Giáo án dạy thêm Toán 6 Sách Cánh diều - Tiết 6: Luyện tập chung - Năm học 2021-2022

Giáo án dạy thêm Toán 6 Sách Cánh diều - Tiết 6: Luyện tập chung - Năm học 2021-2022

1. Về kiến thức:

Củng cố cho HS các kiến thức về: Tập hợp, cách mô tả tập hợp; cách ghi số tự nhiên trong hệ thập phân; giá trị các chữ số của số một số tự nhiên; thứ tự trong tập hợp số tự nhiên; các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên.

2. Về năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết được tập hợp, biết mô tả tập hợp, biết giá trị các chữ số của 1 số tự nhiên; được bổ sung nâng cao kỹ năng giải Toán và gắn kết các kiến thức, kỹ năng của các bài học lại với nhau.

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh các số tự nhiên, biết phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, biết vận dụng kiến thức vào bài toán thực tế như tính giá tiền điện của gia đình

 

docx 10 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 4900
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy thêm Toán 6 Sách Cánh diều - Tiết 6: Luyện tập chung - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/8/2021
Ngày dạy: 
 TIẾT 6. LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: 
Củng cố cho HS các kiến thức về: Tập hợp, cách mô tả tập hợp; cách ghi số tự nhiên trong hệ thập phân; giá trị các chữ số của số một số tự nhiên; thứ tự trong tập hợp số tự nhiên; các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên.
2. Về năng lực: 
* Năng lực chung: 
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù: 
- Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết được tập hợp, biết mô tả tập hợp, biết giá trị các chữ số của 1 số tự nhiên; được bổ sung nâng cao kỹ năng giải Toán và gắn kết các kiến thức, kỹ năng của các bài học lại với nhau. 
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh các số tự nhiên, biết phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, biết vận dụng kiến thức vào bài toán thực tế như tính giá tiền điện của gia đình 
3. Về phẩm chất: 
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.
III. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY
1.HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC TRỰC TIẾP
 Phần trắc nghiệm 
a) Mục tiêu: Hs được củng cố kiến thức bài 1->5 để giải toán thành thạo.
b) Nội dung: Phiếu 01: Phần trắc nghiệm đề kiểm tra 1 tiết.
c) Sản phẩm: Hs giải đáp những bài tập Gv giao trên phiếu. 
d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của Gv.
Hoạt động của Hs.
Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ.
Gv giao Hs lần lượt làm các bài tập trong phiếu 01.
-Thời gian 6 câu = phút
- Yêu cầu Hs hoạt động nhóm ( 4em =1 nhóm)
Hs : -Lắng nghe Gv giao việc.
Nhận nhiệm vụ
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ.
- Gv: Theo dõi, đôn đốc, giúp đỡ các nhóm (nếu cần)
Hs: hoạt động nhóm và giải đáp ra nháp (A4) 
Bước 3:Báo cáo, Thảo luận.
-Gv: Thu sản phẩm(nháp)
- Gv: Chiếu (Dán) 2 sản phẩm bất kì 
-Gv: Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét.
Nhóm: Nộp sản phẩm
Hs: Tại chỗ nhận xét và so sánh rút kinh nghiệm qua sản phẩm nhóm bạn.
Bước 4:Kết luận, Nhận định.
- Gv: chốt kiến thức đã sử dụng để giải bài- Đáp án phiếu 01.
- Hs: Ghi chép nhanh, đẹp phần đáp án vào vở học thêm chiều trong 3 phút.
 Phần tự luận 
a) Mục tiêu: Hs vận dung được kiến thức đã học của bài 1->5 để giải bài tập liên quan từ cơ bản đén nâng cao.
b) Nội dung: Phiếu 02: Phần tự luận đề kiểm tra 1 tiết.
c) Sản phẩm: Hs giải đáp những bài tập Gv giao trên phiếu . 
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv.
Hoạt động của Hs.
Gv giao Hs lần lượt làm các bài tập trong phiếu 02.
-Thời gian 4 bài = phút
- Yêu cầu Hs hoạt động nhóm ( 4em =1 nhóm)
Hs : -Lắng nghe Gv giao việc.
Nhận nhiệm vụ
- Gv: Theo dõi, đôn đốc, giúp đỡ các nhóm (nếu cần)
Hs: Hoạt động nhóm và giải đáp ra nháp (A4) 
-Gv: Thu sản phẩm(nháp)
- Gv: Chiếu (Dán) 2 sản phẩm bất kì 
-Gv: Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét.
Nhóm: Nộp sản phẩm
Hs: Tại chỗ nhận xét và so sánh rút kinh nghiệm qua sản phẩm nhóm bạn.
- Gv: chốt kiến thức đã sử dụng để giải bài
 - Đáp án phiếu 02.
- Hs: Ghi chép nhanh,đẹp phần đáp án vào vở học thêm chiều trong . phút.
2.HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ: (online-Zalo-Zoom...)
a) Mục tiêu: Hs vận dung được kiến thức đã học của bài 1-> bài 5 để tự giải bài tập liên quan từ cơ bản đến nâng cao.
b) Nội dung: Phiếu 03: Bài tập bổ sung
c) Sản phẩm: Hs tự giải đáp những bài tập Gv giao trên phiếu ( đăng trên nhóm Zalo)
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv.
Hoạt động của Phhs+Hs
Gv đăng phiếu 3: Bài tập tự học lên nhóm Zalo của lớp
-Thời gian : Làm trong ngày giao.
Phhs: Cập nhật nhóm học
Cho con chép đề vào vở Tự học và bám sát đôn đốc con học trong ngày giao.
- Gv:Theo dõi, đôn đốc từ xa 
Hs: Hoạt động cá nhân và giải ra nháp.
-Gv: Giúp đỡ Hs từ xa qua hình thức online 
-Gv: Yêu cầu HS nộp bài 
(qua hình thức trực tiếp hoặc online)
Hs: Nộp sản phẩm (chụp ảnh hoặc quay video vở tự học)
-Trao đổi : Bố me, GV, bạn bè 
- Gv: Sau khi HS nộp bài
GV sẽ gửi đáp án phiếu 03 cho HS tự rà soát và chấm trên nháp rút kinh nghiệm.
- Hs: Ghi chép nhanh, đẹp phần đáp án vào vở học tự học trong ngày giao.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ:
Hs tự đánh giá và rút kinh nghiệm.
Gv đánh giá Hs trong tự học qua kiểm tra sản phẩm tự học
PHHs đánh giá con trong tự học phiếu giao từ xa
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập)
PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02
Phần 1: Trắc nghiệm (3.0 điểm) 
 Câu 1. Biết . Số cần điền vào dấu là
A. 	B. 	C. 	D. 
Lời giải
Chọn A
Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng: .
2. Mức độ thông hiểu
Câu 2. Trong phép chia cho số dư có thể là
A. 	B. 	C. 	D. 
Lời giải 
Chọn C
Khi chia một số cho xảy ra các trường hợp : chia hết cho (số dư là 0), chia dư 1, chia dư 2.
Câu 3. Kết quả phép tính là	
A. 	B. 	C. 	D. 
Lời giải 
Chọn D
Lời giải 
Chọn D
Gọi thương của phép chia khi chia số tự nhiên cho là . Khi đó số bị chia bằng số chia nhân với thương .
Lời giải 
Chọn D
Gọi là số chia
Lời giải
Chọn B
Mỗi toa chở được số người là: (người) 
Vì (dư )
Số toa ít nhất cần dùng là: (toa) 
Câu 4. Số tự nhiên thỏa mãn là
A. 	B. 	C. 	D. 
Lời giải
Chọn C
Câu 5. Kết quả phép tính là
A. 	B. 	C. 	D. 
Lời giải
Chọn D
Lời giải
Chọn A
Câu 6. Số tự nhiên thỏa mãn là
A. 	B. 	C. 	D. 
Lời giải
Chọn B
Phần II : Tự luận (7.0 điểm)
Bài 1: (2,0 điểm) Tính nhanh:
a) 
b) 
Bài 2: (2,0 điểm) Tìm số tự nhiên x biết:
 a) b) 
Bài 3:(2 điểm) Chứng tỏ rằng:
Ngày hôm qua thịt lợn được bán đồng giá: 130 000 đồng/kg. Hôm nay giá thịt lợn đã tăng lên đồng/kg so với hôm qua. Một quán cơm bình dân hôm qua mua kg thịt lợn, hôm nay mua kg. Hỏi tổng số tiền quán cơm đó phải trả trong hai ngày hôm qua và hôm nay là bao nhiêu?
Bài 4:(1điểm) Cho tổng 
Tìm n để 
HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02
Phần I: Trắc nghiệm.
Mõi ý đúng 3đ
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
C
D
C
D
B
Phần II: Phần tự luận.
Bài 1: a) 
 b) 
Bài 2:
Lời giải
 a) 
Vậy 
b) 
Vậy 
Bài 3:
 Giá tiền mỗi kg thịt lơn mua ngày hôm nay là: 
 130 000 + 5000 = 135000 đồng
 Tổng tiền mua thịt lơn trong hai ngày là: 
 130 000. 12 + 135 000.10 = 1560 000 + 1 350 000 = 2 910 000 đồng
 Đáp số: 2 910 000 đồng
Bài 4:
Ta có: 
Vì nên 
Vậy 
 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03.
Bài 1. Tính nhanh
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 2. Tính nhanh
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 3. Tính nhanh
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 4. So sánh A và B mà không cần tính cụ thể giá trị của chúng
Bài 5. Tìm số tự nhiên biết: 
Bài 6. Tìm số tự nhiên biết: 
b) 
c)
d) 
e) 
Bài 7. Tìm số tự nhiên biết :
a) 	
b) 
c) 	
d) 
Bài 8. 
Cho 
Hỏi chia cho dư bao nhiêu?
Bài 9: Một số chia dư , nếu chia được thương có dư. Tìm số đó?
Bài 10. Trong một phép chia số tự nhiên, biết số bị chia bằng , thương bằng và biết số dư của phép chia là số dư lớn nhất có thể. Tìm số chia và số dư của phép chia đó? 
 ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03.
Bài 1. Hướng dẫn: Học sinh sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh
Đáp số:
Bài 2. Hướng dẫn: Sử dụng tính chất kết hợp hoặc tính chất của phép trừ cho một tổng để tính nhanh
Đáp số:
Bài 3. Hướng dẫn: Học sinh quan sát và sử dụng linh hoạt tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để làm tính nhanh
Đáp số: 
b) 
Bài 4. Hướng dẫn
Bài 5. Hướng dẫn
Bài 6. Hướng dẫn
	a) 
	b) 
	c) 
	d) 
	e) 
Bài 7 Hướng dẫn
a) 	b) 	c) 	d) 
Bài 8 Hướng dẫn
Tổng các chữ số của tổng trên là: 
Mà chia cho dư nên tổng trên chia cho cũng dư 
Bài 9. Hướng dẫn
 gấp lần nên số đó chia cho dư: 
 Số cần tìm là: 
Bài 10. Hướng dẫn
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư chỉ kém số chia đơn vị
Vậy nếu ta thêm vào số bị chia đơn vị thì phép chia đó là phép chia hết và lúc này thương cũng tăng 1 đơn vị. 
Vậy số chia là: 
Vậy số dư là: 
Ta có phép chia: dư 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_toan_6_sach_canh_dieu_tiet_6_luyen_tap_chun.docx