Giáo án Địa lý Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường TH-THCS Chiềng Chăn
1. Mục tiêu :
Sau bài học, học sinh cần.
a. Kiến thức:
- GDBVMT : Hiểu được sự gia tăng dân số nhanh và bùng nổ dân số đã có những tác động tiêu cực tới TN và MT ở đới nóng
- Nắm được đới nóng vừa đông dân, vừa có bùng nổ dân số trong khi nền kinh tế còn đang trong quá trình phát triển, chưa đáp ứng được nhu cầu ăn, mặc, ở của người dân.
- Biết được sức ép dân số, đời sống và các biện pháp của các nước đang phát triển đang áp dụng để giảm sức ép dân số, đời sống và các phương pháp bảo vệ môi trường.
b. Kĩ năng:
- GDBVMT :Phân tích biểu đồ ,bảng số liệu về mối quan hệ giữa dân số với TN ở đới nóng
*Tích hợp KNS :
- Tư duy :
+ Phân tích mối quan hệ giữa gia tăng dân số tự nhiên quá nhanh với vấn đề lương thực,giữa dân số với môi trường ;phê phán những tác động tiêu cực của con người tới môi trường
- Giao tiếp: phản hồi,lắng nghe tích cực,trình bày suy nghĩ ,ý tưởng,hợp tác ,giao tiếp khi làm việc nhóm
c. Thái độ:
- Học sinh yêu thích bộ môn, có ý thức bảo vệ môi trường
- GDBVMT :Có hành động tích cực góp phần giải quyết các vấn đề môi trường ở đới nóng
-GDƯP với BĐKH và GDSDNL
d. Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác
- Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ, lược đồ, sử dụng số liệu thống kê, tranh ảnh
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Giáo viên:
- Bản đồ dân cư thế giới.
- Biểu đồ H 10.1 phóng to.
- Sơ đồ trang 35 SGK.
- Ảnh về tài nguyên môi trường bị huỷ hoại do khai thác bừa bãi.
b. Học sinh:
- Học bài cũ
- Xem trước H 10.1
- Sưu tầm tranh ảnh về tài nguyên môi trường bị huỷ hoại do khai thác bừa bãi.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Đặc điểm khí hậu đới nóng có thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp?
- Thuận lợi: Nắng, mưa nhiều quanh năm, trồng được nhiều loại cây nuôi được nhiều loại con, có thể xen canh gối vụ quanh năm. Cần chủ động bố trí mùa vụ, lựa trọn cây trồng vật nuôi phù hợp.
- Khó khăn: Nóng ẩm nên nấm mốc, côn trùng phát triển gây hại cho cây trồng vật nuôi. Chất hữu cơ phân huỷ nhanh, tầng mùn mỏng nên dễ bị rửa trôi.
Mưa theo mùa nên dễ gây lũ lụt, sói mòn đất, mùa khô kéo dài thường gây hạn hán, thời tiết thất thường có nhiều thiên tai.
Cần bảo vệ và trồng rừng để tránh sói mòn đất.
*/ Đặt vấn đề(1’) : Là khu vực có nhiều tài nguyên, khí hậu có nhiều thuận lợi với phát triển sản xuất nông nghiệp, nguồn nhân lực dồi dào mà nền kinh tế đến nay chậm phát triển chưa đáp ứng được nhu cầu. Vậy vì nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng kém phát triển của đới nóng? Sự bùng nổ dân số gây tác động tiêu cực như thế nào tới việc phát triển kinh tế - xã hội.
NHẬN BÀN GIAO TỪ ĐỒNG CHÍ NGUYỄN TIẾN DŨNG Ngày soạn: 26/9/2020 Ngày dạy 29/9 2020 Dạy lớp 7B Tiết 7-Bài 7 : MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA I. MỤC TIÊU. Sau bài học học sinh cần: 1. Kiến thức: - Nắm được nguyên nhân cơ bản sự hình thành gió mùa ở đới nóng và đặc điểm của gió mùa hạ, gió mùa đông. - Nắm được hai đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa đó là: Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió, thời tiết diễn biến thất thường. - Hiểu được môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đặc sắc và đa dạng nhất ở đới nóng. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng đọc bản đồ, ảnh địa lý, biều đồ khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa. 3. Thái độ: - GDƯP với BĐKH - Học sinh yêu thích bộ môn, có ý thức bảo vệ môi trường 4. Năng lực cần đạt: - Năng lực chung : Tự học , giải quyết vấn đề,sáng tạo, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, lược đồ, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, tranh ảnh II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên - Bản đồ khí hậu Việt Nam. - Bản đồ khí hậu thế giới. - Tranh ảnh vẽ cảnh quan nhiệt đới gió mùa ở nước ta. 2. Học sinh: - Học bài cũ - Nghiên cứu trước bài mới III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 1. Các hoạt động đầu giờ a. Kiểm tra bài cũ (5’): ? Hãy xác định vị trí giới hạn môi trường nhiệt đới trên bản đồ. Nêu đặc điểm của môi trường nhiệt đới? - HS: Xác định trên bản đồ treo tường. - Đặc điểm: Nhiệt độ trung bình trên 22oc. Mưa tập trung vào một mùa càng gần chí tuyến lượng mưa càng giảm dần, thời kỳ khô hạn kéo dài. Biên độ nhiệt càng lớn. - Thực vật thay đổi dần về phía hai chí tuyến và thay đổi theo mùa. * Hoạt động khởi động (1’) : ? Trong đới nóng có một khu vực có cùng vĩ độ với môi trường nhiệt đới và môi trường hoang mạc, em hãy cho biết đó là môi trường nào? - HS: Môi trường nhiệt đới gió mùa. Gv: Môi trường nhiệt đới gió mùa thiên nhiên có nhiều nét đặc sắc và đa dạng . Vậy môi trường nhiệt đới gió mùa có đặc điểm khí hậu như thế nào ? 2. Nội dung bài học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS G ? G G ? G ? ? ? G ? G Cy G ? ? ? ? ? Hướng dẫn HS quan sát vị trí của khu vực trên H 5 T 16 SGK và quan sát trên bản đồ treo tường. Cho biết khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình của đới nóng ? Toàn bộ môi trường nhiệt đới gió của đới nóng nằm trong 2 kv Nam Á và ĐNA .Việt Nam là quốc gia nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng gió mùa điển hình này. Vậy gió mùa là gì? Hướng dẫn HS quan sát H 7.1 và H 7.2 SGK. ( chú ý đọc kỹ bảng chú giải).Giao nhiệm vụ: Yc Hs thảo luận nhóm nhỏ (3’) Dựa vào quan sát của mình hãy nhận xét hướng gió di chuyển trong mùa hạ và mùa đông. Nhận xét lượng mưa trong hai mùa hoạt động của gió? Hướng dẫn HS đọc SGK “ Ở khu vực trong vài ba ngày”. Và quan sát H 7.3 và H 7.4 SGK. Xác định vị trí Hà Nội, Mun Bai trên bản đồ? Hãy đọc nhiệt độ và lượng mưa của hai địa điểm này? Nhận xét sự khác biệt về khí hậu giữa hai địa điểm? Hướng dẫn HS đọc “ Khí hậu nhiệt đới gió mùa dễ gây ra hạn hãn, lũ lụt”. Từ những đặc điểm trên hãy rút ra nhận xét về đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa ? GDƯP với BĐKH :BĐKH là tăng tính thất thường củ KH ở môi trường nhiệt đới gió mùa Đây là khu vực thường có thiên tai như: Lũ lụt, hạn hán, mưa bão. Với điều kiện khí hậu như vậy có ảnh hưởng ntn tới thiên nhiên và con người ở môi trường ....... Hướng dẫn HS quan sát H 7.5 và H 7.6 SGK. Hãy miêu tả quang cảnh trong hai hình H 7.5 và H 7.6? Bằng hiểu biết thực tế hãy giải thích tại sao có hiện tượng trên? Em có nhận xét gì về cảnh quan trong môi trường nhiệt đới gió mùa? Bằng những hiểu biết thực tế của mình hãy cho biết với điều kiện khí hậu như vậy trong nông nghiệp phù hợp với những loại cây trồng nào? Bằng những kiến thức đã học về dân cư hãy nhận xét về sự phân bố dân cư ở đây. Tại sao có đặc điểm đó? 1. Khí hậu (20’): -Vị trí địa lí :Nam Á,Đông Nam Á (môi trường nhiệt đới gió mùa thuộc khu vực Đông Nam Á và Nam Á). - HS thực hiện nhiệm vụ - HS báo cáo kết quả thảo luận + Mùa hạ: gió từ biển thổi vào, có lượng mưa lớn. + Mùa đông: gió từ lục địa thổi ra, lượng mưa ít. + Hà Nội: Nhiệt độ: 17oc – 30oc, biên độ 13oc. Lượng mưa: mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10, mưa ít tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Tổng lượng mưa trong năm khoảng 1722 mm. + Mun Bai: Nhiệt độ: 23 – 31oc, biên độ 8oc. Lượng mưa: mưa nhiều từ tháng 6 – 9, mưa ít tháng 10 – 5 năm sau. Tổng lượng mưa 1784 -Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa - Thời tiết diễn biến thất thường. 2. Các đặc điểm khác của môi trường (15’). + H 7.5: Cây cối xanh tốt. + H 7.6: Lá vàng úa, rụng. Mùa mưa cây cối xanh tốt, mùa khô lá vàng úa, rụng lá. Hướng dẫn HS đọc “ Môi trường nhiệt đới gió mùa cả ở trên cạn và ở dưới nước” - Có cảnh quan đa dạng và phong phú nhất ở đới nóng. - Là môi trường thích hợp với nhiều loại cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới. - Là khu vực dân cư tập trung đông đúc vì: có điều kiện tự nhiên phù hợp đặc biệt với canh tác nông nghiệp ( canh tác lúa nước). 3. Cñng cè luyÖn tËp, hướng dẫn học sinh tự học:(5’) * Cñng cè luyÖn tËp - Hãy khoanh tròn vào phương án đúng nhất trong các câu sau: 1. Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu đặc sắc của đới nóng, điển hình là ở: a. Đông Nam Á. b. Bắc Âu. c. Nam Á và Đông Nam Á. d. Bắc Mĩ. 2. Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa là: a. Nhiệt độ cao, lượng mưa lớn. b. Thời tiết diễn biến thất thường. c. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió. d. Tất cả các phương án trên. 3. Môi trường nhiệt đới gió mùa có biên độ nhiệt trung bình năm khoảng 8ºC. a. 8ºC. b. 10ºC. c. 15ºC. d. 7ºC. 4. Nhiệt độ trung bình năm ở môi trường nhiệt đới gió mùa là: a. Dưới 20ºC. b. Từ 15ºC đến 20ºC. c. Trên 25ºC. d. Trên 20ºC. * Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà (1’): - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK. - Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành. - Chuẩn bị trước bài 10 “ Dân số và sức ép dân số tới TNMT ở đới nóng”. Ngày soạn: 29/9/2020 Ngày dạy 02/10 2020 Dạy lớp 7B Tiết 8- Bài 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG. 1. Mục tiêu : Sau bài học, học sinh cần. a. Kiến thức: - GDBVMT : Hiểu được sự gia tăng dân số nhanh và bùng nổ dân số đã có những tác động tiêu cực tới TN và MT ở đới nóng - Nắm được đới nóng vừa đông dân, vừa có bùng nổ dân số trong khi nền kinh tế còn đang trong quá trình phát triển, chưa đáp ứng được nhu cầu ăn, mặc, ở của người dân. - Biết được sức ép dân số, đời sống và các biện pháp của các nước đang phát triển đang áp dụng để giảm sức ép dân số, đời sống và các phương pháp bảo vệ môi trường. b. Kĩ năng: - GDBVMT :Phân tích biểu đồ ,bảng số liệu về mối quan hệ giữa dân số với TN ở đới nóng *Tích hợp KNS : - Tư duy : + Phân tích mối quan hệ giữa gia tăng dân số tự nhiên quá nhanh với vấn đề lương thực,giữa dân số với môi trường ;phê phán những tác động tiêu cực của con người tới môi trường - Giao tiếp: phản hồi,lắng nghe tích cực,trình bày suy nghĩ ,ý tưởng,hợp tác ,giao tiếp khi làm việc nhóm c. Thái độ: - Học sinh yêu thích bộ môn, có ý thức bảo vệ môi trường - GDBVMT :Có hành động tích cực góp phần giải quyết các vấn đề môi trường ở đới nóng -GDƯP với BĐKH và GDSDNL d. Định hướng năng lực hình thành: - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ, lược đồ, sử dụng số liệu thống kê, tranh ảnh 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a. Giáo viên: - Bản đồ dân cư thế giới. - Biểu đồ H 10.1 phóng to. - Sơ đồ trang 35 SGK. - Ảnh về tài nguyên môi trường bị huỷ hoại do khai thác bừa bãi. b. Học sinh: - Học bài cũ - Xem trước H 10.1 - Sưu tầm tranh ảnh về tài nguyên môi trường bị huỷ hoại do khai thác bừa bãi. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Đặc điểm khí hậu đới nóng có thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp? - Thuận lợi: Nắng, mưa nhiều quanh năm, trồng được nhiều loại cây nuôi được nhiều loại con, có thể xen canh gối vụ quanh năm. Cần chủ động bố trí mùa vụ, lựa trọn cây trồng vật nuôi phù hợp. - Khó khăn: Nóng ẩm nên nấm mốc, côn trùng phát triển gây hại cho cây trồng vật nuôi. Chất hữu cơ phân huỷ nhanh, tầng mùn mỏng nên dễ bị rửa trôi. Mưa theo mùa nên dễ gây lũ lụt, sói mòn đất, mùa khô kéo dài thường gây hạn hán, thời tiết thất thường có nhiều thiên tai. Cần bảo vệ và trồng rừng để tránh sói mòn đất. */ Đặt vấn đề(1’) : Là khu vực có nhiều tài nguyên, khí hậu có nhiều thuận lợi với phát triển sản xuất nông nghiệp, nguồn nhân lực dồi dào mà nền kinh tế đến nay chậm phát triển chưa đáp ứng được nhu cầu. Vậy vì nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng kém phát triển của đới nóng? Sự bùng nổ dân số gây tác động tiêu cực như thế nào tới việc phát triển kinh tế - xã hội. b. Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS G ? ? G ? G ? G G ? G G G ? G ? G ? G ? Hướng dẫn hs quan sát trên bản đồ dân cư thế giới. Nhận xét sự phân bố dân cư trên thế giới theo đới khí hậu? Dựa vào bản đồ, hãy xác định các khu vực tập trung đông dân cư của đới nóng? Hậu quả của nhiều năm dài bị thực dân phương tây xâm chiếm nền kinh tế chậm phát triển. Châu Phi là châu lục nghèo đói nhất trên thế giới. Hướng dẫn hs đọc “ Từ những năm 60 của thế kỉ XX .tài nguyên, môi trường”. GDBVMT :Nguyên nhân vì sao dân số của các nước đới nóng tăng nhanh. Hậu quả? Nhiều nước đới nóng giành được độc lập, nền kinh tế phát triển, Y tế tiến bộ, đời sống được nâng cao dân số tăng nhanh. GDBVMT: Biện pháp khắc phục tình trạng đó là gì? Dân số tăng nhanh gây sức ép với lương thực, tài nguyên môi trường. THẢO LUẬN NHÓM Hướng dẫn hs quan sát H 10.1 SGK. Em hãy đọc trị số các yếu tố thể hiện trên biểu đồ và rút ra nhận xét? Chuẩn hoá kiến thức * Nhận xét: Qua các thời kì dân số tăng quá nhanh, trong khi đó sản lượng lương thực tăng chậm làm cho mức lương thực bình quân đầu người giảm, dẫn đến tình trạng thiếu lương thực. Hướng dẫn hs đọc bảng số liệu SGK trang 34. Nhận xét tương quan giữa dân số và diện tích rừng trong các thời kì? Hướng dẫn hs đọc “ Nhằn đáp ứng Nhanh chóng bị cạn kiệt” Dân số tăng nhanh tác động như thế nào đến nguồn tài nguyên tự nhiên? Hướng dẫn hs đọc “ Bùng nổ dân số . Làm môi trường bị tàn phá”. Dân số tăng nhanh ảnh hưởng như thế nào đến môi trường , hãy lấy số liệu chứng minh? GDƯP với BĐKH và GDSDNL :Đới nóng là nơi sinh sống củ gần 1 nửa dân số thế giới .Dân số đông tác động tới tài nguyên ,MT lớn .Diện tích rừng bị thu hẹp do phá rừng ,khoáng sản khai thác nhiều ...góp phần làm biến đổi khí hậu . GDBVMT: Biện pháp khắc phục tình trạng nêu trên là gì? 1. Dân số.(15p) - 50% dân số thế giới tập trung ở đới nóng - Các khu vực tập trung dân cư đông đúc là: Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi và Đông Nam Bra – xin. - Dân số tăng nhanh gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với việc phát triển kinh tế xã hội của nhiều nước Kiểm soát tỉ lệ gia tăng dân số 2. Sức ép của dân số tới tài nguyên môi trường.(20p) + Năm 1980: Dân số = 112%. Sản lượng = 110% Bình quân = 97% + Năm 1985: Dân số = 132% Sản lượng = 115% Bình quân = 90% + Năm 1990: Dân số 156% Sản lượng = 113% Bình quân = 80% - Dân số tăng nhanh dẫn đến tình trạng thiếu lương thực, thực phẩm. Dân số tăng làm cho diện tích rừng ngày càng giảm .. - Dân số tăng nhanh tài nguyên tự nhiên nhanh chóng bị cạn kiệt. - Dân số tăng nhanh đã đẩy nhanh tốc khai thác tài nguyên làm suy thoái môi trường, diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, đất bạc màu, khoáng sản cạn kiệt, thiếu nước sạch - Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế nâng cao đời sống của người dân sẽ có tác động tích cực tới tài nguyên và môi trường. c. Củng cố luyện tập:(4p) - Hãy khoanh tròn vào ý đúng nhất trong những câu sau: Khi dân số tăng quá nhanh: a. Đời sống nhân dân nhanh được cải thiện. b. Tác động tích cực tới tài nguyên và môi trường. c. Kinh tế phát triển nhanh. d. Tất cả các ý trên đều sai. d. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:(1p) - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK. - Làm bài tập 2 SGK. Làmg bài tập trong tập bản đồ thực hành. - Chuẩn bị trước bài “ Thực hành: nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng) Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Về thời gian cho toàn bài, từng phần, từng hoạt động : Về nội dung kiến thức : Về phương pháp giảng dạy : Ngày soạn: /10/2020 Ngày dạy /10 2020 Dạy lớp 7B Tiết 9 - Bài 12:THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - HS được củng cố kiến thức qua các bài tập đ2 khí hậu xích đạo ẩm nhiệt đới gió mùa. - Đặc điểm các kiểu môi trường đí nóng. 2. Kĩ năng: *Tích hợp KNS : - Tư duy : +Tìm kiếm và xử lí thông tin qua biểu đồ và tranh ảnh để nhận biết đặc điểm của đới nóng + Phân tích nguyên nhân và hậu quả của sự gia tăng dân số thế giới - Giao tiếp: phản hồi,lắng nghe tích cực,trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh có lòng yêu thích bộ môn 4. Năng lực cần đạt: - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng biểu đồ khí hậu, tranh ảnh để nhận biết môi trường qua ảnh và qua biểu đồ khí hậu, II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : - Ảnh địa lí :Hoang mạc,Xa van,Rừng rậm 2.Học sinh: - Đọc n/c bài mới III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 1. Các hoạt động đầu giờ Hoạt động khởi động (4’) : Câu hỏi: ? Nêu đặc điểm cơ bản nhất của khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa ? Đáp án: - Khí hậu xích đạo ẩm: +Nhiệt độ trung bình năm 25-28oC +Lượng mưa trung bình năm 1500-2500 mm Nóng ẩm,mưa nhiều quanh năm. - Khí hậu nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa: +Nhiệt độ trung bình năm trên 20oC. +Lượng mưa trung bình 500-1500 mm Nóng lượng mưa tập trung vào một mùa.Càng gần hai chí tuyến thời kì khô hạn kéo dài,biên độ nhiệt trong năm lớn Gv: Bài hôm nay chúng ta nhận biết các kiểu môi trường qua phân tích ảnh địa lí và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của đới nóng.Chúng ta phải giải quyết 2bài tập lớn . b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? ? ? Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV: Chia lớp làm 6 nhóm. Yêu cầu HS dựa vào 3 ảnh trong SGK Ảnh chụp gì? Chủ đề ảnh phù hợp với đặc điểm của môi trường nào ở đới nóng ? Tên môi trường phù hợp (6 nhóm 2 nhóm thảo luận 1 ảnh) Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ - HS: Tiếp nhận yêu cầu, phân công nhiệm vụ trong nhóm và làm theo hướng dẫn. Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo - GV: Quan sát, định hướng cho những nhóm còn chưa rõ hoặc gặp khó khăn - HS: Thống nhất ý kiến, điền thông tin vào bảng báo cáo, cử đại diện trả lời Bước 4. Phương án KTĐG - HS báo cáo kết quả bằng cách điền thông tin vào bảng - GV tổ chức nhận xét, đánh giá ý kiến của nhóm báo cáo và ý kiến bổ sung. - Điều chỉnh, bổ sung và kết luận: 1. Bài tập 1:(20’) Thảo luận nhóm trong 5’ báo cáo ,bổ sung Ảnh A:Xa van Ảnh B:Công viên se-ran-gát Ảnh C:Bắc công gô Ảnh chụp (chủ đề ảnh) -Những cồ cát lượn sóng mênh mông dưới nắng chói. -Không có TV,ĐV. -Đồng cỏ,cây cao sen lẫn. -Phía xa là rừng hành lang. -Rưng rậm nhiều tầng xanh tốt phát triển trên bờ sông. -Sông đầy ắp nước. Chủ đề ảnh phù hợp với môi trường -Xa ha ra là hoang mạc nhiệt đới lớn nhất trái đất. Xa van là thảm thực vật tiêu biểu của môi trường nhiệt đới. -Cảnh quan của môi trương nắng nóng,mưa nhiều quanh năm vùng XĐ. Tên của môi trường Môi trường hoang mạc Môi trường nhiệt đới - Môi trương xích đạo ẩm. G ? Nhắc lại đặc điểm nhiệt độ, lượng mưa với trị số đặc trưng của các kiểu khí hậu đới nóng. Bước 1. Giao nhiệm vụ: - GV: Yêu cầu HS phân tích từng yếu tố lượng mưa ,nhiệt độ của các biểu đồ A, B, C, D, E để làm rõ yêu cầu sau: Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa nào trong 5 biểu đồ trong SGK là biểu đồ của đới nóng ? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ Bước 3. HS trả lời - HS báo cáo kết quả trên bảng thông tin Bước 4. - GV tổ chức nhận xét, đánh giá ý kiến của nhóm báo cáo và ý kiến bổ sung. - Điều chỉnh, bổ sung và kết luận: (Câu 2 và 3 không yêu cầu HS làm ) 2. Bài tập 4: (18’) BĐ Đặc điểm nhiệt độ Đặc điểm mưa kết luận Loại khí hậu A B C D E - Biểu đồ B Vì:Có lượng mưa lớn quanh năm. nhiệt độ TB>20oC,có 2 lần To nên cao trong năm. 3. Cñng cè luyÖn tËp, hướng dẫn học sinh tự học:(3’) * Cñng cè luyÖn tËp Nhận xét giờ thực hành về ưu điểm, nhược điểm * Híng dÉn häc sinh tù häc - Về nhà hoàn thành các bài tập. - Chuẩn bị: Môi trường đới ôn hòa. Ngày soạn: /10/2020 Ngày dạy /10 2020 Dạy lớp 7B CHƯƠNG II.MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ÔN HÒA Tiết 10- Bài 13:MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ 1. Mục tiêu a. Kiến thức: - Học sinh nắm được hai đặc điểm cơ bản của đới ôn hoà. +Tính chất thất thường do vị trí trung gian +Tính đa dạng ở sợ biến đổi thiên nhiên cả trong thời gian và không gian - Phân biệt được sợ khác nhau giữa các kiểu khí hậu. b. Kĩ năng: - Xác định trên bản đồ,lược đồ vị trí của đới ôn hòa - Bồi dưỡng kĩ năng nhận biết các kiểu khí hậu ôn hòa qua tranh ảnh c. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh có lòng yêu thích bộ môn d. Định hướng năng lực hình thành: - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ, biểu đồ khí hậu, tranh ảnh 2. Chuẩn bị của giáo viên học sinh: a.Chuẩn bị của giáo viên : - BĐ cảnh quan thế giới hoặc BĐ địa lí tự nhiên thế giới. - Ảnh bốn mùa ở đới ôn hoà b. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc n/c bài 13. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: (không) * Đặt vấn đề: (1’) Ở lớp 6 chúng ta đã được học các đới khí hậu trên trái đất theo vĩ độ.Trong đó từ các trí tuyến đến hai vòng cực ở hai bán cầu có đới ôn hoà là hai khu vực có góc chiếu sáng trong năm chênh nhau nhiều.Trên trái đất duy nhất ở đới này các mùa thể hiện rất rõ trong năm .Vậy đặc điểm khí hậu và sự phân hoá môi trường trong đới này ra sao cô trò ta cùng đi n/c nội dung bài 13 b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS G ? G ? G ? ? G ? C Ý G ? ? ? ? G Chúng ta đi tìm hiểu đặc điểm khí hậu của môi trường đới ôn hoà Quan sát H13.1 sgk xác định vị trí đới ôn hoà ? So sánh S đới ở cả hai bán cầu. Chiếm 1 nửa S đất nổi trên trái đất ,chủ yếu nằm ở nửa cầu bắc. Em hãy phân tích bảng số liệu để thấy tính chất trung gian của khí hậu đới ôn hoà. Thể hiện ở vi trí nhiệt độ và lượng mưa. Không quá nóng và mưa nhiều như đới nóng Không quá lạnh và ít mưa như đới lạnh. Quan sát H13.1 sgk kí hiệu mũi tên biểu hiện các yếu tố gì trong lược đồ Các yếu tố trên có ảnh hưởng ntn tới thời tiết đới ôn hoà? Do vị trí trung gian nên đới ôn hoà chịu sự tác động của khối khí nóng từ vĩ độ thấp tràn lên và khối khí lạnh từ vĩ độ cao tràn xuống. Phân tích nguyên nhân sinh ra thời tiết thất thường? Vậy với đặc điểm khí hậu mang tính chất trung gian thì sự phân hoá môi trường ở dây ntn? Hướng dẫn học sinh quan sát các bức ảnh về bốn mùa ở đới ôn hoà H13.3 sgk trang 59,60. Qua 4 ảnh em có nhận xét gì về sự biến đổi cảnh sắc thiên nhiên qua 4 mùa trong năm ntn. Sự biến đổi đó khác với thời tiết Việt Nam ntn? Sự phân hoá của môi trường thể hiện ntn Các mùa trong năm được thể hiện ở những tháng nào. Sự phân hoá của môi trường thực vật thể hiện ở thảm thực vật ntn? Đưa ra bảng phụ giảng giải và phân tích *Vị trí: khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu - Phần lớn diện tích đất nổi của đới ôn hòa nằm ở bán cầu bắc 1. Khí hậu: (20’) -Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh. Dợt khí lạnh,nóng.Gió tây ôn đới ,Hải lưu nóng. -Thời tiết có những biến động thất thường. +Vị trí trung gian giữa hai khối khí ẩm hải dương và lục địa với khối khí khô lạnh lục địa. +Vị trí trung gian giữa đới nóng có khối khí chí tuyến khô nóng và đới lạnh có khối khí cực lục địa. 2. Sự phân hoá của môi trường(20’) -Thiên nhiên phân hóa theo thời gian và không gian Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi 4 mùa rất rõ rệt trong năm. Khí hậu VN có thời tiết thay đổi theo 2 mùa gió. +Phân hóa theo thời gian một năm có bốn mùa xuân,hạ,thu,đông Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Các mùa Mùa đông Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Thời tiết -Trời lạnh -Tuyết rơi -Nắng ấm tuyết tan Nắng nóng, mưa nhiều Trời mát lạnh và khô. Thảm thực vật -Cây tăng trưởng chậm(trừ cây lá kim) -Cây nẩy lộc ra hoa -Quả chín Lá khô vàng và rơi rụng. ? G ? ? G ? G Quan sát hình 13.1 nêu tên các kỉểu môi trường,xác định vị trí các kiểu môi trường ? Các dòng biển nóng? Chỉ rõ trên bản đồ Tại sao từ bắc suống nam ở Châu Á và Bắc Mĩ lại có sự thay đôir môi trường. Trong đới ôn hoà có mấy kiểu môi trường . Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong 5’ phân công 3 nhóm phân tích 3 biểu đồ khí hậu của 3 mổi trường. Chuẩn kiến thức Lên bảng xác định. -Môi trương biến đổi thiên nhiên theo không gian và thời gian từ bắc suống nam.Từ tây sang đông tuỳ theo vị trí với biển. Thảo luận trong 5’ báo cáo ra bảng phụ Biểu đồ khí hậu Nhiệt độ (oC) lượng mưa(mm) Kết luận chung T1 T7 TBN T1 T7 Ôn đới hải dương(Brét-48oB) 6 16 10 133 62 -Mùa hè mát,mùa đông ấm->Mưa quanh năm ÔN đới lục địa (Mát x cơ va-56oB) -10 19 4 31 74 -Mùa đông rét -Mùa hè mát mưa nhiều. Địa trung hải (A ten-41oB) 10 28 17,3 69 9 -Mùa hè nóng,mưa ít. -Mùa đông mát mưa nhiều. ? G Thời tiết và khí hậu của môi trường ôn hoà gây tác động xấu đến sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của con người ntn. Yêu cầu 1 học sinh đọc kết luận +Phân hóa theo không gian:thiên nhiên thay đổi từ Bắc xuống Nam theo vĩ độ,từ Tây sang Đông theo ảnh hưởng của dòng biển và gió tây ôn đới * Kết luận chung(sgk/45) c. Củng cố,luyện tập (3’) 1.Biểu hiện cụ thể của tính chất trung gian của khí hậu đới ôn hoà?Nguyên nhân? 2.Tại sao thời tiết ở đới ôn hoà có tính chất thất thường? d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) - Học bài theo câu hỏi sgk,kết luận. - Chuẩn bị : Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Về thời gian cho toàn bài, từng phần, từng hoạt động : Về nội dung kiến thức : Về phương pháp giảng dạy : Ngày soạn: /10/2020 Ngày dạy /10 2020 Dạy lớp 7B Tiết 11- Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ 1. Mục tiêu . a. Kiến thức: - GDBVMTvà GDUP với BĐKH : Hs biết được các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, nước ở đới ôn hòa - GDUP với BĐKH :Nguyên nhân và hậu quả (mưa a xít ,hiệu ứng nhà kính ,thủng tầng ô zôn) do ô nhiễm không khí và các nước gây ra cho thiên nhiên và con người trong phạm vi một đời và có tính chất toàn cầu. - GDBVMT: Biết nội dung nghị định thư Kiôtô về cắt giảm khí thải gây ôn nhiễm ,bảo vệ bầu khí quyển của Trái Đất b. Kĩ năng - GDBVMT: Phân tích ảnh địa lí về ô nhiễm KK,ô nhiễm nước ở đới ôn hòa ,vẽ biểu đồ về một số vấn đề môi trường ở đới ôn hòa - GDUP với BĐKH :Quan sát ảnh và nhận xét về các hoạt động sản xuất ,môi trường ở đới ôn hòa *Tích hợp KNS: -Tư duy : +Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài viết, tranh ảnh về vấn đề ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở đới ôn hòa + Phân tích được nguyên nhân và hậu quả ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở đới ôn hòa +Phê phán những tác động tiêu cực của con người tới môi trường -Giao tiếp: phản hồi,lắng nghe tích cực,trình bày suy nghĩ ,ý tưởng,hợp tác ,giao tiếp khi làm việc nhóm -Tự nhận thức:tự tin khi trình bày một phút kết quả làm việc nhóm c. Thái độ: - GDBVMT: Ủng hộ các biện pháp BVMT ,chống ô nhiễm KK,ô nhiễm nước .không có hành động tiêu cực làm ảnh hưởng xấu đến MTKK và MT nước d. Định hướng năng lực hình thành: - Năng lực chung : Tự học , giải quyết vấn đề,sáng tạo, hợp tác - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng số liệu thống kê, tranh ảnh 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a. Chuẩn bị của giáo viên : - Các ảnh chụp TĐ với lỗ thủng tầng ô zôn. b. Chuẩn bị của học sinh: - Đồ dùng học tập. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ.(4’) ?Trình bày đặc điểm cơ bản của quá trình đô thị hóa ở đới ôn hòa ? Trả lời: -Tỉ lệ dân đô thị cao ,là nơi tập trung nhiều đô thị nhất thế giới -Các đô thị phát triển theo quy hoạch -Lối sống đô thị trở nên phổ biến trong dân cư * Đặt vấn đề: (1’). Đới ôn hoà do sự phát triển của công nghiệp và các phương tiện gt đã làm cho bầu không khí và các nguồn nước bị ô nhiễm nặng nề. Sự ô nhiễm đó gây tác hại to lớn tới thiên nhiên, con người ra sao và giải pháp bảo vệ bầu không khí và nguồn nước ntn đó là nội dung của bài. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS G ? ? ? G ? ? G ? ? G G ? Yc hs đọc mục 1. Quan sát H16.3, H16.4, 17.1. Ba bức ảnh phản ánh nội dung gì? Ô nhiễm Ba bức ảnh cảnh báo điều gì trong khí quyển? Khói, bụi từ các phương tiện gt, từ sx cn thải ra không khí làm cho khí quyển ô nhiễm. GDBVMTvà GDUP với BĐKH :Nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm? Bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp, lượng co2 tăng nhanh. Mỹ thải lượngCO2, SO4, NO2 GDBVMT:Ngoài ra còn có nguồn ô nhiễm nào? GDUP với BĐKH :Không khí bị ô nhiễm gây nên những hậu quả gì? GDUP với BĐKH :Mưa axít, hiệu ứng nhà kính, thùng tầng ô zôn Mưa a xít: là hiện tượng mưa gây ra trong điều kiện không khí bị ô nhiễm, do có chứa một tỉ lệ cao ô xít lưu huỳnh ở các thành phố lớn, trong khói các lò cao, khí thải của các loại động cơ xe máy thường chứa lượng lớn so2 khi gặp nước mưa, ô xít lưu huỳnh hoà hợp với nước thành a xít sun fu ric. Tác hại nghiêm trọng của mưa a xít? Tác hại của khí thải có tính toàn cầu? GDBVMT:Hiệu ứng nhà kính:là hiện tượng lớp không khí gần mặt đất nóng lên như trong nhà kính. Nguyên nhân do khí thải tự tạo ra lớp màn chắn ngăn cản nhiệt thoát ra. Yc hs nghiên cứu mục 2.Quan sát H 17.3, 17.4,chia nhóm thảo luận câu hỏi trong phiếu học tập,trong thời gian(4’) GDBVMT:Tìm nguyên nhân gây ô nhiễm nước sông ngòi, ô nhiễm biển? tác hại tới thiên nhiên và con người như thế nào? 1. Ô nhiễm không khí (20’) -Hiện trạng: bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề -Nguyên nhân: khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào khí quyển Do các hoạt động tự nhiên: bão cát, lốc bụi, núi lửa, cháy rừng và quá trình phân huỷ xác ĐTV. - Hậu quả :+tạo nên những trận mưa a xít + tăng hiệu ứng nhà kính,khiến cho trái đất nóng lên,khí hậu toàn cầu biến đổi,băng ở hai cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao - Khí thải thủng tầng ô zôn 2. Ô nhiễm nước (16’) - Hiện trạng:Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước sông,nước biển,nước ngầm Thảo luận nhóm,báo cáo Ô nhiễm nước sông ngòi ,hồ và nước ngầm Ô nhiễm biển Nguyên nhân -Chất thải từ các nhà máy -Lượng phân hoá học ,thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng cùng các chất thải nông nghiệp -Chất thải sinh hoạt đô thị. -Tập trung chuỗi đô thị lớn trên bờ biển ở đới ôn hoà. -Váng dầu do chuyên chở, đắp tầu, giàn khoan trên biển. - Các chất độc hại như:chất thải phóng xạ, chất thải CN. Tác hại - Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước - Thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất G G Phân tích: Ô nhiễm này tạo nên hiện tượng :Thuỷ triều đen, thuỷ triều đỏ, gây tai hại mọi mặt ven bờ các đại dương Thuỷ triều đỏ:Dư thừa lượng đạm và ni tơ trong nước thải sinh hoạt .phân hoá học đối với loài tảo đỏ chứa độc tố. Thuỷ triều đen:Sự ô nhiễm dầu mỏ nghiêm trọng nhất cho biển Yêu cầu 1 em đọc phần kết luận chung. * Kết luận chung (sgk/55) c. Củng cố,luyện tập: (3’) 1. GV hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ lượng khí thải độc hại các nước có bình quân đầu người cao nhất thế giới cuối năm 2000 2 .Tổng lượng khí thải của Hoa Kì : 281 421 000 x 20 = 5628420000 tấn Tổng lượng khí thải của Pháp : 59 330 000 x 6 = 355980000 tấn d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1’) - Học bài theo câu hỏi sgk +sbt. - Chuẩn bị bài mới: ôn tập lại toàn bộ nội dung đặc điểm của đới ôn hòa , chuẩn bị tiết sau thực hành. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Về thời gian cho toàn bài, từng phần, từng hoạt động : Về nội dung kiến thức : Về phương pháp giảng dạy : Ngày soạn: /10/2020 Ngày dạy /10 2020 Dạy lớp 7B Tiết 12-Bài 18 : THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: -Củng cố cho hs các kiến thức cơ bản và một số kĩ năng về các kiểu khí hậu của đới ôn hoà và nhận biết được qua biểu đồ khí hậu, các kiểu rừng ôn đới và nhận biết được biểu đồ khí hậu. -Biết lượng khí thải co2 vào khí quyển tăng là nguyên nhân chủ yếu làm cho TĐ nóng lên -Lượng co2 trong không khí không ngừng tăng và nguyên nhân của sự gia tăng đó 2. Kĩ năng: -Tư duy : +Tìm kiếm và xử lí thông tin qua tranh ảnh biểu đồ để nhận biết đặc diểm môi trường đới ôn hòa -Giao tiếp: phản hồi,lắng nghe tích cực,trình bày suy nghĩ ,ý tưởng,hợp tác ,giao tiếp khi làm việc nhóm -Tự nhận thức:tự tin khi trình bày một phút kết quả làm việc nhóm 3. Thái độ: -Ủng hộ các biện pháp nhằm hạn chế sự gia tăng co2 trong không khí - Ngày càng yêu bộ môn. 4. Năng lực cần đạt: - Năng lực chung : Tự học , giải quyết vấn đề,sáng tạo, hợp tác - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng biểu đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh II. Chuẩn bị 1.Giáo viên : - Biểu đồ tự nhiên đới ôn hoà. 2.Học sinh: - Đồ dùng học tập. III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 1. Các hoạt động đầu giờ * Ổn định lớp * Kiểm tra bài cũ: (4’). - Câu hỏi: ? Trình bầy vấn đề ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà ? - Đáp án: Do sự phát triển cùa cn, động cơ gt, hoạt động sinh hoạt của con người thải khói bụi vào không khí. Mưa a xít gây hậu quả ảnh hưởng sx nông nghiệp và môi trường sống. Khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính, TĐ nóng dần khí hậu toàn cầu biến đổi gây nguy hiểm cho sức khoẻ con người. * Khởi động (1p) Để giúp các em củng cố các kiến thức cơ bản và một số kĩ năng về các kiểu khí hậu của đới ôn hoà để từ đó nhận biết được qua biểu đồ khí hậu, các kiểu rừng của đới ôn hòa. 2. Nội dung bài học HOẠT ĐỘNG 1: Xác định các biểu đồ tương quan nhiệt - ẩm thuộc môi trường nào của đới ôn hòa ?(20’
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dia_ly_lop_7_nam_hoc_2020_2021_truong_th_thcs_chieng.doc