Vật cách điện là vật không cho dòng điện chạy qua Trong vật cách điện có rất ít các electron tự do. Vật cách điện là vật mà các điện tích không thể tự do di chuyển bên trong nó. Các phát biểu A, B, C đều đúng. Trong các vật nào dưới đây không có các electron tự do? Một đoạn dây thép B. Một đoạn dây nhựa. C. Một đoạn dây đồng. D. Một đoạn dây nhôm. Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về nguồn điện? Bất kì nguồn điện nào cũng có hai cực: cực dương và cực âm. Nguồn điện dùng để tạo ra và duy trì dòng điện lâu dài trong vật dẫn. Trong nguồn điện có sự chuyển hóa năng lượng từ cơ năng, hoặc hóa năng, hoặc nhiệt năng thành điện năng. Các phát biểu A, B, C đều đúng. Hai quả cầu nhiễm điện âm khi đưa chúng lại gần nhau thì hiện tượng nào xảy ra sau đây? Chúng hút nhau. Chúng đẩy nhau. Chúng vừa hút, vừa đẩy. Chúng không hút và không đẩy. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tương tác giữa hai vật nhiễm điện với nhau? Hai vật nhiễm điện khác loại sẽ hút nhau. Hai vật cùng nhiễm điện âm sẽ đẩy nhau. Hai vật cùng nhiễm điện dương sẽ đẩy nhau. Các phát biểu A, B, C đều đúng. Lấy một vật đã nhiễm điện đưa lại gần một quả cầu treo trên sợi to mảnh, thấy quả cầu bị đẩy ra xa vật đã nhiễm điện. Thông tin nào sau đây là chính xác nhất? A. Quả cầu nhiễm điện dương. B. Quả cầu nhiễm điện âm. C. Quả cầu nhiễm điện cùng dấu với vật nhiễm điện. D.Quả cầu nhiễm điện trái dấu với vật nhiễm điện. Trong trường hợp sau đây, trường hợp nào có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật? A. Chiếc lược nhựa hút các mẩu giấy vụn. B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời. C. Thanh nam châm hút sắt. D. Giấy thấm mực Vào những ngày hanh khô, khi chải đầu bằng lược nhựa, thấy nhiều sợi tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra. Cách giải thích nào sau đây là chính xác? A. Do lược nhựa cọ xát nhiều lần vào tóc (khô) làm cho cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện, chúng hút nhau. B. Do tóc quá nhẹ. C. Do lược nhựa luôn hút tóc. D. Do tóc quá khô. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vật nhiễm điện? Vật bị nhiễm điện là vật có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác. Vật bị nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật nhẹ khác. Vật bị nhiễm điện là vật có khả năng đẩy các vật nhẹ khác. Vật bị nhiễm điện là vật không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác. Trong trường hợp sau đây, trường hợp nào có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật? A. Chiếc lược nhựa hút các mẩu giấy vụn. B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời. C. Thanh nam châm hút sắt. D. Giấy thấm mực Chất nào dẫn điện tốt nhất trong các chất dưới đây? A. Nhôm B. Đồng C. Sắt D. Vàng Vật nào dưới đây không cho dòng điện đi qua? A. Một đoạn dây nhôm B. Một đoạn dây nhựa C. Một đoạn ruột bút chì D. Một đoạn dây thép Trong số các chất dưới đây chất nào không phải là chất cách điện? A. Than chì B. Nhựa C. Gỗ khô D. Cao su Sơ đồ mạch điện là gì? A. Là hình ảnh chụp mạch điện thật. B. Là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch diện. C. Là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó. D. Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ. Dòng điện là gì? A. Là dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng. B. Là dòng các hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng C. Là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng. D. Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Dụng cụ nào sau đây không phải là nguồn điện? A. Pin B. Bóng đèn điện đang sáng C. Đinamô lắp ở xe đạp D. Acquy Dòng điện trong kim loại là gì? A. Là dòng chất điện tương tự như chất lỏng dịch chuyển có hướng. B. Là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng. C. Là dòng các hạt nhân nguyên tử dịch chuyển có hướng. D. Là dòng các nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng. Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây? A. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin B. Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô. Một vật nhiễm điện dương thì vật có khả năng nào dưới đây? A. Hút cực nam của nam châm điện B. Đẩy thanh thủy tinh đã cọ xát vào lụa. C. Hút cực bắc của kim nam châm D. Đẩy thanh nhựa màu sẫm đã được cọ xát vào vải khô. Đang có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây? A. Một mảnh ni-lông đã được cọ xát B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn. C. Đồng hồ dùng pin đang chạy D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng. Hai vật nhiễm điện tích cùng loại, khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng sẽ: A. Hút nhau. B. Đẩy nhau. C. Vừa hút vừa đẩy nhau. D. Không có hiện tượng gì cả. Các vật liệu dẫn điện thường dùng là: A. Đồng, nhôm, sắt. B. Đồng, nhôm, bạc. C. Đồng, nhôm, chì. D. Đồng, nhôm, vàng. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách. A. Cọ xát vật. B. Nhúng vật vào nước nóng. C. Cho chạm vào nam châm. D. Cả b và c. Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau? A. Nhận thêm electrôn. B. Mất bớt electrôn. C. Mất bớt điện tích dương. D. Nhận thêm điện tích dương Chiều dòng điện được quy ước là chiều: A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn. B. Chuyển dời có hướng của các điện tích. C. Dịch chuyển của các electron. D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn. Phát biểu nào dưới đây về nguồn điện là không đúng? A. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế. B. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích cùng loại giống nhau. C. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch kín. D. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích khác loại . Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện? A. Bàn là điện B. Máy sấy tóc C. Đèn LED D. Ấm điện đang đun nước. Các hình vẽ dưới đây hình nào đúng? Hình A Hình B Hình C Hình D A.Hình A và hình D. B. Hình C và hình D. C.Hình A và hình C. D. Hình D và hình B Vỏ máy bay bị nhiễm điện do cọ xát với? Đường băng. B. Không khí. C.Ánh nắng mặt trời. D. Mây. Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ nào là vẽ đúng? + - - - + - A. B. C. D.. A.Hình B. B. Hình A. C. Hình D. D. Hình C. Khi thấy người bị điện giật, em sẽ chọn phương án nào sau đây? A. Gọi điện thoại cho bênh viện. C. Chạy đến kéo người bị nạn ra khỏi dây dẫn. B. Ngắt ngay công tắc điện và gọi người cấp cứu. D. Lấy nước dội lên người bị nạn. Một cây thước nhựa sau khi bị cọ xát có khả năng : A. Đẩy các mẫu giấy vụn B.Hút các mẫu giấy vụn C. Vừa hút vừa đẩy các vụn giấy D.Không hút, không đẩy Một vật nhiễm điện âm khi : A. Nhận thêm electron B.Mất bớt electron C. Nhận thêm điện tích dương D.Số điện tích dương bằng số điện tích âm Hai quả cầu bằng nhựa có cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại. Giữa chúng có lực nào sau đây A. Đẩy nhau B. Hút nhau C. Có lúc hút, có lúc đẩy D. Không có lực tác dụng. Vật liệu nào sau đây là chất cách điện? A. Dây nhôm B. Dây đồng C. Ruột bút chì C.Thủy tinh Trong vật nào dưới đây không có các electron tự do: A. Một đọan dây thép B. Một đọan dây đồng C. Một đọan dây nhựa C. Một đọan dây nhôm Có 4 thanh A,B,C,D bị nhiễm điện. Khi đưa thanh A lại gần thanh B thì thấy hai thanh đẩy nhau, thanh B lại gần thanh C thì thấy hai thanh hút nhau, còn khi thanh C lại gần thanh D thì hai thanh cũng hút nhau.Biết thanh D nhiễm điện âm. Hỏi thanh A nhiễm điện gì? A. Điện dương. B. Điện âm. C. Thanh D không bị nhiễm điện. C. Không xác định được. Một vật trung hòa về điện sau khi bị cọ xát thì bị nhiễm điện dương. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây? A.Vật đó mất bớt điện tích dương. B. Vật đó nhận thêm electron. C.Vật đó mất bớt electron. D. Vật đó nhận thêm điện tích dương. Dụng cụ nào dưới đây không phải là nguồn điện? A.Pin. B. Bóng đèn đang sáng. C.Đinamô lắp ở xe đạp. D. Acquy. Electron tự do có trong vật nào dưới đây? A.Mảnh Nilong. B. Mảnh nhôm. C. Mảnh giấy khô. D. Mảnh nhựa. II. Tự Luận Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì? - Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. - Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện. Câu 2: Có mấy loại điện tích? Các vật tương tác với nhau như thế nào? - Có hai loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. Câu 3: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? - Mọi vật đều được cấu tạo bởi các nguyên tử. Mỗi nguyên tử là hạt rất nhỏ gồm hạt nhân mang điện tích dương nằm ở tâm và các êlectron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân. - Bình thường, tổng điện tích âm của electron có trị sô tuyệt đối bằng tổng điện tích dương của hạt nhân nên nguyên tử trung hòa về điện. Câu 4: Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương? - Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron. Câu 5: Dòng điện là gì? Nguồn điện là gì? Nguồn điện có đặc điểm gì? - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. - Nguồn điện cung cấp dòng điện cho các dụng cụ điện hoạt động. Mỗi nguồn điện đều có hai cực. Dòng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điện. Câu 6: Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Dòng điện trong kim loại là gì? -Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.VD: đồng, nhôm, sắt, kẽm -Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. VD: nhựa, thủy tinh, gỗ khô, -Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng. Câu 7: Sơ đồ mạch điện, quy ước chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín? - Sơ đồ mạch điện là hình vẽ sử dụng các kí hiệu qui ước để biểu diễn một mạch điện. Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng. - Chiều dòng điện quy ước là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện. Câu 8: Cọ xát mảnh nilông bằng miếng len, cho rằng mảnh nilông bị nhiễm điện âm. khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm êlectrôn, vật nào mất bớt êlectrôn? Câu 9: Dùng các kí hiệu đã học (nguồn điện, bóng đèn,công tắc, dây dẫn điện) hảy vẽ sơ đồ mạch điện.Khi đóng công tắc hãy xác định chiều của dòng điện chạy trong mạch điện đó. Câu 10 Trong các chất sau đây, chất nào là chất dẫn điện và chất nào là chất cách điện: vàng, bạc, đồng, nước muối, giấy, sắt, thủy tinh, bê tông và nước. Câu 11 Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm hai nguồn điện mắc liên tiếp, 1 khóa K, hai bóng đèn mắc nối tiếp. Câu 12 Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin và chiều dòng điện chạy trong mạch khi đèn đang sáng. Đèn dùng hai pin. Đ2 Đ1 K 1 2 3 Câu 13. Khi ta thổi mạnh vào mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện gió thổi mạnh sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí. Câu 14 Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ: Mạch điện gồm những thiết bị nào? Hãy nêu chiều dòng điện bằng lời? Câu 15 Lấy thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa. Miếng lụa tích điện âm. Sau đó đưa thanh thủy tinh lại gần các thanh B,C,D. Ta thấy thanh thủy tinh đẩy vật B, hút vật C và hút vật D.Thanh thủy tinh nhiễm điện gì? Các vật B,C,D nhiễm điện gì?; C và D; B và D xuất hiện lực hút hay lực đẩy.
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_thi_mon_vat_li_lop_7_hoc_ki_2.docx