Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 10: Ôn tập bài hát Chúng em cần Hòa Bình. Tập đọc nhạc: TĐN số 4. Bài đọc thêm: Hội xuân sắc bùa

Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 10: Ôn tập bài hát Chúng em cần Hòa Bình. Tập đọc nhạc: TĐN số 4. Bài đọc thêm: Hội xuân sắc bùa

- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát Chúng em cần hoà bình, thể

hiện được sắc thái của bài hát.

- Biết đọc cao độ, ghép lời ca bài TĐN số 4 - Mùa xuân về.

- Có thêm hiểu về các lễ hội qua phần bài đọc thêm.

- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát Chúng em cần hoà bình kết

hợp một số động tác phụ họa phù hợp với bài hát.

- Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tổ, nhóm.

- Đọc đúng cao độ, ghép lời ca bài TĐN số 4 kết hợp gõ đệm theo nhịp,

phách, đánh nhịp 4/4.

 

doc 9 trang Trịnh Thu Thảo 28/05/2022 3550
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 10: Ôn tập bài hát Chúng em cần Hòa Bình. Tập đọc nhạc: TĐN số 4. Bài đọc thêm: Hội xuân sắc bùa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 TIẾT 10
ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNH
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4
BÀI ĐỌC THÊM: HỘI XUÂN SẮC BÙA
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát Chúng em cần hoà bình, thể 
hiện được sắc thái của bài hát. 
- Biết đọc cao độ, ghép lời ca bài TĐN số 4 - Mùa xuân về.
- Có thêm hiểu về các lễ hội qua phần bài đọc thêm.
- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát Chúng em cần hoà bình kết 
hợp một số động tác phụ họa phù hợp với bài hát.
- Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tổ, nhóm...
- Đọc đúng cao độ, ghép lời ca bài TĐN số 4 kết hợp gõ đệm theo nhịp, 
phách, đánh nhịp 4/4.
2. Về năng lực
Năng lực đặc thù
Yêu cầu cần đạt 
Stt
Thể hiện âm nhạc
- Thể hiện đúng giai điệu lời ca, sắc thái bài hát, luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnh xướng.
1
- Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ, thể hiện được tính chất âm nhạc.
2
Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc
- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu và tính chất âm nhạc của bài hát, biết chia sẻ cảm xúc âm nhạc với bạn bè.
- Nhận xét được phần trình bày bài hát của bạn.
3
- Cảm nhận được nét đẹp trong những sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Long - Hoàng Lân
4
Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc
- Biết dàn dựng và biểu diễn bài hát với hình thức phù hợp.
- Sáng tạo được những hình tiết tấu đơn giản từ âm hình tiết tấu chủ đạo của bài TĐN số 1
5
Năng lực chung
Tự chủ - Tự học
- Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập các nội dung ôn hát, TĐN.
6
Giao tiếp - Hợp tác
- Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng và thảo luận về nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm.
7
Giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Biết giải quyết vấn và sáng tạo thông qua nhiệm vụ học tập được giao.
 8
3. Phẩm chất
Yêu nước
- Có ý thức bảo vệ xây dựng môi trường xanh- sạch- đẹp.
 9
Nhân ái
Sống vui tươi, hồn nhiên chan hòa với những người xung quanh, kính trọng thầy cô, yêu mến bạn bè.
10
Chăm chỉ
- Có ý thức học tốt các nội dung hát.
11	11
Trách nhiệm
- Có ý thức hoàn thành nhiệm cá nhân, nhiệm vụ nhóm.
- Học sinh nhiệt tình tham gia các hoạt động Âm nhạc ngoại khoá.
12
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Đàn phím điện tử, máy đài 
- Nhạc cụ gõ, hình ảnh tác giả, tranh của bài hát, bài TĐN số 4
- Phiếu học tập, một số hình ảnh về hội xuân Sắc bùa 
III. Tiến trình dạy học
A. Nội dung 1: Ôn tập bài hát Chúng em cần hòa bình
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập (2p)
a. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học, trên cơ sở đó hình thành kiến thức vào bài học mới. 
b. Nội dung hoạt động: Kiểm tra lại kiến thức bài cũ, định hướng kiến thức mới
c. Sản phẩm học tập: Học sinh biểu diễn bài hát
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên giao nhiệm vụ, học sinh thực hiện, đánh giá sản phẩm học tập.
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học sinh
- Sử dụng phương pháp: Kiểm tra đánh giá, - Kĩ thuật: động não
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Kiểm tra kiến thức cũ qua hoạt động nhóm.
- Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày bài hát Chúng em cần 
hòa bình
Bước 4. Đánh giá kết quả 
- Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng.
- Giáo viên chốt và dẫn dắt sang bài mới.
1. Ôn tập bài hát:
Chúng em cần hòa bình
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụhọc tập
- Nhận và thực hiện nhiệm vụ
Bước 3. Báo cáo kết quả:
- Học sinh lên bảng biểu diễn 
- Học sinh thực hiện
3. Hoạt động 3: Luyện tập (10p)
a. Mục tiêu: Học sinh hát đúng giai điệu lời ca của bài Chúng em cần hòa bình
b. Nội dung hoạt động: Học sinh hát bài hát Chúng em cần hòa bình
c. Sản phẩm học tập: Học sinh hát thuần thục bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách...
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân và nhóm. Trong quá trình làm việc học sinh có thể trao đổi với bạn bè hoặc giáo viên
Hoạt động của Giáo viên
Nội dung
Hoạt động của Học sinh
- Sử dụng phương pháp: Thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.
- Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Gọi học sinh lên bảng trình bày bài hát
Bước 4. Đánh giá kết quả.
- Gọi học sinh nhân xét.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá 
- Làm theo yêu cầu và hướng dẫn của Giáo viên
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Nhận nhiệm vụ hoạt động tích cực
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động 
- Học sinh lần lượt nêu cảm nhận của riêng mình. 
- Theo dõi và định hướng học tập
4. Hoạt động 4: Vận dụng (4p)
a. Mục tiêu: Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
b. Nội dung hoạt động: Biểu diễn bài hát Chúng em cần hòa bình vận động phụ họa
c. Sản phẩm học tập:Trình bày thể hiện đúng sắc thái âm nhạc và lời ca bài hát, tập động tác minh họa phù hợp. 
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ ngoài giờ lên lớp.
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học sinh
- Sử dụng phương pháp: Trình bày tác phẩm.
- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, lên bảng biểu diễn bài hát.
Bước 4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Nhận nhiệm vụ hoạt động tích cực
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động 
- Trình bày theo nhóm.
-Theo dõi và định hướng học tập
B. Nội dung 2: Tập đọc nhạc TĐN số 4 - Mùa xuân về
1.Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ học tập (2p)
a. Mục tiêu: Học sinh được dẫn dắt vào bài mới
b. Nội dung: Học sinh nghe giai điệu, xem tranh ảnh về mùa xuân, chiêng, trống 
c. Sản phẩm: Học sinh biết về bài TĐN số 4- Mùa xuân về
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp đôi và nhóm.
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học sinh
- Sử dụng phương pháp: trực quan.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên đàn giai điệu bài TĐN số 4, kết hợp cho học sinh xem tranh 
?Nêu cảm nhận của mình
Bước 4. Đánh giá kết quả
- Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng.
- Giáo viên chốt kiến thức
2. Tập đọc nhạc: TĐN số 4 
Mùa xuân về
 Phan Trần Bảng
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Nhận và thực hiện nhiệm vụ
Bước 3. Báo cáo kết quả:
- Trả lời
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (10p)
a. Mục tiêu: 2, 4
b. Nội dung hoạt động: Học sinh làm việc với SGK, nghe giai điệu, trả lời câu hỏi, hoạt động nhóm.
c. Sản phẩm học tập: Nắm rõ về xuất xứ xủa bài TĐN, âm hình tiết tấu, cao độ, trường độ.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp đôi và nhóm.
Hoạt động của Giáo viên
Nội dung
Hoạt động của Học sinh
- Sử dụng phương pháp: trực quan.
- Kĩ thuật: Chia sẻ nhóm đôi,
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Đàn giai điệu và ghép lời bài TĐN số 4.
- Hướng dẫn học sinh đọc thang âm Cdur, và thang 5 âm
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
- Nhóm 1: ?Ô nhịp đầu tiên của bài có gì khác so với các ô nhịp còn lại?
?Tìm cao độ trường độ sử dụng trong bài TĐN số 4?
- Nhóm 2: Viết hình tiết tấu chung của bài và thực hiện gõ tiết tấu.
- Nhóm 3: ?Bài TĐNchia mấy câu?
- Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm một câu, tự khám phá hoàn thiện cao độ, giai điệu Trong thời gian 3 phút các nhóm lên trình bày trước lớp.
Bước 4. Đánh giá kết quả
- Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng.
- Giáo viên chốt kiến thức.
&=0=V==W=='f=Y=X=='=i=V=G=='=V=V=Y=X=!
Bong bÝnh bong! Binh bïng binh!..............
&=i=W==W===h=W==W=='=f=V==G=='=V=U=U=V!
vang. Theo con suèi, theo n­¬ng ngµn .
&==d===V===G=='=V==V==Y==X==='=i==:=:=.
vÒ. Chiªng trèng ®ang ngîi ca mïa xu©n.
.
&r=s=t=u=v=w=x=y"
- Thiếu phách -> ô nhịp lấy đà
- Cao độ: Đô- Rê- Mi- Pha- Son 
- Trường độ nốt: 
È , q , h
@ È È È È ’ È È q’ È È È È ’ q q“
+ Gồm 2 câu
- Câu 1: Bong bính bong...vang
- Câu 2: Theo con suối....xuân
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụhọc tập
- Lắng nghe và cảm nhận.
- Cảm nhận giai điệu, cao độ, lời ca của bài.
- Nhận nhiệm vụ thực hiện
- Bước 3. Báo cáo kết quả
- Học sinh các nhóm trả lời
- Gõ tiết tấu theo hướng dẫn của giáo viên.
- Gồm 2 câu
- Học sinh nhận xét 
- Tiếp thu kiến thức
3. Hoạt động 3: Luyện tập (5p)
a. Mục tiêu: 1, 3, 5, 6, 7
b. Nội dung hoạt động: Giáo viên hỗ trợ học sinh hoàn thiện bài TĐN hoàn chỉnh qua việc luyện đọc và ghép các câu trong bài TĐN số 1.
c. Sản phẩm học tập: Đọc nhạc và ghép lời hoàn chỉnh bài TĐN
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân và nhóm. Trong quá trình làm việc học sinh có thể trao đổi với bạn bè hoặc giáo viên
Hoạt động của Giáo viên
Nội dung
Hoạt động của Học sinh
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Sử dụng phương pháp: Thực hành luyện tập.
- Theo dõi bảng phụ, luyện đọc từng câu theo hướng dẫn của giáo viên.
- Chia đôi lớp 1 nửa đọc nhạc nửa ghép lời sau đó đổi lại.
- Đọc nhạc + gõ nhịp
Bước 4. Đánh giá kết quả
- Học sinh phân tích, nhận xét, đánh giá đồng đẳng. 
- Giáo viên bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. 
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụhọc tập
- Làm theo yêu cầu và hướng dẫn của Giáo viên
- Nhận nhiệm vụ hoạt động tích cực
- Bước 3. Báo cáo kết quả
- Gọi từng bàn, tổ đọc nhạc đồng thời gõ nhịp.
- Học sinh đọc nhạc + ghép lời ca
- Học sinh nhận xét 
- Tiếp thu kiến thức
4. Hoạt động 4: Vận dụng (4p)
a. Mục tiêu: 9, 10, 11, 12
b. Nội dung hoạt động: Đặt lời mới cho bài TĐN số 4 chủ đề tình yêu quê hương đất nước, thầy cô, mái trường...
c. Sản phẩm học tập:Trình bày trọn vẹn tác phẩm thể hiện đúng sắc thái âm nhạc và lời ca, động tác minh họa phù hợp. 
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ ngoài giờ lên lớp.
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học sinh
- Sử dụng phương pháp: Trình bày tác phẩm, pp Dalcroze.
- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Hướng dẫn học sinh tập viết lời mới với chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, thầy cô... Trong thời gian nhanh nhất học sinh nào có lời ca hay phù hợp sẽ được tuyên dương.
Bước 4. Đánh giá kết quả
- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa.
- Giáo viên cho học sinh tham khảo một số động tác vận động cơ thể phù hợp với giai điệu của bài TĐN số 4.
- Giáo viên cho học sinh đọc nhạc, ghép lời ca bài TĐN số 4 kết hợp đánh nhịp, gõ đệm 
- Giao nhiệm vụ ngoài giờ lên lớp tìm thêm những bài hát viết về quê hương, đất nước.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụhọc tập
- Làm theo yêu cầu và hướng dẫn của Giáo viên
- Nhận nhiệm vụ hoạt động tích cực
- Bước 3. Báo cáo kết quả
- Gọi từng bàn, tổ đọc nhạc đồng thời gõ nhịp.
- Học sinh đọc nhạc + ghép lời ca
- Học sinh nhận xét 
- Tiếp thu kiến thức
- Học sinh quan sát, học tập
- Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
C. Nội dung 3: Bài đọc thêm: Hội xuân Sắc bùa
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề /nhiệm vụ học tập (2p)
a. Mục tiêu: Học sinh hiểu rõ nội dung bài đọc thêm nói về hội xuân Sắc bùa của đồng bào dân tộc Mường.
b. Nội dung hoạt động: Nghiên cứu SGK và năm được nội dung
c. Sản phẩm học tập: Hiểu sơ lược về lễ hội Sắc bùa
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ ngoài giờ lên lớp.
Hoạt động của giáo viên
- Kĩ thuật: Động não
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên chỉ định: 1 học sinh đọc bài, Cả lớp theo dõi sgk- 25.
?Bài đọc thêm nói về nội dung gì?
?Giáo viên chiếu video ngắn giới thiệu về Hội xuân “Sắc bùa” của đồng bào Mường.
?Các em thấy không khí của lễ hội có vui không?
Bước 4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá giới thiệu nội dung bài đọc thêm
- Cho học sinh nghe giai điệu 1 số bài hát vừa kể tên.
Nội dung
3. Bài đọc thêm: 
Hội xuân Sắc bùa
- Hội xuân “Sắc bùa” được diễn ra vào dịp Tết của đồng bào Mường là một hình thức chúc tụng, cầu mong được mùa, mong có cuộc sống bình yên cho con người 
Hoạt động của học sinh
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên khuyến khích học sinh hợp tác tích cực với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động 
- Học sinh trả lời các câu hỏi.
- Theo dõi đánh giá và chuẩn bị tâm thế vào bài mới.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (4p)
a. Mục tiêu: Học sinh hiểu rõ nội dung bài đọc thêm nói về hội xuân Sắc bùa của đồng bào dân tộc Mường.
b. Nội dung hoạt động: Theo dõi SGK, trả lời các câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: Trả lời các câu hỏi đặt ra
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ ngoài giờ lên lớp.
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học sinh
- Sử dụng phương pháp: thuyết trình
- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi, trả lời trắc nghiệm các câu hỏi vừa thực hiện thực ở phần bài đọc thêm. Đội nào trả lời nhanh và nhiều nhất đội đó sẽ dành phần thắng
Bước 4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá giao bài tập về nhà
- Tuyên dương đội có ý thức học tập và nhắc nhở học sinh cần tích cực hơn trong giờ học hơn nữa.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Thực hiện nhiệm vụ
Bước 3. Báo cáo kết quả:
- Các nhóm thực hiện
- Nghe giáo viên giao nhiệm vụ.
IV. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1p)
* Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học thuộc bài hát Chúng em cần hòa bình kết hợp với nhiều hình thức đã được thực hiện.
- Đọc nhạc, ghép lời ca bài TĐN số 4 kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách 
- Hoàn thành các bài trong vở bài tập âm nhạc, trả lời các câu hỏi sgk.
* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho bài sau:
- Nhóm 1: Đọc nhạc ghép lời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu bài TĐN số 4
- Nhóm 2: Đọc nhạc ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 4
- Nhóm 3: Đọc nhạc ghép lời kết hợp đánh nhịp bài TĐN số 4
- Nhóm 4: Đọc nhạc ghép lời kết hợp động tác cơ thể bài TĐN số 4
- Đọc trước tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_7_tiet_10_on_tap_bai_hat_chung_em_can_ho.doc