Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tuần 1 đến 18 - Nguyễn Bảo Lộc

Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tuần 1 đến 18 - Nguyễn Bảo Lộc

A. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát .

- Rèn luyện kỹ năng hát theo tay chỉ huy của giáo viên

- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4.

- Có hiểu biết đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Hoàng Việt. Nghe và cảm nhận về bài hát “Nhạc rừng”.

B. Chuẩn bị :

1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Đàn ocgan

- Bảng phụ chép bài TĐN số 1

- Tư liệu về nhạc sĩ Hoàng Việt và một số tác phẩm khác của ông.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Sách giáo khoa

- Sưu tầm một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt

C. Tiến trình dạy học:

I. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số:

II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn tập)

III. Dạy và học: Giới thiệu bài mới vào nội dung bài học.

 

doc 44 trang sontrang 2880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tuần 1 đến 18 - Nguyễn Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / / 202
Ngày dạy: / / 202
Tuần 1 - Tiết 1:
HỌC HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
BÀI ĐỌC THÊM: NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO VÀ BÀI HÁT ĐI HỌC.
Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hát đúng giai điệu của bài hát, thể hiện đúng đảo phách và biết ngân dài đủ phách
- Qua bài hát giáo dục các em tình cảm yêu quý mái trường trường. Ở đó có những thầy cô ngày đêm chăm sóc, vun trồng những mầm xanh đất nước.
B. Chuẩn bị :
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Đàn ocgan
- Đàn hát thuần thục bài hát “Mái trường mến yêu”
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, xem trước nội dung bài học
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số:
II. kiểm tra bài cũ: không
III. Dạy và học
Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
 Trong cuộc đời mỗi con người, hình ảnh về mái trương tuổi thơ ấu và các thầy, cô giáo luôn để lại trong lòng chúng ta những tình cảm trong sángvà chân thành. Một bài hát về mái trường nhắc nhở chúng ta biết yêu quý những ngày tháng còn đi học và biết trân trọng công sức của các thầy cô. Trong nhiều bài hát viết về mái trường, hôm nay chúng ta sẽ học bài hát “Mái trường mến yêu” của tác giả Lê Quốc Thắng.
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV giới thiệu
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV thực hiện
GV thực hiện
GV đàn
GVđàn và h/dẫn
GV hướng dẫn
GV đệm đàn
Gv yêu cầu
GV h/ dẫn
GV ghi bảng
GV h/dẫn
I. Học hát: Mái trương mến yêu
Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng
1. Giới thiệu tác giả, bài hát.
a. Tác giả: Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng hiện đang ở TP Hồ Chí Minh ,là tác giả của bài hát Phố xa được nhiều bạn trẻ yêu thích.
b. Bài hát:
- HS đọc sgk/6
- Đọc lời ca và tìm hiểu nội dung bài hát
2. Nghe hát mẫu:
3. Chia đoạn, chia câu: 3 đoạn (a-b-a’)
4. Luyện thanh:
Mì mi mí mê mề mê mế ma mà ma má ma mà
5. Tập hát từng câu:
- Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn
- Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2
- Hướng dẫn hs hát thuần thục đoạn 1
- Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1=> Nối cả 2 đoạn.
- Gọi 2-3 hs hát đoạn a’=> cả lớp cùng hát
6. Hát đầy đủ cả bài:
- GV hát đoạn a, ½ lớp hát đoạn a’, ½ lớp còn lại hát đoạn b
- Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm
7. Hát hoàn chỉnh cả bài:
- Chọn TP 100, đoạn 1 sử dụng tiết điệu cha cha, đệm đàn cho hs hát. 
- Yêu cầu các em hát đoạn 1 sôi nổi- nhiệt tình,đoạn 2 thể hiện sự tha thiết- mênh mang
- Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có)
- Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát.
- Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng.
II. Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát đi học.
GV h/dẫn hs đọc thêm
HS ghi bài
HS nghe và ghi nhớ
HS ghi bài
HS đọc sgk
HS nghe- cảm nhận
HS luyện thanh
HS thực hiện
HS thực hiện
HS trình bày
HS nghe và thực hiện
HS thực hiện
HS ghi bài
HS đọc bài
IV. Củng cố: Hs trình bày lại bài hát theo nhóm.
Kết thúc Về nhà học thuộc lời và đọc nốt bài TĐN số 1.
Ngày soạn: / / 202
Ngày dạy: / / 202
Tuần 2 - Tiết 2:
-ÔN TẬP BÀI HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
-TẬP ĐỌC NHẠC - TĐN SỐ 1
-BÀI ĐỌC THÊM: CÂY ĐÀN BẦU
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát .
- Biết trình bày bài hát theo một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, lĩnh xướng, hát đối đáp 
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4.
B. Chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 1
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa
- Đọc tên nốt của bài trước ở nhà
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn hát)
III. Dạy và học
Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV đàn
GV thực hiện
GV hướng dẫn và sửa sai
GV yêu cầu
GVđàn và h/dẫn
GV yêu cầu
GV ghi bảng
GV hỏi
GV yêu cầu
GV thực hiện
GV đàn
GV đàn
GV h/ dẫn
GV đệm đàn và hướng dẫn
GV thực hiện
GV yêu cầu
GV ghi bảng
GV hỏi
GV yêu cầu
GV thuyết trình
I. Ôn hát: Mái trường mến yêu
Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng
1. Luyện thanh:
2. Ôn tập:
- Cho hs nghe lại giai điệu của bài hát để các em so sánh và sửa những chỗ chưa chính xác.
- Cả lớp ôn tập lại bài hát, GV nghe và sửa sai ( nếu có).
- Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát => Gv chỉ ra những chỗ các em hát chưa chính xác và hướng dẫn các em sửa sai.
3. Tập các hình thức biểu diễn:
- Một hs nam và 1 hs nữ hát đối đáp đoạn 1- đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng.
- Đoạn 1- 1 hs hát lĩnh xướng, đoạn 2 cả lớp hoà giọng.
4. Kiểm tra:
Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát=> Gv nhận xét và cho điểm.
II. Tập đọc nhạc: TĐN số 1- Ca ngợi Tổ quốc (Trích)
Nhạc và lời: Hoàng Vân
1. Nhận xét:
? Bài TĐN viết ở nhịp nào? ( Nhịp 2/4)
? Về cao độ có sử dụng độ cao của những nốt nhạc nào? ( Đô , mi fa, son, đố).
? Kể tên các hình nốt có trong bài?(Nốt trắng, đen, móc đơn)
2. Đọc tên nốt nhạc của bài.
3. Chia câu: 2 câu 
4. Đọc gam Đô trưởng
Đồ rê mi pha son la si đố - đố si la son pha mi rê đồ
5. Tập đọc từng câu: ( Dịch giọng -2)
- GV cho hs nghe giai điệu của bài TĐN 1 -2 lần
- GV đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 2-3 lần cho hs nghe,yêu cầu các em đọc nhẩm theo sau đó gọi một vài cá nhân đọc => Cả lớp cùng đọc kết hợp gõ phách nhẹ nhàng.
- Tập câu 2 tương tự như câu 1 => Nối câu 1 với câu 2=> Đọc thuần thục cả 2 câu.
- Tập tương tự với các câu còn lại cho đến hêt bài.
- Trong khi hướng dẫn hs tự đọc nhạc hoà với tiếng đàn, GV cần chú ý nghe để phát hiện và sửa sai kịp thời cho các em.
- Tập đọc theo từng nhóm kết hợp gõ phách.
6. Ghép lời ca:
-Chia lớp thành 2 nửa: 1 đọc nhạc và gõ phách- 1 hát lời và gõ tiết tấu sau đó đổi ngược lại.
- Cả lớp hát lời kết hợp đánh nhịp 2/4.
7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài:
- GV đệm đàn (Ttấu Polka – TP 110) – hs đọc nhạc, hát lời ca và đánh nhịp 2/4 khoảng 2-3 lần.
* Lồng ghép Giáo dục quốc phòng:
- Cho học sinh xem một số hình ảnh về một số cuộc đấu tranh của dân tộc.
- Đặt câu hỏi: Em hãy cho biết tinh thần đấu tranh của dân tộc ta đã diễn ra và thắng lợi như thế nào?
III. Bài đọc thêm: Cây đàn bầu
? Đàn bầu còn có tên gọi là gì? (Độc huyền cầm)
HS đọc SGK/9
GV giới thiệu sơ qua về nhạc cụ cho hs nghe
HS ghi bài
HS luyện thanh
HS nghe và ghi nhớ
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS ghi bài
HS trả lời
HS đọc tên nốt 
HS nghe và ghi nhớ
HS đọc gam C
HS nghe và cảm nhận
HS nghe và đọc theo
HS thực hiện
HS nghe và nhận biết
HS trả lời
HS ghi bài
HS trả lời
HS đọc SGK
HS nghe
IV. Củng cố: nhắc nhở hs về nhà ôn lại bài hát, đọc nhạc- hát lời và đánh nhịp bài TĐN số 1
V. Dặn dò:
- Chép TĐN số 1 vào vở và đọc thêm bài: Cây đàn bầu.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Ngày soạn: / / 202
Ngày dạy: / / 202
Tuần 3 - Tiết 3:
 - ÔN TẬP BÀI HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
 - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT “NHẠC RỪNG”
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát .
- Rèn luyện kỹ năng hát theo tay chỉ huy của giáo viên
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4.
- Có hiểu biết đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Hoàng Việt. Nghe và cảm nhận về bài hát “Nhạc rừng”.
B. Chuẩn bị :
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 1
- Tư liệu về nhạc sĩ Hoàng Việt và một số tác phẩm khác của ông.
2. Chuẩn bị của học sinh: 
- Sách giáo khoa
- Sưu tầm một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
III. Dạy và học: Giới thiệu bài mới vào nội dung bài học.
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV đàn
GV hướng dẫn
GV ghi bảng
GV đàn
GV đàn
GV yêu cầu
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV hỏi
GV thuyết trình và ghi bảng
GV thực hiện
GV ghi bảng
GV giới thiệu
GV thực hiện
GV hỏi
GV chốt ý
GV mở nhạc
GV hỏi
I. Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường
Luyện thanh:
Ôn tập:
- Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹ nhàng.
- Chia nhóm hát đối đáp và hoà giọng.
- Hướng dẫn hs hát đuổi ở đoạn 2 (nhóm 1 hát trước nhóm 2 một ô nhịp) => GV chỉ huy bằng tay để hs trình bày.
II. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1
Ca ngợi Tổ quốc (Trích)
1. Đọc gam Đô trưởng
2. Ôn tập:
- Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại.
- Cả lớp đọc nhạc + gõ phách
- Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp 2/4.
3. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát
- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp).
III. Âm nhạc thường thức:
1.Nhạc sĩ Hoàng Việt:
- Gọi 2 em đọc sgk/10
? Em hãy nêu đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt?
- Tên khai sinh là Lê Chí Trực, sinh năm 1928, quê ở Tiền Giang. Lấy bút danh Hoàng Việt từ sau cmạng tháng 8
- Là tác giả bản giao hưởng “Quê hương”- bản giao hưởng đàu tiên của VN.
- Một số tác phẩm tiêu biểu: Lên ngàn, Lá xanh, Tình ca, Mùa lúa chín, 
- Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật.
- Cho hs nghe một số trích đoạn các bài hát khác như: 
Lên ngàn, Lá xanh, Tình ca.
2. Bài hát “Nhạc rừng”
- Bài hát được nhạc sĩ Hoàng Việt sáng tác năm 1953 ở Nam Bộ, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Cho hs nghe bài hát 2 lần.
? Nêu cảm nhận của em về bài hát “Nhạc rừng” ? (Giai điệu của bài hát vui tươi, trong sáng, nhịp nhàng thể hiện vẻ đẹp của rừng miền Đông Nam Bộ. Bài hát như một bức tranh sinh động tràn đầy âm thanh của thiên nhiên. Nổi bật lên hết là hình anhe anh bộ đội trẻ lạc quan yêu đời, say mê ca hát nhưng cũng rất anh dũng chiến đấu chống quân thù).
3. Lồng ghép Giáo dục quốc phòng:
- Cho học sinh nghe một số bài hát về các anh chiến sĩ.
- Đặt câu hỏi: Những người lính đã chiến đấu bảo vệ tổ quốc như thế nào? Kết quả ra sao?
HS ghi bài
HS l.thanh
HS thực hiện
HS ghi bài
HS đọc gam C
HS nghe và nhớ lại
HS thực hiện
HS ghi bài
HS đọc sgk
HS trả lời
HS nghe và ghi bài
HS nghe và cảm nhận
HS ghi bài
HS nghe
HS nghe
HS nêu cảm nhận
HS lắng nghe
HS trả lời
IV. Cũng cố: Hỏi sơ lược về nhạc sĩ Hoàng Việt.
V. Dặn dò:
 - GV nhắc nhở hs về nhà ôn lại bài hát, đọc nhạc- hát lời và đánh nhịp bài TĐN số 1
 - Chuẩn bị bài cho tiết sau.( Sưu tầm một số bài hát dân ca Quan họ Bắc Ninh).
Ngày soạn: / / 202
Ngày dạy: / / 202
Tuần 4 - Tiết 4:
HỌC HÁT: LÍ CÂY ĐA
BÀI ĐỌC THÊM: HỘI LIM
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hát đúng giai điệu của bài hát, làm quen với cách thể hiện tính chất vui tươi, dí dỏm của bài hát.
- Tập hát luyến 3 âm với 3 nốt nhạc.
- Qua bài hát hs hiểu biết thêm về dân ca Quan họ Bắc Ninh. Giáo dục các em biết trân trọng sản phẩm tinh thần quý giá do cha ông để lại.
B. Chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Đàn hát thuần thục bài hát “Lí cây đa”
- Sưu tầm một số bài hát dân ca Quan họ khác.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa
- Sưu tầm một số bài hát dân ca
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ: 1. Đọc nhạcvà đánh nhịp bài TĐN số 1.
	 2. Nêu một vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt?
III. Dạy và học:
Giới thiệu bài mới vào nội dung bài học:
Việt Nam là một đất nước có một nền dân ca rất phong phú và đa dạng. Các em đã được nghe, học một số bài hát dân ca trong kho tàng dân ca của dân tộc. Hôm nay thầy sẽ giới thiệu cho các em một bài dân ca Quan họ Bắc Ninh- bài hát “Lí cây đa”.
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV giới thiệu
GV hỏi
GV yêu cầu
GV thực hiện
GV thực hiện
GV đàn
GVđàn và h/dẫn
GV đệm đàn
Gv yêu cầu
GV đàn và h/dẫn
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV hỏi
GV giới thiệu
GV yêu cầu
GV thực hiện
I. Học hát: Lí cây đa
Dân ca Quan họ Bắc Ninh
1. Giới thiệu bài hát.
? Dân ca là những bài hát như thế nào, do ai sáng tác?
? Những bài dân ca thường có giai điệu như thế nào?
- Gọi 2 hs đọc phần giới thiệu trong sgk/14.
2. Nghe hát mẫu:
3. Chia câu: 
? Bài hát có thể chia làm bao nhiêu câu? (4 câu)
4. Luyện thanh: (Mì mi mí mê ma )
5. Tập hát từng câu: (Dịch giọng -5)
- GV đàn chậm giai điệu câu 1 (3 lần), hs nghe và hát lại theo đàn
- Tập câu 2 tương tự câu 1=> Nối câu 1 và câu 2
-Tập tương tự như vậy với các câu còn lại cho đến hết bài
* Đối với những lớp có khả năng hát tốt thì GV có thể đệm đàn và hát cho các em nghe từ 3-4 lần sau đó cho các em hát theo phần đệm => GV nghe và chỉnh sửa cho hoàn chỉnh.
6. Hát hoàn chỉnh cả bài
- GV đệm đàn tiết tấu 16 Beat (hoặc Rymthm 97)- TP 90, dịch giọng -5 cho hs trình bày hoàn chỉnh cả bài hát => GV nghe và sửa sai (nếu có)
- Gọi một vài nhóm trình bày bài hát, nhóm khác nhận xét => GV bổ sung.
* Trò chơi âm nhạc: ( Hoạt động nhóm)
- GV đàn vài nốt giai điệu của bài “Trống cơm, Cây trúc xinh, Xe chỉ luồn kim” cho hs sinh nghe và phát hiiện đó là bài hát nào (Nhóm nào phát hiện nhanh và đúng sẽ ghi điểm chung cho cả nhóm)
II. Bài đọc thêm: Hội Lim
- Đọc SGK/ 15
? Hội Lim được tổ chức ở đâu, vào thời gian nào?
? Hiện nay có khoảng bao nhiêu làn điệu dân ca Quan họ?
- Hội Lim được tổ chức trên đồi Lim ở xã Nội Duệ, huyện tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.
- Hiện nay có khoảng hơn 200 làn điệu dân ca quan họ khác nhau.
- Hãy hát một bài dân ca quan họ mà em biết?
- Cho hs nghe một vài bài dân ca Quan họ để các em có cảm nhận về sự khác nhau giữa dân ca Quan họ và các làn điệu dân ca khác. 
HS ghi bài
HS nghe và ghi nhớ
HS trả lời
HS đọc sgk
HS nghe- cảm nhận
HS luyện thanh
HS thực hiện
HS trình bày
HS thực hiện
HS thực hiện
HS ghi bài
HS đọc SGK
HS trả lời
HS nghe và ghi nhớ
HS trình bày
HS nghe và cảm nhận
IV. Củng cố: Hát lại bài hát.
V. Dặn dò:
 - HS trả lời câu hỏi 1 trong sgk/ 14.
 - Học thuộc bài hát và đọc nốt bài TĐN số 2.
Ngày soạn: / / 202
Ngày dạy: / / 202
 Tuần 5 - Tiết 5:
ÔN TẬP BÀI HÁT: LÍ CÂY ĐA
NHẠC LÍ: NHỊP 4/4
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát .
- Có khái niệm về nhịp 4/4, biết cách đánh nhịp 4/4. 
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 2 và biết kết hợp đánh nhịp.
B. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 2
2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK
- Ôn lại các kiến thức nhạc lí đã học về SCN ở lớp 6
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn hát)
III. Dạy và học: Giới thiệu vào nội dung bài học.
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV đàn
GV đàn
GV yêu cầu
GV ghi bảng
GV hỏi
GV kết luận và ghi bảng
GV yêu cầu và chỉnh sửa
GV vẽ sơ đồ và h/dẫn đánh nhịp
GV ghi bảng
GV ghi bảng
GV hỏi
GV yêu cầu
GV hỏi
GV đàn
GV đàn
GV đàn 
GV yêu cầu
GV h/dẫn
GV đệm đàn và hướng dẫn
GV đệm đàn và h/dẫn
GV chỉ định
I. Ôn tập bài hát: Lí cây đa
Dân ca Quan họ Bắc Ninh
1. Luyện thanh:
2. Ôn tập:
- GV cho hs nghe lại giai điệu của bài hát
- Cả lớp trình bày theo phần đệm trong đàn => GV nghe và sửa sai cho các em
- Trình bày theo nhóm , Yêu cầu các em hát thể hiện được tính chất vui tươi,dí dỏm của bài hát
3. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát => Gv nhận xét và cho điểm
II. Nhạc lí: Nhịp 4/4 (Nhịp C)
1. Khái niệm.
? Số chỉ nhịp cho biết điều gì? ( Cho biết số phách trong mỗi ô nhịp và trường độ của mỗi phách.
? Nhìn SCN 4/4 cho biết nhịp 4/4 là nhịp ntn?
- Nhịp 4/4 có 4 phách, trường độ mỗi phách bằng một nốt đen. Phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ, phách 3 mạnh vừa, phách 4 nhẹ.
* Chỉ có nhịp 4/4 mới có phách mạnh vừa, nhịp 2/4 và nhịp 3/4 không có
2. Ví dụ:
? Viết 1 ví dụ ở nhịp 4/4 có 4 ô nhịp?
3. Cách đánh nhịp 4/4.
4. Ứng dụng nhịp 4/4.
Nhịp 4/4 thường được dùng trong các bài hát hành khúc, các bài hát mang tính chất trang nghiêm hoặc trữ tình.
III. Tập đọc nhạc: TĐN số 2 – Ánh trăng 
Nhạc Pháp
Lời Việt: Lê Minh Châu
1. Nhận xét:
? Bài TĐN được viết ở nhịp gì? Có những kí hiệu nào? (Nhịp 4/4, có dấu nhắc lại)
? Về cao đọ có nhưng nốt nhạc nào, nốt nào mới? (Son, la,si, đo, rê, mi; Nốt son nằm dưới dòng kẻ phụ thứ 2)
? Về trường độ có những hình nốt nào? ( Nốt tròn, trắng, đen)
2. Đọc tên nốt nhạc:
3.Chia câu: 
? Bài có thể chia làm bao nhiêu câu? ( 4 câu)
4. Đọc gam C:
5. Tập đọc từng câu:
- Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em cảm nhận.
- Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đó đọc theo đàn.
- Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2.
- Tập câu 3 và câu 4 tương tự âu 1 và 2 sau đó nối cả bài
- Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và gõ phách sau đó tập gõ vào các phách mạnh.
- Hướng dẫn hs đọc nhạc và đánh nhịp.
6. Ghép lời ca:
- Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách => Gv chú ý nghe và sửa sai.
- Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại có kết hợp đánh nhịp.
7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài:
- GV đệm đàn tiết tấu Pop, TP 112 cho hs trình bày cả bài và kết hợp gõ phách.
- Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý sửa sai. 
 - Gọi 1 vài cá nhân đọc bài
HS ghi bài
HS luyện thanh
HS nghe
HS thực hiện
HS lên ktra
HS ghi bài
HS trả lời
HS ghi khái niệm
HS tự viết ví dụ
HS thực hiện
HS ghi bài
HS ghi bài
HS trả lời
HS đọc nốt
HS trả lời
HS lthanh
HS nghe và cảm nhận
HS nghe và đọc nhạc
HS thực hiện
Hs luyện tập
HS trình bày
HS trình bày
IV. Củng cố: Nêu khái niệm nhịp 4/4, kể tên những bản nhịp được viết ở nhịp 4/4?
 V. Dặn dò:
 - Chép bài TĐN vào vở, luyện đọc nhạc và đánh nhịp.
 - Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Ngày soạn: / / 202
Ngày dạy: / / 202
Tuần 6 - Tiết 6:
NHẠC LÍ: NHỊP LẤY ĐÀ.
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3.
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY.
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết và làm quen với nhịp lấy đà thường gặp.
- Đọc đúng giai điệu, hát chính xác lời ca và kết hợp đánh nhịp bài TĐN số 3.
- Có hiểu biết về một số nhạc cụ được phổ biến rộng rãi trên thế giới.
B. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 3.
- Tranh vẽ các nhạc cụ phương tây.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, đọc tên nốt bài TĐN số 3
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu khái niệm nhịp 4/4, so sánh nhịp 4/4 với nhịp ¾ và 2/4 .
 2. Đọc nhạc và đánh nhịp bài TĐN số 2.
III. Dạy và học: Giới thiệu vào nội dung bài học.
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV hỏi
GV khẳng định
GV hỏi
GV kết luận
GV ghi bảng
GV h/dẫn
GV ghi bảng
GV hỏi
GV yêu cầu
GV thực hiện
GV đàn
GV đàn
GV đàn và h/dẫn
GV yêu cầu
GV h/dẫn
GV đệm đàn và h/dẫn
GV đệm đàn và h/dẫn
GV yêu cầu
GV thực hiện
GV ghi bảng
GV thực hiện
GV yêu cầu
GV ghi bảng và giới thiệu
GV thực hiện
I. Nhạc lí: Nhịp lấy đà
Khái niệm:
- Quan sát bài hát “Lí cây đa”.
? Nêu nhận xét của em về ô nhịp đầu tiên của bài hát? (Không đủ 2 phách)
Đó chính là nhịp lấy đà.
? Nhịp lấy đà là ô nhịp như thế nào?
* Nhịp lấy đà là ô nhịp đầu tiên không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp.
Ví dụ:
- Hướng dẫn cho hs về nhà tự viết một ví dụ ở nhịp 4/4 gồm 8 ô nhịp và có sử dụng nhịp lấy đà.
II. Tập đọc nhạc: TĐN số 3
Đất nước tươi đẹp sao
Nhạc Ma- lai- xi- a
Lời Việt: Vũ Trọng Tường
1. Nhận xét:
? Bài TĐN được viết ở nhịp gì? Có những kí hiệu nào? (Nhịp 4/4, dấu nhắc lại và khung thay đổi).
? Nêu các tên nốt nhạc và các hình nốt có trong bài? (Đồ, rê, mi, fa, son ,la, si; Nốt trắng, đen, đen chấm dôi, móc đơn)
2. Đọc tên nốt nhạc:
3. Chia câu: (5 câu)
4. Đọc gam C
5. Tập đọc nhạc từng câu: 
- Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em cảm nhận.
- Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đó đọc theo đàn.
- Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2.
- Tập câu 3, 4 và câu5 tương tự âu 1 và 2 sau đó nối cả bài
- Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và gõ phách sau đó tập gõ vào các phách mạnh.
- Hướng dẫn hs đọc nhạc và đánh nhịp.
6. Ghép lời ca:
- Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách => Gv chú ý nghe và sửa sai.
- Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại có kết hợp đánh nhịp.
7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài:
- GV đệm đàn tiết tấu Cha cha, TP 120 cho hs trình bày cả bài và kết hợp đánh nhịp.
- Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý sửa sai. 
 - Gọi 1 vài cá nhân đọc bài
* Trò chơi âm nhạc: 
Gv đàn 3-4 nốt nhạc trong một câu bất kì cho hs nghe và nhận biết đó là câu nào và đọc lại nguyên vẹn câu nhạc đó.
III. Âm nhạc thường thức:
Một số nhạc cụ phương tây
GV treo lên bảng tranh ảnh giới thiệu về cá nhạc cụ như: Pi-a-no, Vi-ô- lông, Ghi-ta, Ác- coóc- đê- ông.
? Lên bảng chỉ vào 1 nhạc cụ và giới thiệu điều em biết về nhạc cụ đó cho các bạn nghe? 
- Giới thiệu về các nhạc cụ đó.
1. Pi-a- nô: (Dương cầm)
Thuộc loại đàn phím, dùng để độc tấu, hoà tấu hoặc đệm hát.
2. Đàn Vi-ô-lông: (Vĩ cầm)
Có 4 dây, dùng cung kéo, có thể độc tấu hoặc hoà tấu.
3. Đàn ghi-ta: (Tây ban cầm)
Có 6 dây, dùng phím gảy, có thể đọc tấu, hoà tấu hoặc đệm hát.
4. Đàn ác- coóc- đê- ông: (Phong cầm)
Dùng hộp gió để điều khiển tiếng đàn. Có thể độc tấu, hoà tấu hoặc đệm hát.
* Cho HS nghe và phát hiện tiếng của các loại nhạc cụ nói trên.
HS ghi bài
HS quan sát
HS nêu nhận xét
HS trả lời
HS ghi bài
GV ghi bài
HS theo dõi và thực hiện
HS ghi bài
HS trả lời
HS đọc tên nốt
HS theo dõi
HS đọc gam C
HS nghe và cảm nhận
HS nghe và đọc nhạc
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS nghe, phát hiện và đọc lại
HS ghi bài
HS theo dõi
HS thực hiện
HS nghe và ghi bài
HS nghe và phát hiện
IV. Củng cố: Hỏi lại phần âm nhạc thường thức.
V. Dặn dò: Về nhà chép TĐN, luyện đọc và đánh nhịp- chuẩn bị kiểm tra 15 phút.
Ngày soạn: / / 202
Ngày dạy: / / 202
Tuần 7- Tiết 7:
ÔN TẬP 
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn tập lại 2 bài hát “Mái trường mến yêu” và “Lí cây đa”.
- Ôn lại các kiến thức nhạc lí đã học và vận dụng tốt các kiến thức đó vào bài học.
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1-2-3, kết hợp đánh đúng nhịp.
B. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 1-2-3
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, ôn bài
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập.
III. Bài mới: Gới thiệu bài mới vào nội dung bài học.
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV đàn
GV hướng dẫn
GV ghi bảng
GV hỏi
GV ghi bảng
GV hỏi, h/dẫn và sửa sai
GV ghi bảng
GV hỏi
GV h/dẫn
GV yêu cầu
GV cho kiểm tra
I. Ôn tập các bài hát: 
Luyện Thanh:
Ôn Tập:
- Hướng dẫn cho HS hát tập thể mỗi bài từ 1-2 lần
- Hướng dẫn ôn tập theo nhóm
- Kỉêm tra bài cũ: gọi vài cá nhân hát.
II. Ôn tập nhạc lí:
1. Nhịp 4/4
? Nêu khái niệm về nhịp 4/4, cho ví dụ?
2. Nhịp lấy đà
Nhịp lấy đà là gì? Viết một đoạn nhạc ở nhịp 4/4 gồm 4 ô nhịp và sử dụng nhịp lấy đà?
III. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1- 2- 3.
- Gv cho HS nghe lại giai điệu từng bài TĐN để các em nhớ lại.
- Hướng dẫn HS ôn tập từng bài.
- Ôn luyện theo từng nhóm- Đọc nhạc và đánh nhịp- Đọc nhạc và gõ phách.
- Kiểm tra một vài cá nhân.
- Kiểm Tra 15 Phút:
 Đề: Hát bài hát lí cây đa
HS ghi bài
HS luyện thanh
HS thực hiện
HS ghi bài
HS trả lời
HS ghi bài
HS trả lời và viết ví dụ vào vở
HS ghi bài
HS thực hiện
HS lên ktra
HS lên ktra 
IV. Củng cố: Hát lại các bài hát
V. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn: / / 202
Ngày dạy: / / 202
Tuần 8- Tiết 8:
KIỂM TRA 1 TIẾT
A. Mục tiêu: 
- Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh một cách công bằng và khách quan.
- Rèn luyện kĩ năng hát đơn ca, đọc nhạc và đánh nhịp
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Phổ biến trước cho hs biết về nội dung và hình thức kiểm tra
- Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Ôn bài chuẩn bị kiểm tra
C. Tiến trình kiểm tra:
I. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra:
Giáo viên gọi từng nhóm 3 em lên bảng chọn nội dung kiểm tra hát hoặc TĐN để trình bày.
Yêu cầu:
Hát: Thuộc lời, thể hiện tốt nội dung tình cảm của bài hát
TĐN: Đọc nhạc chính xác và kết hợp đánh nhịp (được nhìn sgk), thuộc lời ca của bài TĐN (không nhìn sgk).
Sau mỗi phần trình bày của hs, gv ghi lại những nhận xét cần chú ý để nhận xét, đánh giá cho các em rút kinh nghiệm
III. Kết thúc kiểm tra:
- GV nhận xét, đánh gia về phần chuẩn bị bài của hs và phân kết quả kiểm tra (ưu- khuyết) để các em rút kinh nghiệm cho những lần sau
- Nhắc nhở hs về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau.
IV. Củng cố: Ôn lại các bài hát cho HS
V. Dặn dò: Chuẩn bị bài mới cho tiết sau.
Ngày soạn: / / 202
Ngày dạy: / / 202
Tuần: 9 - 10 - 11 - Tiết: 9 - 10 - 11:
CHỦ ĐỀ
HÒA BÌNH
(3 tiết)
I- MỤC TIÊU
: Giúp học sinh:
- Hát đúng giai điệu của bài hát, thể hiện đúng đảo phách và biết ngân dài đủ phách
- Qua bài hát giáo dục các em tình yêu hoà bình, tình thân ái và đoàn kết.
 - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát .
 - Biết trình bày bài hát theo một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, lĩnh xướng, hát đối đáp 
 - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4, kết hợp đánh đúng nhịp 4/4.
 - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát .
 - Rèn luyện kỹ năng hát theo tay chỉ huy của giáo viên
 - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4, kết hợp đánh đúng nhịp 4/4.
 - Có hiểu biết đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Đỗ Nhuận. Nghe và cảm nhận về bài hát “Hành quân xa”.
II- NỘI DUNG
Tiết 9: HỌC HÁT: CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNH.
Tiết 10: - ÔNTẬP BÀI HÁT: CHÚNG EM CẦN HÒA BÌNH.
 - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4.
 - BÀI ĐỌC THÊM: HỘI XUÂN “SẮC BÙA”.
Tiết 11: - ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚNG EM CẦN HÒA BÌNH
 - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4
 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ ĐỖ NHUẬN VÀ BÀI HÁT “HÀNH QUÂN XA”III- CHUẨN BỊ
	- Chuẩn bị của GV:
	+ Đàn phím điện tử, máy nghe, băng/đĩa nhạc.
	+ Tập hát, đàn thuần thục bài hát Chúng em cần hòa bình, TĐN số 4.
	+ Tranh, ảnh và các tư liệu minh họa cho bài hát. 
	+ Bảng phụ bài hát và TĐN.
 + Tư liệu: Hình ảnh, tài liệu về nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa. 
- Chuẩn bị của HS:
	+ SGK, xem trước nội dung bài học.
	+ Đọc tên nốt bài TĐN số 4
 + Sưu tầm một số bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
TIẾT 9: HỌC HÁT: CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNH. 
****
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
 - Giáo viên điều khiển hát bài: 
 - GV dẫn dắt HS vào bài hát Chúng em cần hòa bình và cho HS tìm về bài hát.
 - HS biết bài hát Chúng em cần hòa bình và có hiểu biết về nội dung bài hát.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
	Hoạt động cả lớp
	- HS nghe bài hát Chúng em cần hòa bình ( nghe băng nhạc, xem video hoặc GV trình bày).
 - Tìm hiểu bài hát trước khi vào học hát.
	Hoạt động cá nhân:
- GV hướng dẫn HS xem SGK và trả lời câu hỏi:
 + Bài hát được viết theo nhịp mấy?
 + Nhịp độ của bài hát như thế nào?
 + Trong bài hát có kí hiệu âm nhạc gì mà em đã được tìm hiểu?
+ Bài hát Chúng em cần hòa bình được ra đời từ đâu? 
+ Bài hát được chia thành bao nhiêu câu?
- HS tìm hiểu SGK và trả lời câu hỏi. - GV chốt ý.
- Bài hát được viết theo nhịp @.
- Nhịp độ vui khỏe - vững tin.
- Kí hiệu âm nhạc: Dấu nhắc lại, dấu lặng đen, dấu lặng đơn, dấu nối, dấu chấm vôi, khung thay đổi.
- Bài hát Chúng em cần hòa bình được ra đời để hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế Ngọn cờ hòa bình.
- Bài hát có 2 đoạn
 Đoạn a có 4 câu:
 + Câu 1: Để loài người chung sống trong hòa bình.
 + Câu 2: Để đàn em được vui ca học hành.
 + Câu 3: Để ngàn cây lá hoa vươn mầm xanh.
 + Câu 4: Bạn bè sống với nhau trong tình yêu thương. 
 Đoạn b có 2 câu:
 + Câu 1: Chúng em cần bầu trời hòa bình. Chúng em cần bầu trời hòa bình.Trên trái đất không còn chiến tranh.
 + Câu 2: Đấu tranh vì một nền hòa bình. Đấu tranh vì một nền hòa bình, không còn tiếng súng tiếng bom trên hành tinh.
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động cả lớp
- HS nghe GV đàn, khởi động giọng theo mẫu sau:
- Tập hát từng câu đoạn a theo lối nối tiếp.
+ Tập hát câu thứ nhất: HS lắng nghe GV đàn giai điệu hoặc hát mẫu, tập hát vài lần hòa cùng với tiếng đàn. Hát kết hợp với gõ phách. 
+ Tập hát câu thứ hai tương tự câu thứ nhất.
+ Ghép câu thứ nhất với câu thứ hai.
+ Hát câu 3,4 tương tự câu 1,2.
 - Tập hát từng câu đoạn b giống đoạn a
 	 - Ghép cả bài.
Hoạt động nhóm: 
 	+ GV đánh đàn từng đoạn yêu cầu các nhóm trình bày.	 + GV nhận xét sửa sai.
 Hoạt động cá nhân:
- GV yêu cầu một vài HS hát nối tiếp từng câu trong bài
	+ HS tự luyện tập bài hát.
	+ GV giúp HS sửa chỗ hát sai (nếu có).
	+ GV hướng dẫn HS thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát.
	Hoạt động cả lớp
- Hướng dẫn HS hát lĩnh xướng và hòa giọng.	
- HS tập hát nối tiếp và hòa giọng.
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
 	- Hoạt động cả lớp 
	+ GV hướng dẫn tập hát kết hợp động tác minh họa phù hợp bài hát.
	+ HS biểu diễn bài hát bằng hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
	- Hoạt động cá nhân: 
	Nêu cảm nhận về tính chất bài hát? 
E. HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG
 Học sinh chọn 1 trong 3 hoạt động sau:
	- Tìm hiểu bài hát qua các phương tiện thông tin, hoặc xem biểu diễn nghệ thuật để từ đó các em dàn dựng bài hát một cách có hiệu quả để biểu diễn trước lớp.
	- Vẽ một bức tranh về hình ảnh hòa bình cho mọi người. 
 - Trả lời câu hỏi sau: Nội dung bài hát nói lên điều gì?
TIẾT 10: - ÔN TẬP BÀ I HÁT : CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNH
- TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4
- BÀI ĐỌC THÊM: HỘI XUÂN SẮC BÙA
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
	Hoạt động cả lớp
- Trò chơi âm nhạc: Nghe giai điệu đoán câu hát
	+ GV đàn giai điệu một vài câu hát trong bài Chúng em cần hòa bình, HS nhận biết và hát câu hát đó.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
(Nội dung ôn tập, không hình thành kiến thức mới)
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động cả lớp
- Khởi động giọng theo mẫu
 + Cả lớp trình bày bài hát Chúng em cần hòa bình
 + Một HS nêu cảm nhận về tính chất và nội dung bài hát Chúng em cần hòa bình 
	- GV nhận xét và đánh giá chung.
	- Trình b

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_7_tuan_1_den_18_nguyen_bao_loc.doc