Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Học kỳ 2 - Năm học 2014-2015 - Hoàng Xuân Tiến
TIẾT 25 ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. HS nắm vững 2 bài hát: "Đi cắt lúa" và "Khúc hát bốn mùa"
2. Nắm vững cách xác định quãng. Đọc được cao độ cao độ nốt nhạc của thang 5 âm và thang 7 âm có chủ âm La. Cảm nhận được sự khác nhau giữa hai thang âm đó. Tập nghe và nhận ra được sự khác nhau giữa hai thang âm đó. Tập nghe và nhận ra mỗi thang âm. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV
1. Đàn oóc gan, băng nhạc
2. Chuẩn bị phần đệm cho 2 bài hát và cho 2 bài TĐN
3. Tìm 1-2 bài nhạc ngắn viết ở giọng thứ để cho HS ghe giai điệu qua tiếng đàn.
4. Luyện tập 1 số động tác biểu diễn 2 bài hát trên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Tổ chức:
- hát tập thể: 3'
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Học kỳ 2 - Năm học 2014-2015 - Hoàng Xuân Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: ND: Tiết 19 Học hát: bài Đi cắt lúa I. Mục tiêu: 1. HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát "Đi cắt lúa". 2. Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối đáp. 3. Qua nội dung của bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến người lao động, yêu quê hương đất nước. 4. Cung cấp cho HS những kiến thức về quãng trong âm nhạc. ii. chuẩn bị của gv 1. Đàn oóc gan + Bảng phụ chép bài hát "Đi cắt lúa". 2. Đàn và hát thuần thục bài hát "Đi cắt lúa" 3. Tập đánh trên đàn các quãng được giới thiệu trong phần nhạc lí. iii. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GV ghi bảng và treo bảng phụ 1. Học hát: 20' Đi cắt lúa - HS ghi bài Dân ca Hơ Rê Sưu tầm: Lê Toàn Hùng Đặt lời mới: Lê Minh Châu - GV chỉ định - Giới thiệu bài hát: - HS đọc trang 38 - GV thực hiện - GV cho HS nghe băng mẫu: 2 lần - HS nghe và cảm nhận - GV hướng dẫn - Chia đoạn, chia câu Bài hát có 4 câu, cấu 2 và cấu 4 bắt đầu từ "Đón lúa mới về..." - HS nhặc lại - GV đàn - Luyện thanh: 1-2 phút - Luyện thanh theo đàn - GV hướng dẫn - Tập hát từng câu - GV hát mẫu câu 1, đàn giai điệu 3-4 lần cho HS nghe và nhẩm theo, lưu ý dấu luyến ở chữ "hát". - HS hát to câu 1 từ 2-3 lần, GV quan sát và nhắc nhở HS hát đúng, GV đàn cho HS hát theo dãy bàn. Tiến hành như vậy đối với 3 câu còn lại sau đó hát nối cả 4 câu thành cả bài - HS tập hát - GV hướng dẫn - Hát đầy đủ cả bài - HS trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - HS thực hiện - GV thuyết trình - Bài hát này cần thể hiện được sự hồn nhiên, lạc quan do đó các em phải hát sôi nổi, hào hứng. - HS nghe và thực hiện - GV hướng dẫn - Vì bài hát ngắn nên cho HS hát 3 lần theo cách hoà giọng và đối đáp Lần 1: Tất cả cùng hát Lần 2: Một HS nữ hát 2 câu đầu, một học HS hát 2 câu cuối Lần 3: Tất cả lại cùng hát - HS thực hiện - GV chỉ đạo - Củng cố bài - HS thực hiện Để tạo không khí thi đua vui vẻ trong lớp bằng cách yêu cầu học HS nam hát thi với HS nữ - GV yêu cầu - Tất cả HS nam trình bày bài hát sau đó đến tất cả HS nữ - HS trình bày - Hát đơn ca: 2 - 3 em (cho điểm) - GV ghi bảng 2. Nhạc lí (20') - HS ghi bài Sơ lược về Quãng - GV nhấn mạnh - Khái niệm: Quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 nốt nhạc. Nốt nhạc thấp được gọi là âm gốc, nốt nhạc cao được gọi là âm ngọn - HS ghi khái niệm - GV hỏi ? Quãng giai điệu khác quãng hoà âm ở chỗ nào? VD: Quãng hoà thanh VD: Quãng giai điệu - HS trả lời - GV hướng dẫn - Gọi tên quãng: Tên quãng là số âm cơ bản được tính từ âm gốc tới âm ngọn - GV hỏi ? Âm cơ bản là gì? - HS trả lời - GV yêu cầu Đọc VD về quãng sau đó cho HS nghe đàn và đọc cao độ quãng đó theo đàn cách tiến hành - HS thực hiện - GV đàn về quãng Quãng 1: GV đàn "Đồ - Đồ" HS đọc đúng theo đàn. Quãng 2: HS đọc tên nốt ở VD SGK - GV đàn "Đồ - Rê" - HS đọc theo đàn - tiến hành tương tự với các quãng còn lại. - HS nghe đàn và đọc đúng cao độ. 4. Củng cố: - HS hát theo đàn bài hát "Đi cắt lúa" - GV nhận xét - GV tóm tắt về quãng và hướng dẫn HS cách xác định quãng 5. HDVN: - Luyện hát đúng bài hát "Đi cắt lúa". NS: ND: Tiết 20 Ôn tập bài hát: Đi cắt lúa Tập đọc nhạc: TĐN số 6 I. Mục tiêu: 1. HS ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát "Đi cắt lúa" và biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. 2. Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN "Xuân về trên bản" 3. Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối đáp. ii. chuẩn bị của gv 1. Đàn oóc gan 2. Đọc nhạc, đánh đàn thuần thục bài TĐN "Xuân về trên bản" iii. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức: - hát tập thể: 3' 2. Kiểm tra:1em * Em hãy hát thể hiện bài hát "Đi cắt lúa" (Dân ca Hơ Rê)? 3. Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GV ghi bảng 1. Ôn bài hát: 12' Đi cắt lúa Dân ca Hơ Rê Sưu tầm: Lê Toàn Hùng Đặt lời mới: Lê Minh Châu - HS ghi bài - GV hướng dẫn - Luyện thanh: 1 - 2 phút - HS luyện thanh - GV thực hiện - GV cho HS nghe bài hát qua băng nhạc: 2-3 lần - HS nghe - GV điều khiển - Ôn tập: Cả lớp trình bày hoàn chỉnh bài hát - GV nghe và những chỗ còn sai - GV hát mẫu và yêu cầu HS hát lại cho đúng. Sau đó GV chỉ định nhóm HS lên bảng trình bày để kiểm tra - HS ôn tập - GV ghi bảng 2. Tập đọc nhạc: 25' - HS ghi bài Xuân về trên bản - GV hỏi - Chia từng câu: ? Bản nhạc này có thể chia thành mấy câu? (bốn câu) ? Mỗi câu có mấy ô nhịp? (4 ô nhịp) - HS trả lời - GV chỉ định - Tập đọc tên nốt của từng câu - 4 HS đọc 4 câu - GV đàn - Đọc gam la thứ - TĐN từng câu - HS đọc gam - GV yêu cầu - GV đàn giai điệu câu 1 ba lần, yêu cầu HS lắng nghe và đọc nhẩm theo. - GV tiếp tục đàn giai điệu câu 2 ba lần, yêu cầu HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn - HS nghe giai điệu và đọc nhẩm. - HS TĐN cùng với đàn. - GV hướng dẫn - Trong quá trình HS tự đọc nhạc hoà với tiếng đàn nếu có chỗ nào sai, GV hướng dẫn sửa cho đúng. - Tiến hành tương tự đối với các câu còn lại - HS thực hiện - GV yêu cầu - Nhận biết từng câu và TĐN: GV dùng nhạc cụ đàn giai điệu 4 nốt nhạc đầu tiên của mỗi câu, yêu cầu HS nhận biết đó là câu số mấy và hãy TĐN đầy đủ cả câu (GV thực hiện không theo thứ tự các câu trong bài) - HS nghe và nhận biết từng câu. - GV hướng dẫn - Chia lớp học thành 2 phần, một nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu nửa còn lại hát lời và gõ nhịp. Tập riêng cho từng bên để các em nắm vững nhiệm vụ rồi ghép hai bên với nhau - GV nhắc nhở - Sau đó đổi lại phần trình bày của nhau - HS thực hiện - GV hướng dẫn - Tập đọc nhạc và bài hát lời ca: Chia lớp thành 2 nửa, một nửa tập đọc nhạc và hát lời ca, nửa còn lại gõ đệm theo âm hình tiết tấu. - GV yêu cầu - Củng cố bài: (Hát đối đáp) 1 HS nữ và 1 HS nam thực hiện. - TĐN, hát lời, gõ nhịp 4. Củng cố: - Hát đối đáp bài hát theo nhóm: HS nữ cả lớp hát câu 1 và câu 2 - HS nam còn lại hát câu 3 và câu 4 sau đó đổi bên. 5. HDVN: - TĐN bài số 6 NS: ND: Tiết 21 Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 6 Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát I. Mục tiêu: 1. HS ôn tập lại bài TĐN "Xuân về trên bản" trình bày thuần thục hơn. 2. Giúp HS nắm sơ lược về các thể loại bài hát ii. chuẩn bị của gv 1. Đàn oóc gan 2. Chuẩn bị một số băng đĩa nhạc để minh hoạ về các thể loại bài hát iii. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức: - hát tập thể: 2' 2. Kiểm tra:1 - 2 em * Em hãy hát bài hát "Đi cắt lúa" (Dân ca Hơ Rê). 3. Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GV ghi bảng 1. Ôn tập đọc nhạc 20' - HS ghi bài Mùa xuân trên bản (trích) Nhạc và lời: Nguyễn Tài Tuệ - GV hỏi ? Bài TĐN được chia làm mấy câu? - HS trả lời - GV chỉ định và đàn ? Hãy đọc cao độ của gam la thứ? - 2-3 HS đọc - GV hướng dẫn - Một nửa lớp TĐN, nửa lớp còn lại hát lưòi sau đó đổi lại phần trình bày. GV nhận xét về những chỗ còn sai rồi đàn mẫu để HS nghe và sửa cho đúng. - HS thực hiện - GV yêu cầu - Yêu cầu cả lớp cùng trình bày bài gồm: TĐN: hát rồi kết hợp gõ nhịp như đã tập ở tiết trước - HS trình bày - GV kiểm tra - GV cho HS xung phong đọc bài hoặc chỉ định (3-5 em, cho điểm) - HS lên kiểm tra - GV ghi bảng 2 Âm nhạc thường thức: 18' - HS ghi bài Một số thể loại bài hát - GV chỉ định - Đọc lời giới thiệu về thể loại hát ru - HS đọc bài - GV điều khiển - Nghe băng nhạc trình bày một bài hát thuộc thể loại này (ru em - dân ca Nam Bộ) - Tiến hành tương tự với các thể loại hát với các VD sau: - Hành khúc: Hành khúc tới trường (nhạc Pháp). - Bài hát lao động: Hò kéo pháo (Hoàng Vân). - Bài hát sinh hoạt vui chơi: Tia nắng hạt mưa (Nhạc Khánh Vinh - thơ Lệ Bình). - Bài hát trữ tình, tình ca: Khi tóc thầy bạc trắng (Trần Đức). - Bài hát nghi lễ, nghi thức: Quốc Ca, Đội ca - HS nghe - GV yêu cầu Liên hệ: Hãy xếp những bài hát, những bài TĐN đã học từ đầu năm đến nay vào các thể loại bài hát trên. Gợi ý: - Bài hát lao động: đi cắt lúa - Bài hát sinh hoạt vui chơi: Mái trường mến yêu, Ca ngợi Tổ quốc, Lý cây đa, ánh trăng, Chúng em cần hoà bình. - Bài hát trữ tình: Mùa xuân về, Khúc hát chim sơn ca, Em là bông hồng nhỏ, Xuân về trên bản. - HS thực hiện 4. Củng cố: - GV hướng dẫn HS sắp xếp các thể loại bài hát theo sự nhận biết các bài hát quen thuộc trong sinh hoạt. - HS đọc nhạc và hát lời ca bài TĐN "Mùa xua hát lời ca bài TĐN "Mùa xuân trên bản" - GV sửa lại những âm HS đọc chưa chính xác và hướng dẫn HS đọc. 5. HDVN: - HS làm bài tập SGK. NS: ND: Tiết 22 Học hát: bài Khúc ca bốn mùa Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam I. Mục tiêu: 1. HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát "Khúc ca bốn mùa" của nhạc sĩ Nguyễn Hải. 2. Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và đối đáp. 3. Qua nội dung bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến lao động và yêu thiên nhiên. ii. chuẩn bị của gv 1. Nhạc cụ, băng nhạc và đài 2. Bảng phụ chép bài hát, "Khúc ca bốn mùa" 3. Đàn và hát thuần thục bài hát. iii. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức: - hát tập thể: 5' 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GV ghi bảng 1 Học hát 32' - HS ghi bài Khúc ca bốn mùa Nhạc và lời: Nguyễn Hải - GV chỉ định -Giới thiệu bài hát: - HS đọc bài - GV giới thiệu - Tác giả: Tên thật là Nguyễn Văn Hải, sinh ngày 15/1/1958 ở Quảng Bình, hiện nay ông đang làm việc tại TP. Hồ Chí Minh. Các ca khúc nổi tiếng của ông là: Suối nguồn yêu thương, Lời ru của phố, Từng hạt mưa xa... - Nội dung bài hát giới thiệu cho các em về cách nhìn thiên nhiên thú vụ và gắn bó với tuổi thơ. Bài viết ở nhịp 38 (gần giống nhịp 34) nên nét nhạc rất nhẹ nhàng, êm nhẹ - HS nghe - GV thực hiện - Nghe băng mẫu 2-3 lần - HS nghe - GV đàn và hướng dẫn - Luyện thở và luyện mẫu âm: 1-2 phút. HS đọc lời ca: 1 lần - HS nghe và thực hiện - GV hướng dẫn - Chia đoạn, chia câu Bài hát gồm 2 đoạn - Đoạn 1: Từ đầu đến "Sưởi ấm" gồm 3 câu - Đoạn 2: Phần còn lại gồm 2 câu - HS theo dõi và quan sát - GV đàn và hát mẫu từng câu - Tập hát từng câu: dịch = -3 - GV đàn câu 1 từ 3-4 lần cho HS nghe giai điệu vừa nhẩm câu hát trong đầu, GV hát mẫu sau đó hướng dẫn HS hát theo đàn từ 3-4 lần. Nếu có HS vẫn hát sai thì GV vừa đàn vừa hát mẫu để sửa cho các em. - HS tập hát - GV hỏi ? Êm có nhận xét gì về ô nhịp đầu tiên của bài (nhịp lấy đà) - HS trả lời - GV hướng dẫn - Khi đánh nhịp, phách mạnh sẽ rơi vào tiếng "nắng" trong câu hát, GV gõ nhịp và hướng dẫn vừa hát vừa gõ nhịp - Tập hát tương tự như vậy với câu 2 - HS nghe, theo dõi và thực hiện. - GV hỏi ? Em có nhận xét gì về tiết tấu của câu 1 và câu 2? (Giống nhau) - HS trả lời - GV hướng dẫn và đệm đàn - Hát nối câu 1 với câu 2: 2 lần (vừa hát vừa gõ nhịp) - Tiến hành luyện tập theo cách đó với toàn bộ các câu còn lại của bài. - HS thực hiện - GV nhắc nhở và đàn mẫu Lưu ý: ở đoạn 2 có 2 câu tiết tấu giống nhau nhưng cao độ khác nhau nên phải tập kỹ để hát đúng nhạc - HS lắng nghe để phân biệt - GV chỉ định - Chỉ định 1 - 2 HS hát tốt để trình bày lại đoạn 2 (GV nhận xét và cho điểm) - GV yêu cầu - Hát đầy đủ cả bài 2 - 3lần - HS trình bày - GV hướng dẫn - Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh: chọn tốc độ 144 dịch giọng = - 3 - GV yêu cầu -Bài hát này cần thể hiện sự hồn nhiên, cần hát êm nhẹ, trong sáng: hát cả bài 2 lần. - HS nghe và thực hiện - GV hướng dẫn - Chia lớp thành 2 nhóm theo dãy bàn: nhóm 1 hát đoạn 1 và nhóm 2 hát đoạn 2 sau đó đổi bên - HS thực hiện - GV yêu cầu - Củng cố bài: Kiểm tra hát đơn ca: 2-3 em (cho điểm) - HS thực hiện 4. Củng cố: - HS hát tập thể cả bài, GV nhận xét và hướng dẫn HS lối hát hoà giọng. - GV hướng dẫn HS đọc bài đọc thêm: "Tiếng sáo Việt Nam" qua SGK. 5. HDVN: - HS làm bài tập SGK NS: ND: Tiết 23 Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa Tập đọc nhạc: TĐN số 7 I. Mục tiêu: 1. HS được ôn tập để hát thuần thục hơn bài hát 'Khúc ca bốn mùa" và biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. 2. Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN "Quê hương" ii. chuẩn bị của gv 1. Đàn oóc gan 2. Đàn và đọc nhạc thuần thục bài TĐN "Quê hương" iii. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức: - hát tập thể: 3' 2. Kiểm tra: * Kiểm tra theo dãy bàn hát bài "Khúc ca bốn mùa" 3. Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GV ghi bảng 1.Ôn bài hát: 12' Khúc ca bốn mùa Nhạc và lời: Nguyễn Hải - HS ghi bài - GV đàn - Luyện thanh: 1-2' - HS luyện thanh - GV thực hiện - Mở băng bài hát cho HS nghe 2-3 lần - GV căn dặn - Dặn dò: Cần hát rõ lời, lấy hơi đúng chỗ (làm mẫu) và ngân đủ độ ngân của nốt đen chấm dôi nối sang nốt đen chấm dôi ở nhịp sau - HS thực hiện - GV đàn - HS hát tập thể theo yêu cầu trên: 2 lần - GV hướng dẫn - Hát tập thể và làm động tác minh hoạ - HS thực hiện - GV chỉ định - Dãy bàn phía ngoài hát, và 1-2 HS dãy phía trong làm động tác minh hoạ và ngược lại. - GV nhận xét và tuyên dương (cho điểm) - GV ghi bảng 2 Tập đọc nhạc: TĐN số 7 (25') Quê hương - HS ghi bài - GV hướng dẫn - Chia từng câu: Bản nhạc được chia làm 4 câu, câu 1 và câu 3 có 5 ô nhịp, câu 2 và câu 4 có 4 ô nhịp. Câu 3 và câu 4 được nhắc thêm một lần nữa - HS nhắc lại - GV chỉ định - Tập đọc tên nốt nhạc từng câu - 2-3 HS đọc - GV giải thích - GV đàn gam la thứ bản nhạc "Quê hương" được viết ở giọng la thứ vì không có hoá biểu và kết thúc ở nốt la - HS nghe - GV đàn - HS nghe đàn và đọc gam la thứ: 3-4 lần - HS đọc gam la thứ - GV hướng dẫn - TĐN từng câu (dịch giọng = -2) - HS thực hiện - GV đàn - GV đàn câu 1 từ 2-3 lần cho HS nghe sau đó hướng dẫn HS đọc 3-4 lần. - Tiến hành tập tương tự như vậy ở các câu còn lại, lưu ý: - Khi đọc hết câu 2, tiến hành đọc nối câu 1 với câu 2. Sau đó cho HS đọc theo dãy bàn và đọc cá nhân từ 1-2 em (nếu HS đọc tốt thì cho điểm) - Tương tự đọc móc xích cho đến hết bài - HS nghe và thực hiện - GV yêu cầu - Đọc nhạc đầy đủ cả bài: 2-3 lần - HS trình bày - GV điều khiển - Nhận biết từng câu và TĐN - GV đàn 4 nốt nhạc đầu tiên trong mỗi câu, yêu cầu HS cho biết đó là câu thứ mấy và hãy TĐN đầy đủ cả câu (thực hiện cả 4 câu nhưng không theo thứ tự của bài) - HS nghe, trả lời và TĐN - GV hướng dẫn - Tập hát lời ca - Chia lớp học thành 2 dãy bàn, một dãy TĐN và dãy kia hát lời và gõ nhịp - Tập riêng cho từng bên để các em nắm và hiểu rõ nhiệm vụ sau đó ghép lại với nhau (sau đó đổi bên) - GV hướng dẫn - TĐN và hát lời ca: (đệm đàn bằng tiết tấu Wals) cả lớp cùng thực hiện TĐN trước sau đó hát lời ca (2-3 lần) - HS thực hiện - GV chỉ định - TĐN cá nhân: 1-2 em (cho điểm - HS thực hiện 4. Củng cố: - Kiểm tra việc trình bày TĐN và hát lời của từng tổ, yêu cầu gõ nhịp 3/4 cả bài. - Hát tập thể bài 'Khúc ca bốn mùa": 1 lần, GV nhận xét và nhắc nhở 5. HDVN: - HS làm bài tập SGK NS: ND: Tiết 24 Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7 Âm nhạc thường thức: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam I. Mục tiêu: 1. HS thuộc bài hát, tập hát diễn cảm và cảm nhận được tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/4 2. Nắm vững bài TĐN số 7, tập đọc nhạc một cách tự tin và truyền cảm. Cảm nhận về giọng thứ có tính chất mềm mại hơn so với giọn trưởng. 3. Hiểu biết đôi nét về âm nhạc cho thiếu nhi, đây là một bộ phận trong nền âm nhạc Việt Nam hiện đại, được nghe và tiếp xúc với một số ca khúc thiếu nhi chọn lọc qua các giai đoạn lịch sử. ii. chuẩn bị của gv 1. Đàn oóc gan 2. Băng nhạc (một số ca khúc thiếu nhi chọn lọc) 3. Tìm hiểu và tập hát một vài ca khúc thiếu nhi tiêu biểu để minh hoạ cho phần giảng. iii. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức: - hát tập thể: 3' 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GV ghi bảng 1. Ôn tập bài hát: 10' Khúc ca bốn mùa Nhạc và lời: Nguyễn Hải - HS ghi bài - GV đàn - Luyện thanh: 1-2 phút - HS luyện thanh - Gv thực hiện - GV mở băng cho HSc nghe lại bài hát :2 lần) - HS nghe và nhẩm theo - GV hướng dẫn - Ôn tập: Cả lớp hát và gõ nhịp đầy đủ cả bài, GV nghe và phát hiện những câu HS hát sai, GV hát mẫu và yêu cầu HS hát sửa lại cho đúng - HS thực hiện - GV chỉ định - GV chỉ định 2-3 HS lên bảng hát đề kiểm tra (cho điểm) 2. Ôn tập đọc nhạc: 15' Quê hương Dân ca U - crai - na - HS trình bày - GV hỏi ? Bài TĐN được chia làm mấy câu? - HS trả lời - GV hướng dẫn - Một nửa lớp TĐN, nửa lớp còn lại hát lời. Sau đó đổi lại cách trình bày. - GV nhận xét về những chỗ còn sai sót rồi đàn lại đề HS nghe và sửa lại cho đúng. - HS thực hiện - GV yêu cầu - Cả lớp cùng trình bày bài: phần đọc nhạc được nhìn bản nhạc nhưng phần hát lời ca phải thuộc lời. - HS thực hiện - GV kiểm tra - GV cho 2-3 HS lên bảng đọc nhạc (cho điểm) - HS đọc bài - GV hướng dẫn + GV đàn tiết 1 (5 nhịp) + HS đọc nhạc tiết 2 (4 nhịp) + GV hát lời tiết 3 (5 nhịp) + HS đọc nhạc tiết 4 (4 nhịp) - HS nghe và thực hiện - GV ghi bảng 3. Âm nhạc thường thức: 10' Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam - HS ghi bài - GV chỉ định * Chia bài hát làm 3 phần: - Phần 1: Từ đầu đến "chú ý" - Phần 2: Tiếp theo đến ..."đẹp đẽ" - Phần 3: Còn lại - GV hướng dẫn - Gọi 3 HS đọc 3 phần - HS đọc bài - GV phân tích + Phần 1: Nhu cầu của trẻ em đối với âm nhạc, ca hát. + Phần 2: Bài hát, ca nhạc thiếu nhi là một bộ phận quan trọng của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. + Phần 3: Những bài hát thiếu nhi tiêu biểu qua mỗi giai đoạn - HS nghe và nhận biết - GV hướng dẫn - GV mở băng cho HS nghe 1 số bài hát 1 qua mỗi giai đoạn cách mạng - HS nghe và cảm nhận - GV hướng dẫn - Tổ chức thi hát giữa các tổ: Mỗi tổ đăng ký thi hát 1 bài hát được giới thiệu ở trang 50 (SGK). Lần lượt các tổ trình bày, GV cho điểm và tuyên dương từng tổ. - HS thực hiện 4. Củng cố: - HS hát tập thể, GV đệm đàn cho HS hát bài "Khúc ca bốn mùa" 5. HDVN: - HS làm bài tập SGK NS: ND: Tiết 25 ôn tập I. Mục tiêu : 1. HS nắm vững 2 bài hát: "Đi cắt lúa" và "Khúc hát bốn mùa" 2. Nắm vững cách xác định quãng. Đọc được cao độ cao độ nốt nhạc của thang 5 âm và thang 7 âm có chủ âm La. Cảm nhận được sự khác nhau giữa hai thang âm đó. Tập nghe và nhận ra được sự khác nhau giữa hai thang âm đó. Tập nghe và nhận ra mỗi thang âm. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS. ii. chuẩn bị của gv 1. Đàn oóc gan, băng nhạc 2. Chuẩn bị phần đệm cho 2 bài hát và cho 2 bài TĐN 3. Tìm 1-2 bài nhạc ngắn viết ở giọng thứ để cho HS ghe giai điệu qua tiếng đàn. 4. Luyện tập 1 số động tác biểu diễn 2 bài hát trên. iii. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức: - hát tập thể: 3' 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GV ghi bảng 1. Ôn tập: 10' a. Ôn tập bài hát: Đi cắt lúa Dân ca Hơ-Rê - HS ghi bài Luyện thanh - GV hướng dẫn - Hát tập thể: 1 lần (theo cách hát hoà giọng) - HS thực hiện - GV đàn và hướng dẫn - GV nhận xét cách hát, hướng dẫn HS hát lĩnh xướng và hát đối đáp. Chọn 1 em hát lĩnh xướng từ đầu: "Đàn em ... sướng vui khắp dân bản làng", tập thể hát vào 'Từng đàn ... ấm no khắp dân bản làng ê" - HS thực hiện - GV ghi bảng Khúc ca bốn mùa Nhạc và Lời: Nguyễn Hải - HS ghi bài - GV đàn và hướng dẫn - Hát tập thể theo lối hát hoà giọng: 1-2 lần (gõ nhịp) - Chia lớp thành 2 nhóm theo dãy bàn để cho các em hát đối đáp như sau: Nhóm 1 hát từ đầu: "Hạt nắng ... trổ bông". Nhóm 2 hát tiếp từ "Hạt nắng ... thêm xanh". Tất cả lớp cùng hát: "Khi trời đổ nắng ..." cho đến hết. - GV nhận xét và HS hát đổi bên - HS thực hiện - GV hướng dẫn - Hát tập thể: 1 lần (vỗ tay) - HS thực hiện - GV ghi bảng b. Ôn tập nhạc lý: 7' Quãng - HS ghi bài - GV đưa ví dụ ? Em hãy cho biết quãng là gì? Hãy xác định các quãng ở VD sau: - HS trả lời - GV hỏi ? Hãy xác định số lượng cung của các quãng trên? - VD1: La - Si quãng 2 = 1c - VD2: Si - Pha quãng 4 = 3c - VD3: Pa - Rề quãng 3 = 1,5c - HS trả lời - GV ghi bảng c. Ôn tập tập đọc nhạc: 7' - HS ghi bài - GV đàn - Luyện thang 5 âm: 3 lần La - đô - rê - mi - son - Luyện thang 7 âm: La thứ La - Đô - Mi - La (3 lần) - HS thực hiện - GV ghi bảng 2. Kiểm tra 15' - HS ghi bài - GV hướng dẫn - Chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ học tập), các nhóm được thảo luận nội dung kiểm tra của nhóm mình sau đó trình bày phần kiểm tra theo nhóm (trình bày một bài hát hoặc trình bày một bài TĐN theo nội dung đã ôn ở trên). - HS nghe và nhận biết - GV hướng dẫn - HS bắt thăm để nhận thứ tự kiểm tra của nhóm mình. - Cả nhóm lần lượt kiểm tra - GV nhận xét và cho điểm. - HS thực hiện 4. Củng cố: - GV nhận xét giờ kiểm tra, thông báo điểm của từng nhóm - HS ôn và hát lại 2 bài hát: "Đi cắt lúa" và "Khúc ca bốn mùa". 5. HDVN: NS: ND: Tiết 26 kiểm tra 1 tiết I. Mục tiêu : 1. HS nắm vững 2 bài hát: "Đi cắt lúa" và "Khúc hát bốn mùa" 2. Nắm vững cách xác định quãng. Đọc được cao độ cao độ nốt nhạc của thang 5 âm và thang 7 âm có chủ âm La. Cảm nhận được sự khác nhau giữa hai thang âm đó. Tập nghe và nhận ra được sự khác nhau giữa hai thang âm đó. Tập nghe và nhận ra mỗi thang âm. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS. ii. chuẩn bị của gv 1. Đàn oóc gan, băng nhạc 2. Chuẩn bị phần đệm cho 2 bài hát và cho 2 bài TĐN 3. Tìm 1-2 bài nhạc ngắn viết ở giọng thứ để cho HS ghe giai điệu qua tiếng đàn. 4. Luyện tập 1 số động tác biểu diễn 2 bài hát trên. iii. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức: - hát tập thể: 3' 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GV ghi bảng b. Ôn tập nhạc lý: 7' Quãng - HS ghi bài - GV đưa ví dụ ? Em hãy cho biết quãng là gì? Hãy xác định các quãng ở VD sau: - HS trả lời - GV hỏi ? Hãy xác định số lượng cung của các quãng trên? - VD1: La - Si quãng 2 = 1c - VD2: Si - Pha quãng 4 = 3c - VD3: Pa - Rề quãng 3 = 1,5c - HS trả lời - GV ghi bảng c. Ôn tập tập đọc nhạc: 7' - HS ghi bài - GV đàn - Luyện thang 5 âm: 3 lần La - đô - rê - mi - son - Luyện thang 7 âm: La thứ La - Đô - Mi - La (3 lần) - HS thực hiện - GV ghi bảng Bài TĐN số 6: - HS ghi bài - GV hướng dẫn - Chia lớp thành 2 nhóm theo 2 dãy bàn, nhóm 1: Tập đọc nhạc và nhóm 2: Hát lời ca, sau đó đổi lại cách trình bày - GV nhận xét từng nhóm và sửa lại những âm HS hát còn chưa chính xác. - Chú ý âm hình: ở nhịp thứ 15 trong bài (chỉ gõ 1 phách và phân chia tiết tấu chính xác) - HS thực hiện - GV ghi bảng Bài TĐN số 7: - HS ghi bài - GV hướng dẫn và đệm đàn - HS đọc tập thể cả bài, GV hướng dẫn HS vừa đọc vừa đánh nhịp ở nhịp 34 - Tập hát lời ca và ngân giọng đúng trường độ nốt trắng chấm dôi. - GV đệm đàn - GV đệm đàn cho HS nghe 2 bài nhạc viết ở giọng La thứ, cho các em nhận xét giai điệu mỗi bài để cảm nhận và tìm ra bài nào dùng thang 5 âm và bài nào dùng thang 7 âm. - GV ghi bảng 2. Kiểm tra 15' - HS ghi bài - GV hướng dẫn - Chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ học tập), các nhóm được thảo luận nội dung kiểm tra của nhóm mình sau đó trình bày phần kiểm tra theo nhóm (trình bày một bài hát hoặc trình bày một bài TĐN theo nội dung đã ôn ở trên). - HS nghe và nhận biết - GV hướng dẫn - HS bắt thăm để nhận thứ tự kiểm tra của nhóm mình. - Cả nhóm lần lượt kiểm tra - GV nhận xét và cho điểm. - HS thực hiện 4. Củng cố: - GV nhận xét giờ kiểm tra, thông báo điểm của từng nhóm - HS ôn và hát lại 2 bài hát: "Đi cắt lúa" và "Khúc ca bốn mùa". 5. HDVN: NS: ND: Tiết 27 Học hát: bài Ca - Chiu - Sa Bài đọc thêm: bản hành khúc cách mạng I. Mục tiêu 1. HS được học một bài hát rất quen thuộc với người dân nước nga, đó là bài "Ca - chiu - Sa" 2. Yêu cầu HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát, luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca. 3. Qua bài hát, HS cảm nhận được vai trò của bài hát trong cuộc sống, khích lệ tinh thần chiến đấu, lòng yêu nước của Hồng quân Liên Xô. ii. chuẩn bị của gv 1. Đàn oóc gan 2. Đàn và hát thuần thục bài hát "Ca - chiu - sa" 3. Tranh ảnh miêu tả phong cảnh hoặc cuộc sống của người dân nước Nga để giới thiệu về bài hát "Ca - chiu - sa" iii. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức: - hát tập thể: 3' 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GV ghi bảng 1. Học hát: 37' Ca - chiu - sa Nhạc: Blan - te Lời Việt: Phạm Tuyên - HS ghi bài - GV treo tranh và thuyết minh a. Giới thiệu bài hát: Người Việt Nam ai cũng biết rằng: đã từ lâu, đất nước Nga - một đất nước có những con người đôn hậu và những bài dân ca tuyệt với - đối với chúng ta không hề xa lạ. Chúng ta yêu mến người Nga và cả những bài hát của họ. Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em một bài hát Nga, 1 bài hát có tên một cô gái, cái tên rất quen thuộc với người Nga - bài hát Ca - chiu - sa. - HS nghe và theo dõi - GV chỉ định - Đọc lời ca và phần giới thiệu bài ở SGK - HS đọc - GV điều khiển - Nghe băng mẫu: 2 lần - HS cảm nhận - GV trình bày - GV hát mẫu: 2 lần - GV hỏi ? Bài hát được chia làm mấy câu? (4 câu) mỗi câu có mấy ô nhịp? (4 ô nhịp, những câu nào được nhắc lại? (câu 3,4) - HS trả lời - GV đàn - Luyện thanh: 1-2 phút - HS luyện thanh - GV hướng dẫn - Tập hát từng câu - HS nghe đàn và tập hát - GV đàn và hát mẫu - GV hát mẫu câu 1, đàn giai điệu khoảng 2-3 lần nhắc HS nghe giai điệu và hát nhẩm theo - GV đàn - GV đàn giai điệu câu 1 và bắt nhịp để HS hát hoà theo tiếng đàn - Tiến hành tương tự như vậy với các câu còn lại trong bài - HS hát - GV hướng dẫn - Với câu 4 có nghịch phách ở nghịp 5 nên GV đàn và hát mẫu nối liền 2 câu cuối để HS hát theo cho đúng - HS thực hiện - GV nhắc nhở - HS hát lời 1, yêu cầu HS hát nhắc lại 2 câu cuối - HS thực hiện - GV hướng dẫn - Một nửa lớp hát lời, 1 nửa lớp còn lại đọc "la ..." và ngược lại - GV yêu cầu - Hát đầy đủ cả bài. - HS thể hiện bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - HS thực hiện 4. Củng cố: - GV đàn, từng tổ đứng tại cỗ trình bày bài hát, tổ trưởng cử 1 em bắt nhịp cho các bạn hát. - Hát đơn ca: 1-2 em (GV nhận xét) 5. HDVN: - Hát thuộc và hát đúng bài hát đã học. NS: ND: Tiết 28 Ôn tập bài hát: Ca - Chiu - Sa Tập đọc nhạc: TĐN số 8 I. Mục tiêu 1. HS ôn tập để hát thuần thục bài Ca - chiu - sa và trình bày bài hát này ở mức độ hoàn chỉnh 2. Đọc đúng giai điệu và hát đúng lời bài TĐN "chú chim nhỏ dễ thương" 3. Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối đáp. ii. chuẩn bị của gv 1. Đàn oóc gan 2. Đọc nhạc, đàn và hát thuần thục bài TĐN số 8 3. Bảng phụ có chép bàiTĐN số 8 iii. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức: - hát tập thể: 3' 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GV ghi bảng 1. Ôn bài hát: 12' Ca - chiu - sa Nhạc: Blan - te Lời Việt: Phạm Tuyên - HS ghi bài - GV hướng dẫn - Luyện thanh: 1-2 phút - HS luyện thanh - GV trình bày - GV đàn và hát cả bài 1 lần - HS nghe - GV hướng dẫn - Ôn tập: cả lớp hát đầy đủ cả bài. GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai, GV hát mẫu và yêu cầu các em sửa lại cho đúng. Sau khi được ôn lại, GV động viên HS hát đơn ca. (cho điểm) - HS thực hiện - GV ghi bảng và treo bảng phụ 2. Tập đọc nhạc: 25' Chú chim nhỏ dễ thương Nhạc: Pháp Lời Việt: H. Anh - HS ghi bài - GV giới thiệu - Giới thiệu: Các em đã được học 1 số bài bát của Pháp như bài "Con chim non"; "Trời đã sáng rồi" ... Hôm nay chúng ta lại có dịp đến với bài dân ca nước Pháp qua bản nhạc "Chú chim nhỏ dễ thương". - HS nghe - GV hướng dẫn - Chia câu: Bản nhạc được chia làm 6 câu (tính cả nhắc lại), mỗi câu có 2 ô nhịp, riêng câu 4 có 3 ô nhịp - GV chỉ định - Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu - HS đọc tên nốt nhạc - GV đàn - Đọc gam Đô trưởng: 2-3 lần - HS đọc - GV hướng dẫn - Tập đọc nhạc từng câu - HS thực hiện - GV đàn - GV nhắc HS nghe giai điệu câu 1 và đọc nhẩm trong đầu, GV đàn 3 lần sau đó yêu cầu HS đọc cùng với đàn. Tiếp tục tiến hành như vậy với 3 câu còn lại và tiến hành theo lối đọc móc xích cho đến hết bài. - HS nghe và TĐN hoà cùng với tiếng đàn - GV yêu cầu - Đọc nhạc đầy đủ cả bài: 2 lần - HS thực hiện - GV hướng dẫn - Tập hát lời ca: Chia lớp học thành 2 dãy bàn, một dãy TĐN và một dãy hát lời ca. Sau đó đổi lại phần trình bày của mỗi bên - HS thực hiện - GV hướng dẫn - Cả lớp cùng TĐN và cùng hát lời ca: 2 lần. - HS thực hiện - GV hướng dẫn - HS hát đối đáp nam nữ từng câu: 2-4 em (cho điểm) - HS thực hiện 4. Củng cố: - Hát tập thể bài hát "Ca - chiu - sa", GV nhận xét - HS đọc cá nhân bài TĐN: 1-2 em 5. HDVN: - Làm bài tập SGK NS: ND: Tiết 29 Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8 Nhạc lý: Gam trưởng - giọng trưởng Âm nhạc thường thức: Nhạc sỹ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi I. Mục tiêu: 1. HS ôn tập để trình bày bài TĐN "Chú chim nhỏ dễ thương" được thuần thục hơn. 2. Giúp HS có khái niệm sơ bộ về gam trưởng, giọng trưởng (chủ yếu là giọng đô trưởng) 3. Giới thiệu đôi nét về nhạc sỹ Huy Du để các em biết ông là một nhạc sỹ nổi tiếng, có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam hiện đại nhất là trong giai đoạn chống Mỹ cứu nước. Bài hát: "Đường chúng ta đi" là một ca khúc suất sắc của nhạc sỹ Huy Du. ii. chuẩn bị của gv 1. Đàn oóc gan 2. Bảng phụ 3. Băng nhạc bài hát "Đường chúng ta đi" iii. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức: - hát tập thể: 3' 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GV ghi bảng và treo bảng pụ 1. Ôn tập đọc nhạc: (15') Chú chim nhỏ dễ thương - HS ghi bài - GV hỏi ? Bài TĐN được chia làm mấy câu? - HS trả lời - GV hướng dẫn và đàn - Cả lớp đọc bài 1 lần: GV nhận xét và sửa lại những âm HS đọc chưa đúng. - Chia lớp thành 2 nhóm (2 dãy bàn): 1 nhóm đọc nhạc và 1 nhóm hát lời ca. GV nhận xét rồi đàn lại cho HS nghe để sửa cho đúng (khi đọc kết hợp đánh nhịp 4/4) - HS nghe và đọc - GV đàn - Thay đổi từ nốt đen thành 2 nốt đơn - GV đàn 1 tiết nhạc để HS nghe và đọc lại. - HS nghe và đọc - GV ghi bảng 2. Nhạc lí: (10') - HS ghi bài Gam trưởng - giong trưởng - GV hỏi: ? Đơn vị đo cao độ trong âm nhạc là gì? (cung và nửa cung) - HS trả lời - GV hỏi: ? Qua nghiên cứu SGK em hãy nêu khái niệm về gam trưởng? - HS trả lời - GV tóm tắt - Là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung như sau: - HS ghi bài - GV phân tích - Âm chủ là âm ổn định nhất trong gam (bậc I) - HS theo dõi - GV đàn - HS nghe gam Đô trưởng và đọc gam Đô trưởng: 2 lần - HS thực hiện - GV hỏi ? Qua nghiên cứu bài, em hãy cho biết khái niệm về giọng trởng? - HS trả lời - GV tóm tắt - Giọng trưởng và các bậc âm trong Gam trưởng được sử dụng để xây dựng giai điện một bài hát (hoặc một bản nhạc), khi đọc Giọng trưởng thườn
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_7_hoc_ky_2_nam_hoc_2014_2015_hoang_xuan.doc