Giáo án dạy học theo chủ đề môn Sinh học Lớp 7 - Chủ đề: Động vật quý hiếm
1 . Kiến thức :
- Học sinh nắm được khái niệm về động vật quý hiếm.
- Thấy được mức độ tuyệt chủng của các động vật quý hiếm ở Việt Nam.
- Học sinh nêu được những ví dụ cụ thể của một số động vật quý hiếm ở các cấp độ tuyệt chủng.
- Học sinh tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tế sản xuất ở địa phương để bổ sung kiến thức về một số động vật có tầm quan trọng thực tế ở địa phương.
- Đề ra các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm.
2. Kỹ năng :
- Ph¸t triÓn kÜ n¨ng quan s¸t vµ ph©n tÝch kªnh h×nh.
- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp thông tin theo chủ đề.
-Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin.
-Kỹ năng hoạt động nhóm.
-Vận dụng kiến thức đã học vào giải thích 1 số kí hiệu về nhận biết các mức độ tuyệt chủng của động vật
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật quý hiếm.
- Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn gắn với thực tế sản xuất.
4. C¸c n¨ng lùc h¬ưíng tíi
4.1. Năng lực chung:
1. Năng lực nhận biết , phát hiện và giải quyết vấn đề: Dựa trên quan sát, phân tích kênh hình và thông tin trong SGK học sinh tự lĩnh hội các kiến thức về Động vật quí hiếm
2. Thu nhận và xử lý thông tin: Tìm kiếm thông tin liên quan đến Động vật quí hiếm từ các nguồn khác nhau: Trong SGK, trên Internet .lựa chọn thông tin dễ nhớ.
3. Năng lực tư duy sáng tạo: Thông qua phân tích, tìm kiếm thông tin học sinh xác lập được các mức độ tuyệt chủng của các loài động vật
4. Năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày nội dung dưới nhiều hình thức khác nhau: Bằng lời, bằng nội dung bài tập vận dụng
5. Năng lực hợp tác nhóm: Cùng nhau làm việc nhóm thu thập thông tin,tổng hợp kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm.
6. Năng lực giao tiếp: Lắng nghe, nhận biết các quan điểm khác nhau để đưa ra các ý kiến phản biện hay đồng ý quan điểm.
7. Năng lực nghiên cứu khoa học: Giải thích được các kí hiệu dùng trong tài liệu để chỉ các cấp độ tuyệt chủng của các loài ĐV quí hiếm
8. Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn:
Xác đinh được trong thực tế loài động vật nào thuộc động vật quí hiếm và loài nào là động vật hiếm,cách bảo vệ cac loài quí hiếm tránh nguy cơ tuyệt chủng
9. Năng lực tính toán: Thống kê các số liệu và xếp loại
4.2. Các năng lực chuyên biệt
1. Quan sát: tranh ảnh, mô hình, video về một số loài động vật có giá trị kinh tế ở địa phương.
2. Phân loại, phân nhóm: các động vật quý hiếm ở các cấp độ nguy cấp.
3. Tiên đoán: Khi các động vật quý không được bảo vệ sẽ gây ra hậu quả gì cho hệ sinh thái; Khi điều kiện môi trường thay đổi thì sẽ ảnh hưởng các động vật như thế nào? Tuyên truyền tốt về vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm và những động vật có giá trị kinh tế .
6. Hình thành giả thuyết khoa học: BVMT sống là bảo vệ ngôi nhà chung cho các loài đông vật .
7. Đưa ra các định nghĩa thao tác, nêu các điều kiện và giả thiết:
CÁC BƯỚC XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ. Bước 1: Xác định chủ đề: Chủ đề đề: ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM . Lý do chọn chủ đề: - Xuất phát từ thực tiễn dạy học môn Sinh học lớp 7, để có thể hệ thống kiến một cách lôgic hơn cần phải biên soạn lại thành một chủ đề. - Khi học tập chủ đề này, học sinh có khả năng phát huy tốt năng lực học tập bộ môn. Giáo viên phát huy được sở trường và vận dụng tốt các hình thức, phương pháp, kỹ thuật dạy học Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ và định hướng năng lực cần hình thành. 1 . Kiến thức : - Học sinh nắm được khái niệm về động vật quý hiếm. - Thấy được mức độ tuyệt chủng của các động vật quý hiếm ở Việt Nam. - Học sinh nêu được những ví dụ cụ thể của một số động vật quý hiếm ở các cấp độ tuyệt chủng. - Học sinh tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tế sản xuất ở địa phương để bổ sung kiến thức về một số động vật có tầm quan trọng thực tế ở địa phương. - Đề ra các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm. 2. Kỹ năng : - Ph¸t triÓn kÜ n¨ng quan s¸t vµ ph©n tÝch kªnh h×nh. - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp thông tin theo chủ đề. -Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin. -Kỹ năng hoạt động nhóm. -Vận dụng kiến thức đã học vào giải thích 1 số kí hiệu về nhận biết các mức độ tuyệt chủng của động vật 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật quý hiếm. - Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn gắn với thực tế sản xuất. 4. C¸c n¨ng lùc hưíng tíi 4.1. Năng lực chung: 1. Năng lực nhận biết , phát hiện và giải quyết vấn đề: Dựa trên quan sát, phân tích kênh hình và thông tin trong SGK học sinh tự lĩnh hội các kiến thức về Động vật quí hiếm 2. Thu nhận và xử lý thông tin: Tìm kiếm thông tin liên quan đến Động vật quí hiếm từ các nguồn khác nhau: Trong SGK, trên Internet ..lựa chọn thông tin dễ nhớ. 3. Năng lực tư duy sáng tạo: Thông qua phân tích, tìm kiếm thông tin học sinh xác lập được các mức độ tuyệt chủng của các loài động vật 4. Năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày nội dung dưới nhiều hình thức khác nhau: Bằng lời, bằng nội dung bài tập vận dụng 5. Năng lực hợp tác nhóm: Cùng nhau làm việc nhóm thu thập thông tin,tổng hợp kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm. 6. Năng lực giao tiếp: Lắng nghe, nhận biết các quan điểm khác nhau để đưa ra các ý kiến phản biện hay đồng ý quan điểm.. 7. Năng lực nghiên cứu khoa học: Giải thích được các kí hiệu dùng trong tài liệu để chỉ các cấp độ tuyệt chủng của các loài ĐV quí hiếm 8. Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn: Xác đinh được trong thực tế loài động vật nào thuộc động vật quí hiếm và loài nào là động vật hiếm,cách bảo vệ cac loài quí hiếm tránh nguy cơ tuyệt chủng 9. Năng lực tính toán: Thống kê các số liệu và xếp loại 4.2. Các năng lực chuyên biệt 1. Quan sát: tranh ảnh, mô hình, video về một số loài động vật có giá trị kinh tế ở địa phương. 2. Phân loại, phân nhóm: các động vật quý hiếm ở các cấp độ nguy cấp. 3. Tiên đoán: Khi các động vật quý không được bảo vệ sẽ gây ra hậu quả gì cho hệ sinh thái; Khi điều kiện môi trường thay đổi thì sẽ ảnh hưởng các động vật như thế nào? Tuyên truyền tốt về vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm và những động vật có giá trị kinh tế . 6. Hình thành giả thuyết khoa học: BVMT sống là bảo vệ ngôi nhà chung cho các loài đông vật . 7. Đưa ra các định nghĩa thao tác, nêu các điều kiện và giả thiết: Bước 3: Xây dựng chuyên đề. 1. Động vật quý hiếm: - Thế nào là động vật quí hiếm: - Các cấp độ tuyệt chủng của động vật quí hiếm : 3. Bảo vệ động vật quý hiếm 4. Động vật có giá trị kinh tế ở địa phương Bước 4: Xây dựng bảng mô tả các cấp độ duy. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Động vật quý hiếm Khái niệm động vật quý hiếm? kể tên các ĐVQH Những động vật nào được xếp vào động vật quý hiếm? Kể tên các cấp độ nguy cấp của ĐVQH? giải thích từng cấp độ Căn cứ vào tiêu chuẩn nào để xếp các động vật vào động vật quý hiếm? ĐVQH có giá trị gì Ở Việt Nam có những ĐVQH nào? Em hiểu thế nào là động vật đặc hữu của Việt Nam Tại sao lại có những động vật được ghi vào sách đỏ? Bảo vệ động vật quý hiếm Nguyên nhân nào khiến ĐVQH bị giảm sút. Vì sao cần phải bảo vệ ĐVQH Qua tranh, ảnh và bằng hiểu biết em hãy đưa ra các biện pháp bảo vệ ĐVQH Ở địa phương em có loài ĐVQH nào? em làm gì để bảo vệ chúng Động vật có giá trị kinh tế ở địa phương Kể tên các động vật có tầm quan trọng về kinh tế ở địa phương em? Theo em những động như thế nào thì được vào tầm quan trọng trong kinh tế Làm thế nào để phát huy tầm quan trọng của ĐV trong việc phát triển kinh tế ở địa phương Bước 5. Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập. 1. Nhận biết: Câu 1.1. Khái niệm động vật quý hiếm? Hãy kể tên một số động vật quý hiếm? Câu 1.2 . Những động vật nào được xếp vào động vật quý hiếm? Câu 1.3:Kể tên các cấp độ nguy cấp của ĐVQH? giải thích từng cấp độ? Câu 1.4. Kể tên các động vật có tầm quan trọng về kinh tế ở địa phương em? 2. Thông hiểu: Câu 2.1:Căn cứ vào tiêu chuẩn nào để xếp các động vật vào động vật quý hiếm? Câu 2.2:ĐVQH có giá trị gì ? Câu 2.3:Nguyên nhân nào khiến ĐVQH bị giảm sút? Câu 2.4 :Vì sao cần phải bảo vệ ĐVQH ? Câu 2.5 :Theo em những động như thế nào thì được vào tầm quan trọng trong kinh tế? 3. Vận dụng thấp: Câu 3.1: Ở Việt Nam có những ĐVQH nào? Câu 3.2: Em hiểu thế nào là động vật đặc hữu của Việt Nam ? Câu 3.3 :Qua tranh, ảnh và bằng hiểu biết em hãy đưa ra các biện pháp bảo vệ ĐVQH Câu 3.4 : Làm thế nào để phát huy tầm quan trọng của ĐV trong việc phát triển kinh tế ở địa phương? 4. Vận dụng cao: Câu 4.1:Tại sao lại có những động vật được ghi vào sách đỏ? Câu 4.2:Ở địa phương em có loài ĐVQH nào? em làm gì để bảo vệ chúng ? THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ. CHUYÊN ĐỀ: ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM. ( Thời lượng 3 tiết – Tiết 63, 64,65) I. Mục tiêu: 1 . Kiến thức : - Học sinh nắm được khái niệm về động vật quý hiếm. - Thấy được mức độ tuyệt chủng của các động vật quý hiếm ở Việt Nam. - Học sinh nêu được những ví dụ cụ thể của một số động vật quý hiếm ở các cấp độ tuyệt chủng. - Học sinh tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tế sản xuất ở địa phương để bổ sung kiến thức về một số động vật có tầm quan trọng thực tế ở địa phương. - Đề ra các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm. 2. Kỹ năng : - Ph¸t triÓn kÜ n¨ng quan s¸t vµ ph©n tÝch kªnh h×nh. - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp thông tin theo chuyên đề. -Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin. -Kỹ năng hoạt động nhóm. -Vận dụng kiến thức đã học vào giải thích 1 số kí hiệu về nhận biết các mức độ tuyệt chủng của động vật 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật quý hiếm. - Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn gắn với thực tế sản xuất. II. Hình thức, phương pháp, kỹ thuật dạy học - Hình thức: Học tập trên lớp và địa điểm thực tế ở địa phương - Phương pháp: Thực nghiệm, đàm thoại gợi mở, thực hành, trực quan, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, học tập theo tra cứu. - Kỹ thuật: Hoạt động độc lập, hoạt động nhóm, kỹ thuật động não, kỹ thuật thảo luận viết. III. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, máy chiếu đa năng , Hình ảnh về 1 số loài động vật quí hiếm Chia nhóm học sinh : 5-6 hs/ nhóm. 2. Chuẩn bị của HS : SGK, vở ghi, giấy bút. Mỗi nhóm cử nhóm trưởng, thư ký. IV. Hoạt động dạy và học: 1. Sĩ số 7A 7B Tiết 1 Ngày Sĩ số Tiết 2 Ngày Sĩ số Tiết 3 Ngày Sĩ số 2. Kiểm tra: Kiểm tra trong quá trình học. 3. Bài mới: 3.1: Hoạt động khởi động: Trong thực tế hiện nay: nhiều động vật đang có nguy cơ bị tuyệt chủng, nguyên nhân chủ yếu là các động vật đó có giá trị nhiều mặt đối với con người. Do vậy chúng đang bị đe dọa rất nghiêm trọng. Vậy làm thế nào để có thể bảo vệ được các loài động vật đó? Bên cạnh đó có những loài động vật đem lại hiệu quả trong phát triển kinh tế cho địa phương. Chúng ta cùng tìm hiểu về các động vật đó. 3.2: Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1:Động vật quý hiếm . Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV: GV chiếu hình : - GV yêu cầu tất cả học sinh quan sát kênh hình và các thông tin có trong SGK Yêu cầu các nhóm hoàn thiện các câu hỏi sau 1. Khái niệm động vật quý hiếm? kể tên các ĐVQH 2. Những động vật nào được xếp vào động vật quý hiếm? 3. Kể tên các cấp độ nguy cấp của ĐVQH? giải thích từng cấp độ 4. Căn cứ vào tiêu chuẩn nào để xếp các động vật vào động vật quý hiếm? 5. ĐVQH có giá trị gì 6. Ở Việt Nam có những ĐVQH nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Chia làm 4 nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 bạn. Hoạt động nhóm 2 bạn cùng trao đổi sau đó thống nhất trong cả nhóm. Trong quá trình hoạt động GV có thể gợi ý và giải thích một số thắc mắc của HS để giúp các em hoàn thiện. + Từng nhóm thống nhất kết quả : Chuẩn bị giới thiệu bạn báo cáo kết quả. Bước 3. Báo cáo thực hiện nhiệm vụ: Nhóm 1: Câu 1 +2 Nhóm 2:Câu 3: Nhóm 3: Câu 4: Nhóm 4 Câu 5+6 Bước 4: Đánh giá thực hiện nhiệm vụ: GV: chốt kiến thức. GV chiếu lại hình động trên máy chiếu giải thích lại một số điểm HS còn chưa rõ, giải thích đến đâu chốt kiến thức đến đó theo câu hỏi . Kết luận: 1. Thế nào là động vật quí hiếm: - Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị nhiều mặt và có số lượng giảm sút. VD:...Vọc trắng, sóc đỏ, bướm phượng cánh đuôi nheo, phượng hoàng đất 2. Các cấp độ tuyệt chủng của động vật quí hiếm : - Cấp độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm ở Việt Nam được biểu thị: Rất nguy cấp(CR) Nguy cấp (EN) Sẽ nguy cấp(VU) Ít nguy cấp(LR) Câu hỏi Tìm tòi, mở rộng: GV đưa ra một số câu hỏi vận dụng cho HS trực tiếp trả lời: Câu 1: Tại sao lại có những động vật được ghi vào sách đỏ? Hoạt động 2: Bảo vệ động vật quý hiếm Khởi động: GV: Làm thế nào để bảo vệ được động vật quý hiếm? Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + Chia lớp làm 4 nhóm + Cho HS quan sát các hình trên máy chiếu về : Nghiên cứu thông tin SGK hoàn thiện các câu hỏi sau: 1. Nguyên nhân nào khiến ĐVQH bị giảm sút. 2. Vì sao cần phải bảo vệ ĐVQH 3. Qua tranh, ảnh và bằng hiểu biết em hãy đưa ra các biện pháp bảo vệ ĐVQH 4. Ở địa phương em có loài ĐVQH nào? em làm gì để bảo vệ chúng Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Chia làm 4 nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 bạn. Hoạt động nhóm 2 bạn cùng trao đổi sau đó thống nhất trong cả nhóm. Trong quá trình hoạt động GV có thể gợi ý và giải thích một số thắc mắc của HS để giúp các em hoàn thiện. Bước 3. Báo cáo thực hiện nhiệm vụ: - Từng nhóm báo cáo kết quả: Nhóm 1: Câu 1 Nhóm 2: Câu 2 Nhóm 3: Câu 3 Nhóm 4: Câu 4 Đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá thực hiện nhiệm vụ: GV: chốt kiến thức. GV hướng dẫn HS trên hình vẽ và giải thích lại một số điểm HS còn chưa rõ, giải thích đến đâu chốt kiến thức đến đó theo câu hỏi từ 1-4. Kết luận: Các biện pháp + Bảo vệ môi trường sống + Cấm săn bắn, buôn bán, giữ trái phép động vật quý hiếm. + Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ. + Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên. Câu hỏi tìm tòi, mở rộng: Câu 1: Khi em gặp người săn bắn hoặc buôn bán các động vật hoang dã, em sẽ làm gì? Hoạt động 3:Động vật có giá trị kinh tế ở địa phương . Khởi động: Có rất nhiều loài động vật đem lại giá trị kinh tế cho địa phương nói chung và gia đình nói riêng. Vậy ta sẽ tìm hiểu về các động vật đó. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 nhóm. Hướng dẫn học sinh cụ thể từng bước tìm hiểu. a. Tên loài động vật cụ thể VD: Tôm, cá, gà, lợn, bò, tằm, cá sấu b. Địa điểm Chăn nuôi tại gia đình hay địa phương nào.. - Điều kiện sống của loài động vật đó bao gồm: khí hậu và nguồn thức ăn. - Điều kiện sống khác đặc trưng của loài: VD: - Bò cần bãi chăn thả - Tôm cá cần mặt nước rộng. c. Cách nuôi - Làm chuồng trại : + Đủ ấm về mùa đông + Thoáng mát về mùa hè - Số lượng loài, cá thể (có thể nuôi chung các gia súc, gia cầm) - Cách chăn sóc: + Lượng thức ăn, loại thức ăn + Cách chế biến: phơi khô, lên men, nấu chín + Thời gian ăn: - Thời kì vỗ béo - Thời kì sinh sản - Nuôi dưỡng con non + Vệ sinh chuồng trại: giá trị tăng trọng + Số kg trong 1 tháng VD: Lợn 20 kg/tháng Gà 2 kg/tháng Hoach toán giá trị kinh tế - Gia đình: + Thu thập từng loài + Tổng thu nhập xuất chuồng. Thu nhập/năm =Tổng thu từ SP/năm – Tổng chi phí cho chăn nuôi( chuồng trai+ giống+ Thức ăn+ thuốc+ công chăm sóc) + Giá trị VNĐ/năm - Địa phương + Tăng nguồn thu nhập kinh tế địa phương nhờ chăn nuôi động vật. + Ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương + Đối với quốc gia Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS: Chia làm 4 nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 bạn. Trong quá trình hoạt động GV có thể gợi ý và giải thích một số thắc mắc của HS để giúp các em hoàn thiện. Bước 3. Báo cáo thực hiện nhiệm vụ: Học sinh báo cáo cụ thể theo yêu cầu của giáo viên sau khi đã tìm hiểu thực tiễn. V . Củng cố, hướng dẫn học sinh về nhà, rút kinh nghiệm chủ đề. 3.3: Hoạt động luyện tập. Bài tập tình huống:1. Một hôm Nam đi học về khi qua ngõ nhà hàng xóm thấy ông hàng xóm vận chuyển 1 lượng thú rừng mà pháp luật cấm săn bắn. Theo các em Nam nên làm gì? 2. Gia đình nhà ông A cạnh nhà Nam có nuôi 5 con gấu, mỗi lần hút mật chú gấu phải chịu đau đớn, có chú bị hút nhiều quá nên kiệt sức và chết. Theo em Nam nên làm gì để cứu những chú gấu đó? 3.4 . Củng cố, hướng dẫn học sinh về nhà, rút kinh nghiệm chủ đề. GV chốt kiến thức trọng tâm của chủ đề. GV cho HS tự đánh giá hoạt động của nhóm bạn nào tích cực bạn nào chưa tích cực trong hoạt động. GV nhận xét đánh giá hoạt động của từng nhóm những ưu điểm, tồn tại. Chuẩn bị : học bài và đọc trước bài mới. Học sinh viết báo cáo thu hoạch
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_day_hoc_theo_chu_de_mon_sinh_hoc_lop_7_chu_de_dong_v.doc