Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Học kỳ 1 - Năm học 2014-2015 - Hoàng Xuân Tiến
TIẾT 10 ÔN TẬP BÀI HÁT "CHÚNG EM CẦN HÒA BÌNH"
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4
BÀI ĐỌC THÊM: HỘI XUÂN “SẮC BÙA”
I. MỤC TIÊU:
1. Giúp HS ôn tập để hát thuần thục hơn bài hát " Chúng em cần hòa bình" và tập trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
2. Yêu cầu HS đọc đúng nhạc và hát đúng bài TĐN số 4.
3. Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng và hát đối đáp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV:
1. Đàn-đài- băng nhạc bài hát.
2. Bảng phụ chép bài TĐN số 4.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Học kỳ 1 - Năm học 2014-2015 - Hoàng Xuân Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: ND: Bài 1 Tiết 1 Học hát: bài Mái trường mến yêu Bài đọc thêm: nhạc sĩ bùi đình thảo và bài hát đi học i. Mục tiêu: 1. Giới thiệu làm quen với bài hát ở giọng Mi thứ thông qua bài hát "Mái trường mến yêu" (Nhạc và lời: Lê Quang Thắng). 2. Thông qua bài hát giáo dục cho HS thêm yêu quý mái trường, ở đó có những thầy cô ngày đêm chăm sóc, vun trồng những mầm xanh đất nước. ii. Chuẩn bị của Gv: 1. Tìm hiểu sơ qua vài nét về nhạc sĩ Lê Quốc Thắng: Ông hiện ở TH HCM, là tác giả của bài hát "Phố xa" đươc giới trẻ yêu thích. 2.Tập đàn và hát thuần thục bài hát. iii. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra:- Hát tập thể: 3 phút. 3. Bài mới: HĐ của GV Nội Dung HĐ của HS GV ghi bảng. - GV thuyết trình. - GV hỏi. - GV tóm tắt. Học hát: Mái trường mến yêu. Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng. 1. Giới thiệu bài:10'. Hình ảnh mái trường tuổi thơ và thầy cô luôn để lại cho ta những tình cảm trong sáng và chân thành.Khi hát những bài hát về mái trường, thầy, cô luôn nhắc nhở chúng ta hãy biết yêu quý những ngày còn đi học và biết trân trọng công sức của thầy cô.Nắm bắt được điều đó, nhạc sĩ Lê Quốc Thắng đã sáng tác nên bài hát Mái trường mến yêu để hôm nay chúng ta được học bài hát này. ? Em hãy cho biết về nhạc sĩ Lê Quốc Thắng? - Ông hiện đang sống và công tác tại TP HCM, ông còn là tác giả của bài hát "Phố xa" được đông đảo giới trẻ yêu thích. - HS ghi bài. - HS nghe. - HS trả lời. - HS nghe và nhận biết - HS ghi bài. - GV ghi bảng và treo bảng phụ. - GV hỏi. - GV hướng dẫn. - GV đàn. - GV hướng dẫn. - GV đàn. - GV hướng dẫn. - GV đàn. - Gv đàn giai điệu đoạn a'. - Gv mở tiết tấu - GV đàn. - GV đàn. - GV đàn cả đoạn b. - GV đàn cả bài. 2. Học hát: 27' - GV mở băng cho HS nghe hát mẫu: (2 lần). ? Nội dung bài hát mới nói lên điều gì?. - Chia đoạn: 3 đoạn theo cấu trúc: a-a'-b, mỗi đoạn có 4 câu, mỗi câu gồm 2 ô nhịp. - Luyện thanh: 1-2'. - Tập hát từng câu: - GV đàn giai điệu từng câu, hát mẫu 2 lần yêu cầu Hs nghe và hát nhẩm theo. - GV đàn và bắt nhịp cho HS cùng hát với đàn (3 lần) - GV sửa lại những âm HS hát chưa đúng. - Tập tương tự như vậy đến hết đoạn a theo lối cuốn chiếu. - HS hát cả đoạn, GV nhận xét. - Hát theo dãy bàn: 2 lần. - HS nghe hát nhẩm theo cả đoạn a': (2 lần) - GV hát mẫu: 2 lần. - HS hát cả đoạn: 2 lần. - GV hát mẫu và đàn giai điệu từng câu, HS hát theo đàn ở đoạn b. - HS hát theo đàn cả đoạn sau đó GV nhận xét và sửa lại cách lấy hơi, phát âm và sửa các âm hát sai ( nếu có). - HS hát theo lối cuốn chiếu cả bài (2 lần). - HS trả lời. - HS quan sát. - HS luyện thanh. - HS nghe, cảm nhận và hát lại. - HS hát. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS hát nhẩm. - Hs nghe. - HS hát. - HS nghe, cảm nhận và hát. - HS thực hiện. 4. Củng cố: - GV đàn, HS hát theo dãy bàn: dãy 1 hát đoạn a, dãy 2 hát đoạn a' và cả 2 dãy hát đoạn b sau đó đổi bên. 5. HDVN: - HS hát thuộc và hát đúng bài hát đã học. NS: ND: Tiết 2 Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu. Tập đọc nhạc: TĐN số 1. Bài đọc thêm: Cây đàn bầu. i. Mục tiêu: 1. Giúp HS hát thuộc bài, biết thể hiện sắc thái tình cảm giữa 2 đoạn a và b của bài hát. 2. HS biết vừa tập hát vừa vận động theo nhịp c, kết hợp một vài động tác phụ họa. 3. Thuộc giai điệu bài TĐN số 1. ii. Chuẩn bị của Gv: 1. Tập chỉ huy thành thạo bài hát. 2. Thể hiện minh họa một số động tác phụ họa cho bài hát. 3. Bảng phụ chép bài TĐN số 1. 4. Tập gõ tiết tấu bài TĐN số 1. iii. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: HĐ của GV - GV ghi bảng. - GV đàn. - GV nhận xét. - GV hướng dẫn. - GV mở tiết tấu đàn. - GV kiểm tra. - GV ghi bảng. - GV treo bảng phụ và hỏi. - GV hướng dẫn. - GV đàn. - GV phân tích. - GV đàn từng câu. - GV đàn. - GV hát mẫu. - GV đàn. - GV hướng dẫn - GV hướng dẫn Nội Dung 1. Ôn tập bài hát:15' Mái trường mến yêu Nhạc và lời:Lê Quang Thắng. - GV đàn và yêu cầu HS hát cả bài, hát đúng tâm trạng và hát diễn cảm. - Yêu cầu HS hát sửa lại những câu hát chưa đúng. - HS hát và nhún theo một vài động tác phụ họa VD: nhún chân từ đầu bài hát đến "như dòng sông..." thì đưa tay phải ra phía trước,... - HS hát theo sự hướng dẫn của GV: 2 lần. - Hát đơn ca: 2 em. (GV nhận xét và cho điểm) 2. Tập đọc nhạc: 22' TĐN số 1 Ca ngợi Tổ quốc (Trích) ? Bài viết ở những nhịp gì? Em hãy tìm âm thấp nhất , cao nhất của bài? (Nhịp 2/4 âm Đồ và âm Đô) ? Em hãy tìm tên các kí hiệu hình nốt có trong bài? ( ) - GV hình thành thang âm và đàn cho HS 2-4 lần. - GV hình thành dãy tiết tấu và hướng dẫn cho HS đọc 2-4 lần. - GV đàn cho HS nghe giai điệu cả bài sau đó hát lời ca: 2 lần. - GV chia câu : 4 câu. - GV đàn từng câu nhạc, mỗi câu đàn cho HS nghe 3 lần sau đó hướng dẫn cho HS hát: 3 lần. - Tập theo lối cuốn chiếu cho đến hết bài. - HS đọc nhạc một lần cả bài. - GV hát lời ca: 2 lần. - HS hát lời ca: 2 lần. - HS đọc nhạc sau đó hát lời: 2 lần. - Dãy bàn đọc nhạc, dãy bàn hát lời ( 2 lần) sau đó đổi bên. HĐ của HS - HS ghi bài. - HS hát. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS ghi bài. - HS trả lời. - HS đọc. - HS nghe và cảm nhận - HS quan sát - HS thực hiện. - HS nghe. - HS thực hiện. 4. Củng cố: - GV hướng dẫn HS đọc bài đọc thêm: Cây đàn bầu. - GV đàn, HS hát tập thể bài hát: Mái trường mến yêu. 5. HDVN: NS: ND: Tiết 3 Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng. I. Mục tiêu: 1. Hướng dẫn HS hát ôn bài hát: Mái trường mến yêu, biết thể hiện tốc độ vừa phải với tình cảm trong sáng. 2. Giúp HS hiểu biết hát đuổi, hát bè ở 1 số câu hát cần thiết. 3. Ôn lại bài tập đọc nhạc số 1. 4. Hướng dẫn HS nắm được sơ qua về thân thế, sự nghiệp của Nhạc sĩ Hoàng Việt và nghe bài hát Nhạc rừng. II. Chuẩn bị của Gv: 1. Đàn: tập hát đuổi 1 số câu hát và tập chỉ huy bài hát : Mái trường mến yêu. 2. Bảng phụ chép bài TĐN số 1. 3. ảnh nhạc sĩ Hoàng Viết và ảnh anh bộ đội ở khu rừng miền Đông Nam Bộ. 4. Đàn, băng nhạc bài hát Nhạc rừng. III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: HĐ của GV - GV ghi bảng. - GV treo bảng phụ, đàn. - GV hướng dẫn. - GV mở tiết tấu. - GV chỉ định. - GV ghi bảng và treo bảng phụ. - GV đàn. - GV mở tt đàn va hướng dẫn. - GV đàn - GV chỉ định. - GV ghi bảng và giới thiệu ảnh. - GV hỏi. - GV ghi bảng và giới thiệu ảnh. Nội dung 1. Ôn tập bài hát: 10' Mái trường mến yêu Nhạc và lời: Lê Quang Thắng - HS hát toàn bộ bài hát: 1 lần- GV nhận xét và sửa lại cho HS những câu hát chưa đúng. - Hát thể hiện 1 số động tác tay như: Hát đến câu " Khi giọt sương...", " Như dòng sông..." thì đưa tay phải lên cao. - HS hát từ đầu bài hát, kết hợp động tác tay theo hướng dẫn: 2 lần. - Hát song ca: 2 tốp. ( GV cho điểm) 2. Ôn tập đọc nhạc: 15' Ca ngợi tổ quốc ( trích) Nhạc và lời: Hoàng Lân - HS nghe GV đàn giai điệu cả bài 1 lần sau đó đọc nhạc và hát lời theo đàn. - HS đọc nhạc và vỗ tay theo tiết tấu từng câu sau đó đọc cả bài. - HS kết hợp đọc nhạc và hát lời ca: 1 lần - Đọc nhạc cá nhân: 2-3 em ( cho điểm) 3. Âm nhạc thường thức: 15'. Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc Rừng. a. Nhạc sĩ Hoàng Việt: ? Qua việc nghiên cứu bài, em hãy nêu những nhận biết của em về nhạc sĩ Hoàng Việt? (Gv tóm tắt qua SGK). b. Bài hát: Nhạc Rừng. ? Đây là bức tranh mô tả khu rừng Miền Đông Nam Bộ đã thể hiện phần nào nôi dung bài hát, em hãy nêu nội dung bài hát "Nhạc rừng"? (Gv tóm tắt qua SGK). HĐ của HS - HS ghi bài - HS hát theo đàn. - HS đứng hát - HS hát thể hiện. - HS hát. - HS ghi bài. - HS thực hiện. - HS thực hiện - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS ghi bài và quan sát. - HS trả lời. - HS ghi bài và quan sát. 4. Củng cố: - GV mở băng nhạc bài hát Nhạc Rừng cho HS nghe: 2 lần. 5. HDVN: - HS làm bài tập SGK. NS: ND: Bài 2 Tiết 4 Học hát: bài Lí cây đa Bài đọc thêm: Hội lim. i. Mục tiêu: 1. Thông qua nội dung, giúp HS hiểu thêm về dân ca quan họ và bắt đầu làm quen với bài hát quan họ. 2. HS được nghe trích đoạn một số bài hát quan họ tiêu biểu, qua đó thấy được cái hay, cái đẹp của dân ca quan họ Bắc ninh. 3.Tập hát luyến âm với 3 nốt nhạc. ii. Chuẩn bị của Gv: 1. Đàn - đài - băng nhạc bài Lí cây đa. 2. Bảng phụ chép bài hát. 3. Đàn và hát thuần thục bài hát. 4. Tranh ảnh về hát quan họ, bản đồ VN. iii. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: ? Em hãy hát thể hiện bài hát: "Mái trường mến yêu" của nhạc sĩ Lê Quốc Thắng? 3. Bài mới: HĐ của GV - GV ghi bảng. - GV giới thiệu tranh, bản đồ. - GV hỏi. - GV giới thiệu. - GV ghi bảng và mở băng. - GV hỏi. - GV phân câu. - GV đàn. - GV đàn và hướng dẫn. - GV đàn. - GV đàn. - GV hướng dẫn. - GV ghi bảng. - GV phân tích. Nội Dung 1. Học hát: 35' Lí cây đa. Dân ca quan họ Bắc Ninh. a. giới thiệu bài: - GV giới thiệu vị trí tỉnh Bắc Ninh trên bản đồ (quê hương dân ca quan họ) và giới thiệu nội dung bài hát qua SGK. ? Em hãy hát 1 bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh mà em biết? (Gv nhận xét và cho điểm). - Một số bài dân ca quan họ Bắc Ninh quen thuộc: Cây trúc xinh, bèo dạt mây trôi, Hoa thơm bướm lượn... b. Dạy hát: - HS nghe băng nhạc: 2 lần ? Nội dung bài hát gợi cho em hình ảnh gì? (không khí của ngày hội quan họ). ? Tính chất âm nhạc của bài hát nói lên điều gì? (vui tươi, dí dỏm, mềm mại...). - Bài hát chia làm 2 câu: Câu 1: Từ đầu đến "Cây đa". Câu 2: Phần còn lại - Luyện thanh: - Tập từng câu: - Mỗi câu GV đàn 2 lần cho HS nghe và cảm nhận sau đó hát mẫu cho HS nghe để hát lại. - Chú ý các âm luyến: - HS tập theo lối cuốn chiếu cho đến hết bài. - HS hát cả bài: 1 lần - HS hát theo dãy bàn: 2 lần- gv nhận xét và sửa lại các âm HS hát sai. 2. Bài đọc thêm:5' Hội lim - GV phân tích qua SGK. - HS đọc bài: 2 em HĐ của HS - HS ghi bài. - HS nghe và cảm nhận. - HS thể hiện. - HS nhận biết. - HS ghi bài. - HS trả lời. - HS quan sát. - HS luyện thanh. - HS tập hát. - HS thực hiện. - HS hát. - HS hát. - HS ghi bài. - HS nghe. 4. Củng cố: - GV đàn, HS hát cả bài 1 lần - GV nhận xét và sửa lại các âm HS hát chưa đúng. 5. HDVN: - HS làm bài tập SGK. NS: ND: Tiết 5 Ôn tập bài hát: Lí cây đa. Nhạc lí: Nhịp 4/4. Tập đọc nhạc: TĐN số 2. i. Mục tiêu: 1. HS ôn lại để hát thuần thục bài hát "Lí cây đa" và trình bày bài hát thêm mềm mại, thuần thục. 2. Cung cấp cho HS những kiến thức âm nhạc cần thiết về nhịp 4/4. 3. Giúp HS đọc đúng tương quan độ ngân và tương quan cao độ của bài TĐN số 2. ii.Chuẩn bị của Gv: 1. Đàn - hát thuần thục bài hát Lí cây đa và bài TĐN số 2. 2. Bảng phụ chép TĐN số 2. 3. Tập đánh nhịp 4/4 thuần thục. iii. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: ? Em hãy hát bài "Lí cây đa"?. 3. Bài mới: HĐ của GV Nội Dung HĐ của HS - GV ghi bảng. - GV điều khiển. - GV đàn. - GV gợi ý. - GV kiểm tra. - GV ghi bảng. - GV hỏi. - GV tóm tắt. - GV phân tích. - GV ghi bảng. - GV phân tích. - GV phân tích. - GV hướng dẫn. - GV ghi bảng và treo bảng phụ. - GV hỏi. - GV đàn. - GV hướng dẫn. - GV đàn. - GV đàn. - GV lưu ý. - GV đàn. - GV mở tiết tấu. - GV đàn. 1. Ôn bài hát: 10' Lí cây đa Dân ca quan họ Bắc Ninh. - GV mở tiết tấu đàn, hát bài hát 1 lần cho HS nghe, lưu ý các âm luyến HS cần chú ý. - HS hát theo hướng dẫn của GV: 1 lần. - HS đứng hát và thể hiện một số động tác tay ( GV gợi ý). - Hát đơn ca có thể hiện bằng các động tác tay: 2-3 em (có cho điểm). 2. Nhạc lí:10' Nhịp 4/4. ? Với kiến thức về nhịp em hãy cho biết về nhịp 4/4? - GV phân tích từ số chỉ nhịp 2/4, nhịp 3/4 sau đó tương tự ở nhịp 4/4. - Nhịp 4/4 còn gọi là nhịp c, mỗi nhịp có 4 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. - Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ 2 là phách nhẹ, phách thứ 3 là phách mạnh vừa, phách thứ 4 là phách nhẹ. VD: - Cách đánh nhịp 4/4: 1 3 4 2 - HS quan sát GV đánh tay theo nhịp sau đó GV đếm số 1,2,3,4 cho HS đánh nhịp. - Nhịp 4/4 thường sử dụng ở các bài hát hành khúc, các bài hát trang nghiêm hoặc bài hát trữ tình. - HS quan sát GV đánh nhịp bài "Ca ngợi Hồ chủ tịch" sau đó GV hát cho HS đánh nhịp. 3. Tập đọc nhạc: 20' TĐN số 2 ánh trăng Nhạc: Pháp ? Bài viết ở nhịp gì? chia làm mấy câu? (nhịp c, gồm 4 câu, GV phân tích câu cho HS rõ vì có dấu). ? Những câu nhạc nào có giai điệu giống nhau? (câu 1 và câu 2). - Luyện thanh: à a... - GV hướng dẫn HS gõ tiết tấu cả bài. - GV đàn và hát lời ca: 2 lần. - GV đàn từng tiết nhạc (mỗi câu gồm 2 tiêt nhạc) sau đó đàn cho HS đọc. - Lưu ý cao độ các nốt: - HS thực hiện theo lối cuốn chiếu cho đến hết bài. - Đọc cả bài theo dãy bàn: 2-4 lần. - GV hát lời ca theo tiết tấu: 2 lần. - HS hát lời ca: 2 lần. - HS đọc nhạc sau đó hát lời ca: 2 lần - HS ghi bài. - HS nghe. - HS hát theo đàn. - HS hát thể hiện. - HS ghi bài. - HS trả lời. - HS quan sát. - HS ghi bài. - HS ghi bài. - HS thực hiện. - HS nghe. - HS quan sát và thực hiện. - HS ghi bài. - HS trả lời. - HS thực hiện. - HS gõ tiết tấu. - HS nghe. - HS nghe và đọc nhạc. - HS đọc cao độ. - HS đọc. - HS nghe. - HS hát lời. 4. Củng cố: - HS hát, GV đệm đàn cho HS hát bài Lí cây đa: 1 lần - GV nhắc nhở. - GV giúp HS phân biệt nhịp 2/4, nhịp 3/4 và nhịp 4/4. - GV đàn, HS đọc nhạc và hát lời ca bài TĐN số 2. 5. HDVN: NS: ND: Tiết 6 Nhạc lí: Nhịp lấy đà. Tập đọc nhạc: TĐN số 3. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây. i. Mục tiêu: 1. Cung cấp cho HS một khái niệm âm nhạc cần thiết và hay gặp đó là nhịp lấy đà. 2. Giúp HS đọc được giai điệu và hát đúng lời bài TĐN số 3. 3. Giúp HS hiểu biết về một số nhạc cụ phương Tây phổ biến. ii. Chuẩn bị của Gv: 1. Đàn - bảng phụ chép bài TĐN số 3. 2. Đọc - đàn và hát lời thuần thục bài TĐN số 3. 3. Tranh ảnh 1 số nhạc cụ phương Tây. iii. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: ? Em hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa nhịp 2/4, nhịp 3/4 và nhịp 4/4?. 3. Bài mới: HĐ của GV - GV ghi bảng. - GV giải thích. - GV hỏi. - GV ghi khái niệm. - GV ghi bảng. - GV hỏi. - GV hướng đẫn. - GV hỏi. - GV đàn. - GV đàn. - GV phân câu. - GV đàn. - GV hướng dẫn. - GV đàn. - GV hướng dẫn. - GV ghi bảng. - GV giới thiệu tranh ảnh và hỏi. - GV diễn giải. - GV thực hiện. Nội Dung 1. Nhạc lí: 12' Nhịp lấy đà. - Thông thường, các nhịp trong bài phải có đủ số phách theo quy định ở số chỉ nhịp. Tuy nhiên, riêng nhịp đầu bài có thể đủ hoặc thiếu. Nếu nhịp đầu bài thiếu thì được gọi là nhịp lấy đà. ? Trong nhịp đầu ở VD1 (SGK) có số phách thiếu là mấy? (3 phách). ? Vậy nhịp lấy đà là gì?. - Khái niệm: Nhịp lấy đà là ô nhịp đầu tiên của bản nhạc không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp. 2. Tập đọc nhạc: 20' TĐN số 3 Đất nước tươi đẹp sao ? Bài viết ở nhịp gì? cách thể hiện dấu nhắc lại ra sao?. ? Trong bài có những loại hình nốt gì? (GV hình thành âm hình tiết tấu chủ đạo và đảo phách). - HS đọc dãy tiết tấu: 3-4 lần. ? Trong bài gồm những cao độ của âm gì? (GV hình thành gam Đô T). Đồ- Rê- Mi- Fa- Son- La- Si. - Luyện thanh: 1-2 phút gam Đô trưởng. - GV đàn cả bài 1 lần sau đó hát lời ca 1 lần cho HS nghe. - Bài chia làm 4 câu. - GV đàn tiết 1 (câu 1) 4 lần cho HS nghe sau đó hướng dẫn cho HS đọc lại (lưu ý đảo phách). tiến hành tập tiếp cho đến hết câu. Nếu phần đảo phách HS đọc khó, có thể tách ra cho HS đọc sau đó ghép câu. - Tiến hành tập theo lối móc xích cho đến hết bài. - HS đọc cả bài: 1-2 lần. - HS ghép lời ca: 2-3 lần. - Chia lớp thành 2 dãy bàn, dãy 1 đọc nhạc, dãy 2 hát lời sau đó đổi bên. 3. Âm nhạc thường thức: 10' Sơ lược về một vài âm nhạc phương Tây. ? Em hãy nêu tên gọi các nhạc cụ trong tranh vẽ? (Piano, viôlông, ghi ta). - GV phân tích đặc điểm của từng loại nhạc cụ trên. - GV mở đàn oóc gan cho HS nghe âm sắc của từng loại nhạc cụ và kiểm tra lại khả năng nhận biết của các em. HĐ của HS - HS ghi bài. - HS theo dõi. - HS trả lời. - HS ghi bài. - HS ghi bài. - HS trả lời. - HS đọc tiết tấu. - HS luyện thanh. - HS nghe. - HS quan sát. - HS thực hiện. - HS đọc bài. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS ghi bài. - HS trả lời. - HS nghe và nhận biết. 4. Củng cố: - GV tóm tắt các ý chính của bài, yêu cầu HS nhắc lại khái niệm nhịp lấy đà. - GV đàn, HS đọc và hát lời bài TĐN số 3. 5. HDVN: - HS làm bài tập SGK và tìm hiểu thêm về nhạc cụ phương Tây qua các phương tiện thông tin đại chúng khác. NS: ND: Tiết 7 ôn tập i. Mục tiêu: 1. Ôn tập 2 bài hát: Mái trường mến yêu và Lí cây đa. 2. Ôn tập cách thể hiện 2 bài hát bằng những bài hát đơn giản (kết hợp kiểm tra hát, nhận xét, cho điểm 1 số em). 3. Củng cố lại cho HS nắm được ý nghĩa và tính chất nhịp 4/4, cách đánh nhịp 4/4. So sánh với nhịp 2/4 và nhịp 3/4 đã học. 4. Thông qua bài TĐN số 1-2-3, luyện cho HS cách ghi nhớ âm hình tiết tấu của 3 bài TĐN đã học. ii. Chuẩn bị của Gv: 1. Đàn và hát thuần thục 2 bài hát. 2. Đàn - dọc nhạc và hát thuần thục 3 bài TĐn dã học. 3. Tranh ảnh về sinh hoạt quan họ. iii. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: HĐ của GV Nội Dung HĐ của HS - GV ghi bảng. - GV đàn. - GV hướng dẫn. - GV kiểm tra. - GV ghi bảng và treo ảnh - GV giới thiệu. - GV đàn. - GV chỉ huy. - GV đàn. - GV kiểm tra. -- GV ghi bảng. - GV hỏi. - GV phân tích. - GV hỏi. - GV tóm tắt. 1. Ôn tập bài hát: 15' a. bài hát: Mái trường mến yêu Nhạc và lời: Lê Quang Thắng. - HS hát tập thể: 1 lần. - HS hát và thể hiện động tác (đứng hát): 2-3 lần - GV nhận xét. - Gọi 5-7 HS đứng hát thể hiện, GV nhận xét và cho điểm. b. Bài hát: Lí cây đa Dân ca quan họ Bắc Ninh. - Đây là bức tranh vẽ cảnh sinh hoạt hát quan họ. - HS hát tập thể: 1 lần. - HS hát ôn lại một vài động tác minh họa: 2-3 lần ( GV nhận xét và nhắc lại). - HS hát thể hiện: 1 lần. - GV gọi 5-7 HS hát có minh họa ( GV nhận xét và cho điểm). 2. Ôn tập nhạc lí: 7' ? Em hãy nêu ý nghĩa và tính chất của nhịp 4/4? - Có 4 phách trong 1 nhịp. - Độ ngân mỗi phách bằng 1 nốt đen. - Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ 2 là phách nhẹ, phách thứ 3 là phách mạnh vừa, phách thứ 4 là phách nhẹ. - Thường dùng trong các bài hát hành khúc, trang nghiêm, trữ tình. ? Em hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa nhịp 2/4, 3/4 và 4/4?. - Giống nhau: Mỗi phách đều bằng 1 nốt đenvà phách đứng đầu là phách mạnh. - Khác nhau: Nhịp 2/4 có 2 phách, nhịp 3/4 có 3 phách, nhịp 4/4 có 4 phách. - HS ghi bài. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS kiểm tra. - HS ghi bài. - HS quan sát. - HS thực hiện. - HS hát. - HS hát. - HS thưc hiện. - HS ghi bài. - HS trả lời. - HS quan sát và ghi bài. - HS trả lời. - HS ghi bài. 4. Củng cố: - GV nhận xét giờ kiểm tra, nhắc nhở HS vấn đề cần lưu ý trong quá trình kiểm tra. 5. HDVN: - chép bài TĐN số 4 và tìm hiểu về nhạc sĩ Đỗ Nhuận. NS: ND: Tiết 8 kiểm tra 1 tiết i. Mục tiêu: 1. Ôn tập 2 bài hát: Mái trường mến yêu và Lí cây đa. 2. Ôn tập cách thể hiện 2 bài hát bằng những bài hát đơn giản (kết hợp kiểm tra hát, nhận xét, cho điểm 1 số em). 3. Củng cố lại cho HS nắm được ý nghĩa và tính chất nhịp 4/4, cách đánh nhịp 4/4. So sánh với nhịp 2/4 và nhịp 3/4 đã học. 4. Thông qua bài TĐN số 1-2-3, luyện cho HS cách ghi nhớ âm hình tiết tấu của 3 bài TĐN đã học. ii. Chuẩn bị của Gv: 1. Đàn và hát thuần thục 2 bài hát. 2. Đàn - dọc nhạc và hát thuần thục 3 bài TĐn dã học. 3. Tranh ảnh về sinh hoạt quan họ. iii. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: HĐ của GV Nội Dung HĐ của HS - GV ghi bảng. - GV hỏi. - GV phân tích. - GV hỏi. - GV tóm tắt. - GV ghi bảng. - GV gõ tiết tấu. - GV hỏi. - GV gõ tiết tấu. - GV hỏi. - GV đàn. - GV kiểm tra. - GV đàn. - GV kiểm tra. 1. Ôn tập nhạc lí: 7' ? Em hãy nêu ý nghĩa và tính chất của nhịp 4/4? - Có 4 phách trong 1 nhịp. - Độ ngân mỗi phách bằng 1 nốt đen. - Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ 2 là phách nhẹ, phách thứ 3 là phách mạnh vừa, phách thứ 4 là phách nhẹ. - Thường dùng trong các bài hát hành khúc, trang nghiêm, trữ tình. ? Em hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa nhịp 2/4, 3/4 và 4/4?. - Giống nhau: Mỗi phách đều bằng 1 nốt đenvà phách đứng đầu là phách mạnh. - Khác nhau: Nhịp 2/4 có 2 phách, nhịp 3/4 có 3 phách, nhịp 4/4 có 4 phách. 2. Ôn tập TĐN: 20'. - Gv gõ tiết tấu: (2 lần). Đây kà tiết tấu của bài TĐN số mấy? (số 1). ? Đây là tiết tấu của bài TĐN số mấy? (số 2). - HS đọc bài TĐN số 1 (2 lần) và bài TĐN số 2 (2 lần). - Kiểm tra: Mỗi bài 10 em (GV nhận xét và cho điểm). - HS đọc bài TĐN số 3 (2 lần). - GV gọi số HS còn lại đọc bài - GV nhận xét và cho điểm. - HS ghi bài. - HS trả lời. - HS quan sát và ghi bài. - HS trả lời. - HS ghi bài. - HS ghi bài. - HS nghe và nhận biết. - HS trả lời. - HS nghe và nhận biết. - HS trả lời. - HS thực hiện. - HS kiểm tra. 4. Củng cố: - GV nhận xét giờ kiểm tra, nhắc nhở HS vấn đề cần lưu ý trong quá trình kiểm tra. 5. HDVN: - chép bài TĐN số 4 và tìm hiểu về nhạc sĩ Đỗ Nhuận. NS: ND: Bài 3 Tiết 9 Học hát: bài Chúng em cần hòa bình. i. Mục tiêu: 1. Giúp HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát "Chúng em cần hòa bình". 2. Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng và hát lĩnh xướng. 3. Qua nội dung bài hát, hướng các em có thái độ thân ái với mọi người, biết yêu quý và bảo vệ nền hòa bình trên trái đất. ii. Chuẩn bị của GV: 1. Đàn - đài và băng bài hát. 2. Bảng phụ chép bài hát. 3. Tập đàn và hát thuần thục bài hát. iii. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: HĐ của GV Nội Dung HĐ của HS - GV ghi bảng và treo bảng phụ. - GV thuyết trình. - GV hỏi. _ Gv ghi bảng - GV điều khiển - GV hướng dẫn - GV đàn - GV hướng dẫn - GV thực hiện. - GV thực hiện. - GV yêu cầu - GV đàn - GV đàn - GV đàn và chỉ định Học hát: Chúng em cần hòa bình. 1. Giới thiệu bài hát và tác giả: Trong lịch sử phát triển nhân lọai chiến tranh, bệnh tật và thiên tai là những mối đe dọa khủng khiếp đến đời sống của con người. VN là đất nước trải qua chiến tranh nên chúng ta rất rõ về điều đó. Học bài hát: " chúng em cần hòa bình" với mong muón sống cuộc sống hòa bình cô mong các em có thái độ thân ái với mọi người, biết yêu quý và bảo vệ nền hòa bình đất nước. ? Hãy giới thiệu về tác giả của bài hát? 2. Tập hát: ? Nghe băng mẫu: 2 lần. - Chia đoạn, chia câu: Bài hát chia làm 2 đoạn (a và b). Đoạn b dùng chung cho cả 2 lời ( còn gọi là điệp khúc) mỗi đoạn chia làm 2 câu hát. - Luyện thanh: 2'. - Tập hát từng câu: Tập gõ đặc điểm đặc trưng của đoạn a: - GV gõ mẫu, HS nghe và gõ lại. - GV đàn giai điệu từng câu, sau đó hát mẫu cho HS nghe và bắt nhịp cho HS hát lại ( bắt nhịp 2-1) - Tiến hành tương tự cho đến hết bài, lưu ý các câu hát có đảo phách và dấu lặng đen. - HS hát cả bài: 1 lần. - HS hát và gõ phách, lưu ý hát đúng nhịp và ngân đủ phách các câu hát cuối, lấy hơi đúng chỗ, phát âm rõ lời và hát hòa giọng. - HS hát theo dãy bàn, các bạn dãy còn lại nhận xét và rút kinh nghiệm sau đó đổi bên. - Hát song ca hoặc đơn ca: 2-3 em. - HS ghi bài. - HS nghe. - HS đọc T23 _ Hs ghi bài - HS nghe và cảm nhận - HS thực hiện - HS thực hiện - HS nghe và thực hiện - HS tập hát - HS hát - HS hát - HS hát theo dãy bàn - HS hát 4. Củng cố: - GV đàn, HS hát tập thể cả bài, GV nhận xét. 5. HDVN: - chép bài TĐN số 4. NS: ND: Tiết 10 Ôn tập bài hát "Chúng em cần hòa bình" Tập đọc nhạc: TĐN số 4 Bài đọc thêm: hội xuân “sắc bùa” I. Mục tiêu: 1. Giúp HS ôn tập để hát thuần thục hơn bài hát " Chúng em cần hòa bình" và tập trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. 2. Yêu cầu HS đọc đúng nhạc và hát đúng bài TĐN số 4. 3. Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng và hát đối đáp. II. Chuẩn bị của Gv: 1. Đàn-đài- băng nhạc bài hát. 2. Bảng phụ chép bài TĐN số 4. III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: HĐ của GV Nội Dung HĐ của HS - GV ghi bảng. - GV đàn. - GV điều khiển. - GV đàn. - GV hướng dẫn. - GV kiểm tra. - GV ghi bảng. - GV hướng dẫn. - GV chỉ định. - GV đàn. - GV hỏi. - GV hướng dẫn. - GV hỏi. - GV đàn và hướng dẫn. - GV đàn. - GV hướng dẫn. - GV chỉ định. 1. Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình Nhạc và lời: Hoàng Long Hoàng Lân - Luyện thanh: 1-2' - GV mở băng bài hát cho HS nghe: 1 lần. - HS trình bày bài hát hoàn chỉnh: 1-2 lần. (Lưu ý hát đến câu:" Không còn..." hát chậm lại và mạnh mẽ hơn) - Hát đối đáp: đoạn a, mỗi dãy bàn hát 1 câu xen kẽ sang đoạn b thì hát hòa giọng: 2-3 lần. - HS hát đơn ca: 3-4 em.(cho điểm) 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 4 Mùa xuân về Nhạc và lời: Phan Trần Bảng - Chia câu: bài chia làm 5 câu, mỗi câu 8 phách, câu 1 và câu3 có âm hình tiết tấu giống nhau, câu 2,4,5 có âm hình tiết tấu giống nhau. - Tập đọc tên nốt nhạc: 1 lần - HS đọc gam Đô trưởng: 2-4 lần ? Em hãy nêu âm hình tiết tấu chủ đạo của câu 1 và câu 3? - HS gõ tiết tấu trên: 2-3 lần ? Em hãy nêu âm hình tiết tấu chủ đạo của câu 2,4,5? - HS đọc tiết tấu:2-3 lần. - HS nghe GV đàn từng câu, mỗi câu 2 lần sau đó GV đọc mẫu cho HS đọc (nếu những câu sau HS đọc tốt, GV - Hs đọc tiết tấu 2-3 lần. - Hs nghe Gv đàn từng câu, mỗi câu 2 lần sau đó Gv đọc mẫu cho Hs đọc (nếu những câu sau Hs đọc tốt, Gv không cần đọc mẫu mà chỉ sửa những âm còn sai). - Hs đọc hoàn chỉnh TĐN cả bài: 1-2 lần. - Đọc theo dãy bàn: 2 lần - Gv nhận xét. - Chia lớp thành 2 dãy bàn, 1 dãy TĐN và 1 dãy ghép lời ca sau đó đổi bên cho nhau. - Đọc nhạc: số nam đọc câu 1,3, số nữ đọc câu 2,4,5 - phần ghép lời ca cũng tương tự như vậy không cần đọc mẫu mà chỉ cần sửa những âm còn sai). - HS đọc hoàn chỉnh TĐN cả bài: 1-2 lần. - Đọc theo dãy bàn_ 2 lần - GV nhận xét. - Chia lớp thành 2 dãy bàn, 1 dãy TĐN và 1 dãy ghép lời ca sau đó đổi bên cho nhau. - Đọc nhạc: số nam đọc câu 1,3, số nữ đọc câu 2,4,5 - phần ghép lời ca cũng tương tự như vậy. - HS ghi bài. - HS luyện thanh. - HS nghe. - HS hát. - HS hát. - HS kiểm tra. - HS ghi bài. - HS quan sát và nhắc lại. - HS đọc tên nốt. - HS đọc gam. - HS trả lời. - HS gõ tiết tấu. - HS trả lời. - HS nghe, cảm nhận và đọc - HS đọc. - HS đọc nhạc và hát lời. 4. Củng cố: - GV đàn cho HS hát bài hát "Chúng em yêu hòa bình" 1 lần - lưu ý hát hòa giọng. - GV đàn, HS đọc nhạc và hát lời ca bài TĐN số 4. 5. HDVN: NS: ND: Tiết 11 Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 4 Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa. i. Mục tiêu: 1. HS ôn tập bài hát "Chúng em cần hòa bình" và bài TĐN "Mùa xuân về". 2. Giúp HS có thêm hiểu biết về nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc VN là nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát của ông là bài hát "Hành quân xa". 3. Giáo dục HS có thái độ tôn trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho sự nghiệp âm nhạc của đất nước. ii. Chuẩn bị của GV: 1. Đàn - đài và băng bài hát. 2. Bảng phụ chép bài TĐN số 4. 3. ảnh của nhạc sĩ Đỗ Nhuận. iii. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: HĐ của GV Nội Dung HĐ của HS - GV ghi bảng. - GV hướng dẫn. - GV thực hiện. - GV đàn. - GV đàn. - GV chỉ huy. - GV ghi bảng và treo bảng phụ. - GV đàn. - GV hỏi. - GV đàn. - GV đàn. - GV kiểm tra. - GV ghi bảng. - GV treo ảnh. - GV chỉ định. - GV mở băng. - GV hướng dẫn. - GV ghi bảng. - GV thực hiện. - GV chỉ định. - GV thực hiện. 1. Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình. - Luyện thanh: 1-2'. - Mở băng cho HS nghe: 1-2 lần. - Ôn tập: cả lớp cùng hát 1 lần - GV lưu ý sửa lại những âm HS hát chưa chính xác: đảo phách, thể hiện đúng t/c đoạn b. - HS đứng hát, thể hiện theo cảm nhận cá nhân: 2 lần. - HS hát từng dãy bàn: 2 lần - GV nhận xét. 2. Ôn tập Tập đọc nhạc: Mùa xuân về. Nhạc và lời: Phan T Bảng. - HS nghe giai điệu bài TĐN: 1 lần ? Bài chia làm mấy câu? (5 câu). - HS đọc cả bài: 1 lần (GV nhân xét và sửa lài các âm HS đọc chưa đúng). - 1/2 lớp đọc nhạc, số còn lại hát lời: 2 lần. - Đọc bài cá nhân: 2-3 em (cho điểm). 3. Âm nhạc thường thức: a. Nhạc sĩ Đỗ Nhuận: Giờ học trước các em đã được tìm hiểu về nhạc sĩ Hoàng Việt. Hôm nay chúng ta sẽ có thêm hiểu biết về nền âm nhạc VN qua nhạc sĩ Đỗ Nhuận. - Chọn 1 HS đọc to, rõ ràng diễn cảm phần giới thiệu nhạc sĩ Đỗ Nhuận. - HS nghe bài hát "Việt Nam quê hương tôi" và bài hát "Nhớ chiến khu". - GV tóm tắt các ý chính về nhạc sĩ Đỗ Nhuận. b. bài hát Hành quân xa: - GV trình bày đoạn trích một số bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận: "Chiến thắng Điện Biên", "VN quê hương tôi". - HS đọc to, rõ ràng, diễn cảm phần giới thiệu về bài hát "Hành quân xa" - Hs nghe bài hát "Hành quân xa". - HS ghi bài. - HS luyện thanh. - HS nghe băng. - HS hát. - HS hát. - HS hát - HS ghi bài. - HS nghe. - HS trả lời. - HS đọc bài. - HS thực hiện. - HS đọc bài. - HS ghi bài. - HS ghi bài. - HS đọc bài. - HS nghe và cảm nhận. - HS nghe và nhắc lại - HS ghi bài. - HS nghe và cảm nhận. - HS thực hiện. - HS nghe và nhẩm theo. 4. Củng cố: - HS hát lại bài hát "Chúng em cần hòa bình" và bài TĐN số 1 - GV nhận xét và nhắc nhở. 5. HDVN: - HS làm bài tập SGK. NS: ND: Bài 4 Tiết 12 Học hát: bài Khúc hát chim Sơn ca I. Mục tiêu 1. Giúp HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát "Khúc hát chim Sơn ca" 2. Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và lĩnh xướng. 3. Qua nội dung bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến thiên nhiên và tình yêu quê hương đất nước II. Chuẩn bị của GV: 1. Đàn oóc - gan 2. Bảng phụ chép bài hát "Khúc hát chim Sơn ca" 3. Đàn và hát thuần thục bài hát. III. Tiến trình bài dạy 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra:- hát tập thể: 3' 3. Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GV ghi bảng Học hát: 37' Khúc hát chim Sơn ca Nhạc và lời : Đỗ Hoà An - HS ghi bài - GV chỉ định - Giới thiệu bài hát và tác giả - HS đọc trang 29 - GV thực hiện - GV đàn và hát bài hát - HS nghe - GV hướng dẫn - Chia đoạn: đoạn a từ phần đầu đến "mê say", đoạn b là phần còn lại (có thể coi là đoạn điệp khúc của bài:. Mỗi đoạn gồm 4 câu. - HS theo dõi và nhắc lại - GV đàn - Luyện thanh: 1-2 phút - Luyện thanh - GV hướng dẫn và đàn - Tập hát từng câu - GV đàn câu một 3-4 lần, nhắc HS nghe giai điệu
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_7_hoc_ky_1_nam_hoc_2014_2015_hoang_xuan.doc