Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 7 - Học kỳ II

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 7 - Học kỳ II

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: Giúp HS có những hiểu biết nhất định về các phong tục tập quán truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê hương đất nước trong không khí mừng xuân đón tết cổ truyền của dân tộc.

2. Kĩ năng: Hiểu được những nét đổi thay trong đời sống văn hoá ở quê hương địa phương em. Tự hào và yêu mến quê hương đất nước.

3. Thái độ: Biết tôn trọng và giữ gìn, bảo vệ những nét đẹp văn hoá truyền thống, phong tục tập quán, phát huy bản sắc dân tộc Việt Nam.

4. Phát triển năng lực, phẩm chất học sinh:

- Năng lực sáng tạo, giao tiếp ứng xử. Thể hiện sự tự tin.

- Nhớ ơn Đảng, Bác. Yêu quê hương đất nước.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động:

- Kĩ năng tự tin. Kĩ năng hoạt động nhóm.

- Kĩ năng tự giác tìm hiểu, nghiên cứu tư liệu.

- Kĩ năng tổ chức cuộc thi. Kĩ năng giao tiếp

 - Kĩ năng bình luận, đánh giá.

III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực:

- Văn nghệ.Trò chơi giải ô chữ, tìm ẩn số.

- Tổ chức thi kể chuyện.

IV. Tài liệu và phương tiện:

 - Các tư liệu về phong tục tập quán, truyền thống văn hoá mừng xuân đón tết của quê hương đất nước, của cộng đồng các dân tộc Viêt Nam.

 - Những bài thơ, bài hát, câu chuyện liên quan tới chủ đề hoạt động.

 - Các câu hỏi, câu đố có đáp án và thang điểm kèm theo.

 

docx 41 trang sontrang 3190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 7 - Học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:...........................
Lớp 7A. Tiết (TKB): ......Ngày giảng Sĩ số: 40. Vắng.................
CHỦ ĐIỂM THÁNG 1 & 2
MỪNG ĐẢNG - MỪNG XUÂN
Tiết 9: 
NGÀY XUÂN VÀ NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG CỦA QUÊ HƯƠNG EM
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: Giúp HS có những hiểu biết nhất định về các phong tục tập quán truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê hương đất nước trong không khí mừng xuân đón tết cổ truyền của dân tộc. 
2. Kĩ năng: Hiểu được những nét đổi thay trong đời sống văn hoá ở quê hương địa phương em. Tự hào và yêu mến quê hương đất nước. 
3. Thái độ: Biết tôn trọng và giữ gìn, bảo vệ những nét đẹp văn hoá truyền thống, phong tục tập quán, phát huy bản sắc dân tộc Việt Nam. 
4. Phát triển năng lực, phẩm chất học sinh:
- Năng lực sáng tạo, giao tiếp ứng xử. Thể hiện sự tự tin.
- Nhớ ơn Đảng, Bác. Yêu quê hương đất nước.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động:
- Kĩ năng tự tin. Kĩ năng hoạt động nhóm.
- Kĩ năng tự giác tìm hiểu, nghiên cứu tư liệu.
- Kĩ năng tổ chức cuộc thi. Kĩ năng giao tiếp
 	 - Kĩ năng bình luận, đánh giá.
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực:
- Văn nghệ.Trò chơi giải ô chữ, tìm ẩn số.
- Tổ chức thi kể chuyện.
IV. Tài liệu và phương tiện:
 - Các tư liệu về phong tục tập quán, truyền thống văn hoá mừng xuân đón tết của quê hương đất nước, của cộng đồng các dân tộc Viêt Nam. 
 - Những bài thơ, bài hát, câu chuyện liên quan tới chủ đề hoạt động.
 - Các câu hỏi, câu đố có đáp án và thang điểm kèm theo.
V. Tiến hành hoạt động:
Người điều khiển
Nội dung hoạt động
Thời lượng
- Lớp phó văn thể
- Lớp trưởng
- Lớp trưởng
- Ban giám khảo
- Lớp trưởng
- Lớp trưởng
- Cá nhân trả lời
- Cá nhân trả lời
- Cá nhân trả lời
- Ban giám khảo
Hoạt động 1. Khởi động
- Hát tập thể một bài hát có nội dung về Mùa xuân.
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình hoạt động, giới thiệu ban giám khảo.
Hoạt độn 2. Các tổ thi kể về 1 số phong tục đón tết của địa phương
- Lần lượt từng tổ lên kể 
- Ban giám khảo chấm điểm cho từng tổ. Điểm của tổ bằng tổng điểm của các bạn đã tham gia kể chuyện
- Yêu cầu đại diện tổ trình bày bài hát về mùa xuân?
- Yêu cầu các đại diện các tổ trả lời 1 số câu hỏi:
+ Hãy giải thích câu nói “Mùng 1 tết cha, mùng 2 tết mẹ, mùng 3 tết thầy”
+ Hãy kể tên những trò chơi ngày tết ở quê bạn? Trò chơi nào bạn thích nhất? Vì sao?
+ Quê bạn có những phong tục gì khi đón mừng năm mới?
- Ban giám khảo chấm điểm công khai và ghi điểm của từng tổ lên bảng.
5’
35’
VI. Kết thức hoạt động: (5 phút)
- Ban giám khảo công bố kết quả thi giữa các tổ
 - Mời giáo viên chủ nhiệm hoặc cố vấn chương trình phát biểu ý kiến
 - Người điều khiển tổng kết hoạt động, cảm ơn cố vấn chương trình và tuyên bố kết thúc cuộc thi.
****************************
Ngày soạn:...........................
Lớp 7A . Tiết (TKB):......Ngày giảng Sĩ số: 40. Vắng..................
CHỦ ĐIỂM THÁNG 1 & 2
MỪNG ĐẢNG - MỪNG XUÂN
Tiết 10: 
THI VIẾT, VẼ CA NGỢI CÔNG ƠN CỦA ĐẢNG VÀ 
VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG.
I. Mục tiêu bài dạy.
1. Kiến thức: Hiểu những phong tục tập quán, truyền thống văn hoá của quê hương, của dân tộc ngày xuân, ngày Tết.
2. Kĩ năng: Tìm hiểu về kho tàng ca dao tục ngữ Việt Nam. Biết giữ gìn và phát huy những nét đẹp truyền thống quê hương.
3. Thái độ: Tự hào về quê hương, về phong tục tập quán và những truyền thống tốt đẹp của quê hương.
4. Phát triển năng lực, phẩm chất học sinh:
- Năng lực sáng tạo, giao tiếp ứng xử. 
- Nhớ ơn Đảng, Bác. Yêu quê hương đất nước.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động.
- Kĩ năng xác định, tìm kiếm các lựa chọn về nét đẹp truyền thống ngày xuân, ngày tết. 
- Kĩ năng xử lí thông tin về các phong tục tập quán vui xuân, đón tết.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về nét đẹp truyền thống ngày tết, ngày xuân.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực.
	- Động não; Kể chuyện.
	- Hỏi và trả lời; Thảo luận.
IV. Tài liệu và phương tiện.
- Các tư liệu sưu tầm được.
- Các bài viết từ thực tế và từ các chuyện được nghe kể có liên quan đến chủ đề hoạt động.
V. Tiến hành hoạt động.
Người điều khiển
Nội dung hoạt động
Thời lượng
- Lớp phó VT
- Lớp trưởng
- Lớp trưởng
- Tổ trưởng
- GVCN
- VGCN
- Tập thể lớp
- Báo cáo viên
- Hs phát biểu
- Hs thảo luận
- Tập thể lớp
- Tập thể lớp
Hoạt động 1. Hoạt động mở đầu:
- Hát tập thể: “ Em là mầm non của Đảng”
- Tuyên bố lí do.
- Nêu chương trình và giới thiệu đại biểu, giới thiệu ban giám khảo lên làm việc.
Hoạt động 2. Nội dung hoạt động:
- Hướng dẫn các tổ nhóm khẩn chương trưng bày kết quả sưu tầm của tổ mình trong khoảng thời gian cho trước.
Chấm điểm theo các tiêu chí: nhiều thông tin, có tính mĩ quan, tính khoa học.
- Giới thiệu một cách khái quát kết quả sưu tầm về số lượng, nội dung, minh họa một vài nội dung cụ thể ca dao, tục ngữ, câu thơ, bài hát, điệu múa, tranh, ảnh 
- Chấm điểm công khai.
- Tiết mục văn nghệ tạo không khí vui tươi, sôi nổi cho hoạt động của lớp.
- Nói chuyện về tình hình địa phương, về truyền thống cách mạng và các đảng viên ưu tú.
- Mời các bạn học sinh trong lớp phát biểu ý kiến
- Thảo luận.
- Giao lưu và liên hoan văn nghệ hát nối, liên khúc về Đảng
- Tiết mục tập thể kết thúc chương trình.
	10’
25’
VI. Kết thúc hoạt động (5’)
Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến, tổng kết buổi nghe nói chuyện và cảm ơn các báo cáo viên.
Động viên học sinh học tập, phấn đấu học tập các gương sáng Đảng viên.
VII. Đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm (5 phút)
1. Tự đánh giá kết quả hoạt động của bản thân 
 Tốt Khá Trung bình Yếu 
2. Tổ HS đánh giá xếp loại 
 Tốt Khá Trung bình Yếu 
3. GVCN đánh giá xếp loại 
 Tốt Khá Trung bình Yếu 
****************************
Ngày soạn:...........................
Lớp 7A. Tiết (TKB): ......Ngày giảng Sĩ số: 40. Vắng..................
CHỦ ĐIỂM THÁNG 3: TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN
Tiết 11: THI TÌM HIỂU VỀ ĐOÀN
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: HS nhận thức được ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26/3. Tự hào về các trang sử truyền thống của Đoàn, những tấm gương đoàn viên tiêu biểu của Đất nước, của quê hương, của dân tộc.
2. Kĩ năng: Giáo dục đức tính ham học hỏi; KN tự tin trong giao tiếp; KN hoạt động nhóm
3. Thái độ: Giáo dục tình cảm, lòng tin về tổ chức của đoàn; Học tập rèn luyện tinh thần tiên phong của Đoàn; Tích cực vào các phong trào do đoàn phát động.
4. Phát triển năng lực, phẩm chất học sinh
 	 - Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
 	- Phẩm chất: Yêu thương, chia sẻ, có trách nhiệm với bản thân và những người xung quanh.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động:
 	- Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ
 	- Kĩ năng giao tiếp
 	- Kĩ năng trao đổi thông tin....
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực:
 	- Phương pháp: Thảo luận, trao đổi, tự liên hệ, tự đánh giá.
 	- Phương pháp: biểu đạt sáng tạo
IV. Tài liệu và phương tiện.
 	 	- Một số câu hỏi thảo luận
 	- Băng đĩa, video
 	- Một số tiết mục văn nghệ.
 	- Những bài thơ, bài hát câu chuyện liên quan tới chủ đề hoạt động.
V. Tiến hành hoạt động.
Người thực hiện
Nội dung hoạt động
Thời gian
- Tập thể lớp
- Lớp trưởng.
- Người dẫn chương trình
- Các đội chơi và khán giả.
- Ban giám khảo
- Một số cá nhân
- Người dẫn chương trình
- Các đội chơi
- Ban giám khảo
Hoạt động 1. Khởi động 
- Cho lớp hát tập thể 1 bài .Tiến lên đoàn viên và Em yêu trưởng em
- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, ban giám khảo 
Hoạt động 2. Cuộc thi thi tìm hiểu truyền thống về đoàn.
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi đã chuẩn bị trước; thời gian suy nghĩ là 10 giây, hết 10 giây, đội nào có tín hiệu lắc chuông sẽ được trả lời trước 
- Nếu các đội trả lời không đuợc thì cổ động viên có quyền trả lời, điểm của cổ động viên sẽ được cộng vào đội mình. 
- Sau mỗi câu trả lời đúng người dẫn chương trình xin ý kiến đánh giá của ban giám khảo, điểm được công khai cho mỗi đội .
- Trong quá trình cuộc thi, có các tiết mục văn nghệ do mỗi tổ chuẩn bị.
Hoạt động 3: Thi văn nghệ.
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, các yêu cầu.
- Tổ nào có tín hiệu sẽ thực hiện trước.
- BGK sẽ chấm điểm, điểm của mỗi tổ được ghi lên bảng.
5’
20’
15’
V. Kết thúc hoạt động (5’)
Công bố kết quả cuộc thi 
Nhận xét tinh thần thái độ hoạt động của từng tổ, từng cá nhân 
***********************
Ngày soạn:...........................
Lớp 7A. Tiết (TKB): ......Ngày giảng Sĩ số: 40. Vắng..................
CHỦ ĐIỂM THÁNG 3: TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN
Tiết 12: RÈN LUYỆN THEO GƯƠNG SÁNG ĐOÀN VIÊN 
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức: HS nhận thức được ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26/3. Tự hào về các trang sử truyền thống của Đoàn, những tấm gương đoàn viên tiêu biểu của Đất nước, của quê hương, của dân tộc.
2. Kĩ năng: Giáo dục đức tính ham học hỏi; KN tự tin trong giao tiếp; KN hoạt động nhóm
3. Thái độ: Giáo dục tình cảm, lòng tin về tổ chức của đoàn; Học tập rèn luyện tinh thần tiên phong của Đoàn; Tham gia tích cực vào các phong trào do đoàn phát động.
4. Phát triển năng lực, phẩm chất học sinh
 	- Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
 	- Phẩm chất: Yêu thương, chia sẻ, có trách nhiệm với bản thân và những người xung quanh.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động:
 - Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ
 - Kĩ năng giao tiếp
 - Kĩ năng trao đổi thông tin....
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực:
 - Phương pháp: Thảo luận, trao đổi, tự liên hệ, tự đánh giá.
 - Phương pháp: biểu đạt sáng tạo
IV. Tài liệu và phương tiện.
 - Một số câu hỏi thảo luận
- Băng đĩa, video
- Một số tiết mục văn nghệ.
- Các tư liệu sưu tầm được về truyền thống của Đoàn
 	- Một số mẩu chuyện, bài hát, thơ về đoàn và các gương sáng của đoàn viên.
V. Tiến hành hoạt động.
Người thực hiện
Nội dung hoạt động
Thời gian
- Người dẫn 
chương trình bắt nhịp.
- Lớp trưởng.
- Đại diện các tổ
- Đại diện mỗi tổ
- BGK nhận xét
Chấm điểm
- Đại diện mỗi tổ
- BGK nhận xét
Chấm điểm
- Cá nhân
- BGK
Hoạt động 1. Khởi động
- Hát tập thể bài Tiến lên đoàn viên ( Nhạc và lời: Phạm Tuyên )
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, nêu chương trình hoạt động, giới thiệu thư kí.
Hoạt động 2: Nội dung
*Bốc thăm câu hỏi
- Người điều khiển mời các tổ lên bắt thăm câu hỏi
Cử đại diện trình bày
Câu 1. Kể câu chuyện về 1 tấm gương đoàn viên trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
Gợi ý: Chị Võ Thị Sáu, anh Nguyễn Văn Trỗi, Lê Thị Hồng Gấm..... 
Câu 2. Kể 1 gương sáng đoàn viên trong công cuộc đổi mới: học tập, lao động SX....
Hoạt động 3: Văn nghệ
 Mỗi đội hát, múa, ngâm thơ, đóng kịch về gương sáng Đoàn viên
Hoạt động 4: Phát biểu cảm tưởng
- Câu hỏi dành cho khán giả
+ Bạn có suy nghĩ gì về các gương sáng đoàn viên?
+ Bạn có dự định phấn đấu để đứng trong hàng ngũ của đoàn không? Muốn thực hiện dự định đó, bạn phải làm gì?
2’
11’ 
15’
7’
V. Kết thúc hoạt động (5’)
- Người dẫn chương trình nhận xét tinh thần, ý thức tham gia của từng tổ, cá nhân, biểu dương và rút kinh nghiệm.
- Người dẫn chương trình mời đại biểu và GVCN phát biểu ý kiến.
- Người dẫn chương trình cảm ơn, chúc sức khoẻ các đại biểu, GVCN. Chúc tất cả các bạn học tốt, đạt kết quả cao phấn đấu để có thể sau này trở thành đoàn viên ưu tú.
VII. Đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm (5 phút)
1. Tự đánh giá kết quả hoạt động của bản thân 
 Tốt Khá Trung bình Yếu 
2. Tổ HS đánh giá xếp loại 
 Tốt Khá Trung bình Yếu 
3. GVCN đánh giá xếp loại 
 Tốt Khá Trung bình Yếu 
******************************************************
Ngày soạn:...........................
Lớp 7A Tiết (TKB): ......Ngày giảng Sĩ số:40. Vắng..................
CHỦ ĐIỂM THÁNG 4: HÒA BÌNH HỮU NGHỊ
Tiết 13: DI SẢN, DI TÍCH LỊCH SỬ VỚI THIẾU NHI
COVID-19 VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH LÂY NHIỄM
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức:
 	 - HS hiểu biết về di sản, di tích lịch sử của địa phương, của Đất nước.
- Biết xác định trách nhiệm của người học sinh là bảo vệ di sản, di tích đó.
- Mở rộng vốn hiểu biết về những vấn đề toàn cầu như: Hòa bình, Sự phát triển của nhân loại, Những di sản văn hóa thế giới. 
- HS hiểu biết về tác hại to lớn của đại dịch COVID-19.
 - Những nguy cơ lây nhiễm và cách phòng tránh lây nhiễm dịch COVID-19.
 - Biết xác định trách nhiệm của người học sinh trong việc phòng tránh lây nhiễm.
2. Kĩ năng:
- Rèn KN tự giác học tập,KN ôn luyện các kiến thức của các môn học chuẩn bị tốt cho kỳ thi cuối năm học, các em có dịp trao đổi kinh nghiệm học tập tốt 
 	 - Rèn luyện các kỹ năng hoạt động tập thể của cá nhân như: xử lý các tình huống trong hoạt động 
 	 - Rèn kỹ năng tuyên truyền, vận động người thân và bạn bè cùng phòng chống đại dịch.
3. Thái độ: GD ý thức biết tôn trọng, có thái độ tích cực và hứng thú với các hoạt động của hội vui học tập.
4. Phát triển năng lực, phẩm chất học sinh
 	- Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
 	- Phẩm chất: Yêu thương, chia sẻ, có trách nhiệm với bản thân và những người xung quanh.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động:
- Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ.
 	- Kĩ năng giao tiếp.
 	- Kĩ năng trao đổi thông tin....
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực:
 	- Phương pháp: Thảo luận, trao đổi, tự liên hệ, tự đánh giá.
 	- Phương pháp: biểu đạt sáng tạo
IV. Tài liệu và phương tiện.
 	- Một số câu hỏi thảo luận
 	- Băng đĩa, video
 	- Một số tiết mục văn nghệ.
 	- Số liệu thống kê về COVID-19 mới nhất
 	- Những bài thơ, bài hát câu chuyện liên quan tới chủ đề hoạt động.
V. Tiến hành hoạt động:
Người thực hiện
Nội dung hoạt động
Thời gian
- Tập thể lớp
- Đại diện các tổ trình bày.
- Người dẫn chương trình
Và các đội chơi
- Ban giám khảo
- GVCN
- GV chủ nhiệm nhận xét chung 
- Người dẫn chương trình
Và các đội chơi
- GVCN và cá nhân học sinh.
- Cá nhân học sinh .
- GVCN
Hoạt động 1: Khởi động 
 - Cả lớp hát tập thể một bài 
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các di sản văn hoá trong nước và trên thế giới
- Từng tổ trình bày kết quả của tổ mình trong ba phút . nên trình bày theo thứ tự: tên di sản. di tích lịch sử, địa điểm, ý nghĩa của lịch sử đó .
* Lớp cử hai đội, mỗi đội từ 5 -> 10 HS phân công một bạn làm đội trưởng .
- Sau hiệu lệnh của người điều khiển. đội trưởng mỗi đội lên bốc thăm câu hỏi. từng đội chuẩn bị trả lời, đội nào trả lời trả lời to rõ ràng và đúng đội đó sẽ thắng.
- Kết thúc cuộc thi ban giám khảo công bố kết quả của từng đội.
- Tuyên dương đội có số điểm cao nhất. Nhận xét về tinh thần thái độ tham gia của các bạn. 
- GV chủ nhiệm nhận xét chung: nhất là về tinh thần tham gia hoạt động của HS. phần chuẩn bị kiến thức. và không khí tham gia sôi nổi của học sinh trong hoạt động.
- Rút kinh ghiệm cho hoạt động lần sau về khâu chuẩn bị, về cách điều khiển của cán bộ lớp và cách tham gia của HS trong lớp.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về về đại dịch COVID-19
*/ Nguồn gốc:
Dịch viêm đường hô hấp cấp Covid – 19 bắt đầu bùng phát từ tháng 12 năm 2019 tại thành phố Vũ Hán thuộc tỉnh Hồ Bắc, miền Trung Trung Quốc, khi một nhóm người bị viêm phổi không rõ nguyên nhân được phát hiện đều có liên quan tới chợ bán buôn hải sản, động vật hoang dã Hoa Nam thuộc tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.
Giữa tháng 1 năm 2020, dịch bắt đầu bùng phát, lan rộng từ Trung Quốc sang hơn 120 quốc gia trên toàn thế giới.
*/ Các triệu chứng
 Sốt, ho và khó thở. Các triệu chứng này có thể xuất hiện từ 2 đến 14 ngày sau khi tiếp xúc với nguồn bệnh.
Tới thời điểm khởi phát, nCOV gây sốt và có thể làm tổn thương đường hô hấp. Trường hợp nặng, gây viêm phổi và nhiều cơ quan khác trong cơ thể khiến bệnh nhân tử vong, nhất là các trường hợp có bệnh nền.
*/ Cách phòng tránh covid-19 
– Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với người bị bệnh đường hô hấp cấp tính (sốt, ho, khó thở); khi cần thiết phải đeo khẩu trang y tế đúng cách và giữ khoảng cách trên 02 mét khi tiếp xúc.
– Người có các triệu chứng sốt, ho, khó thở, không nên đi du lịch hoặc đến nơi tập trung đông người. Thông báo ngay cho cơ quan y tế khi có các triệu chứng kể trên.
– Rửa tay thường xuyên với xà phòng và nước sạch trong ít nhất 30 giây. Trong trường hợp không có xà phòng và nước sạch thì dùng các sản phẩm vệ sinh tay có chứa cồn (ít nhất 60% cồn); súc miệng, họng bằng nước muối hoặc nước xúc miệng, tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng để phòng lây nhiễm bệnh.
– Cần che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất bằng khăn vải hoặc khăn tay, hoặc ống tay áo để làm giảm phát tán các dịch tiết đường hô hấp. Không khạc nhổ bừa bãi nơi công cộng.
– Chỉ sử dụng các thực phẩm đã được nấu chín.
– Không đi du lịch đến các vùng có dịch bệnh. Hạn chế đi đến các nơi tập trung đông người. Trong trường hợp đi đến các nơi tập trung đông người cần thực hiện các biện pháp bảo vệ cá nhân như sử dụng khẩu trang, rửa tay với xà phòng 
– Tránh mua bán, tiếp xúc với các loại động vật nuôi hoặc hoang dã.
– Giữ ấm cơ thể, tăng cường sức khỏe bằng ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt hợp lý, luyện tập thể thao.
– Tăng cường thông khí khu vực nhà ở bằng cách mở các cửa ra vào và cửa sổ, hạn chế sử dụng điều hòa. Thường xuyên lau nền nhà, tay nắm cửa và bề mặt các đồ vật trong nhà bằng các chất tẩy rửa thông thường như xà phòng và các dung dịch khử khuẩn thông thường khác.
– Nếu có dấu hiệu sốt, ho, khó thở phải đeo khẩu trang bảo vệ, thông báo ngay cho cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám, điều trị kịp thời. Gọi điện cho cơ sở y tế trước khi đến để thông tin về các triệu chứng và lịch trình đã di chuyển trong thời gian gần đây để có biện pháp hỗ trợ đúng.
- Thực hiện cách ly xã hội tại nhà, không ra đường khi không thực sự cần thiết
- Tuyên truyền đến người thân, bạn bè cùng thực hiện phòng chống dịch.
*/ Liên hệ với trường THCS Tam Sơn
 Nhà trường yêu cầu:
- H/s và thầy cô phải đeo khẩu trang từ nhà đến trường và trong suốt thời gian học ở trường đến khi về nhà.
- Đo thân nhiệt trước khi vào cổng trường, nếu có dấu hiệu ho, sốt phải báo ngay CB y tế của nhà trường.
- Mỗi học sinh có bình đựng nước riêng, không uống chung bình nước, cốc nước.
- Giữ khoảng cách ít nhất 1m, không tụ tập đông người.
- Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, dung dịch rửa tay khô.
- Một số hình ảnh liên quan đến dịch bệnh
3’
18’
20’
VI. Kết thúc hoạt động (4’)
- GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị, tiến hành hoạt động của HS trong tiết học. 
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động tuần sau
********************************
Ngày soạn:...........................
Lớp 7A Tiết (TKB): ......Ngày giảng Sĩ số: 40. Vắng..................
CHỦ ĐIỂM THÁNG 4: HÒA BÌNH HỮU NGHỊ
Tiết 14: TÌNH ĐOÀN KẾT HỮU NGHỊ
I. Mục tiêu giáo dục:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới sẽ tạo nên sức mạnh, sẽ duy trì và phát triển được nền hoà bình trên hành tinh, từ đó học sinh sẽ nhận thức được trách nhiệm của mỗi người phải vun đắp cho tình đoàn kết hữu nghị.
2. Kỹ năng: Học sinh biết tôn trọng tình đoàn kết hữu nghị, có tình cảm và có ý thức sẵn sàng hợp tác với nhau trên tinh thần tôn trọng và hiểu biết lẫn nhau.
3. Thái độ: Học sinh được rèn luyện kỹ năng giao tiếp, xây dựng mối quan hệ thân thiện trên tinh thần tôn trọng và hiểu biết lẫn nhau.
4. Phát triển năng lực, phẩm chất học sinh
 - Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
 - Phẩm chất: Yêu thương, chia sẻ, có trách nhiệm với bản thân và những người xung quanh.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động:
- Kĩ năng tự tin. Kĩ năng hoạt động nhóm.
- Kĩ năng tự giác tìm hiểu, nghiên cứu tư liệu.
- Kĩ năng tổ chức cuộc thi. Kĩ năng giao tiếp
 	 - Kĩ năng bình luận, đánh giá.
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực:
- Văn nghệ.Trò chơi giải ô chữ, tìm ẩn số.
- Tổ chức thi kể chuyện.
IV. Tài liệu và phương tiện:
 - Tranh ảnh, tư liệu....Các bài hát, bài thơ, câu chuyện kể về tình đoàn kết hữu nghị.
- Những bài thơ, bài hát, câu chuyện liên quan tới chủ đề hoạt động.
 - Các câu hỏi, câu đố có đáp án và thang điểm kèm theo.
V. Tiến hành hoạt động:
Người thực hiện
Nội dung hoạt động
Thời gian
- Lớp trưởng
- Cả lớp
- Các tổ
- Người dẫn chương trình
- Các tổ 
- Ban giám khảo lần lượt chấm điểm từng câu hỏi theo thang điểm 10
- Đội văn nghệ
- Người dẫn chương trình
Hoạt động 1: Khởi động
- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu
- Bắt nhịp hát một bài hát tập thể
Hoạt động 2: Tiến hành cuộc thi
Các tổ về vị trí dự thi.
Người dẫn chương trình nêu rõ yêu cầu của cuộc thi, cách thi và giới thiệu ban giám khảo.
 Lần lượt mời đại diện các tổ lên hái hoa và trả lời các câu hỏi trong mỗi bông hoa đó.
Cả lớp trao đổi thảo luận, bổ sung câu trả lời của từng tổ. Ban cố vấn nhận xét và điều chỉnh làm phong phú thêm ý kiến của học sinh. 
Ban giám khảo lần lượt chấm điểm từng câu hỏi theo thang điểm 10.
Xen kẽ giữa phần thi là các tiết mục văn nghệ
Người dẫn chương trình công bố đội thắng cuộc.
5’
30’
V. Kết thúc hoạt động ( 5’)
- GVCN: trao phần thưởng cho các bạn thắng cuộc.
- Nhận xét thái độ tham gia hoạt động của từng tổ, tuyên dương những cá nhân học sinh tham gia nhiệt tình và đạt hiệu quả
VII. Đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm ( 5’)
 1. Cá nhân tự đánh giá:
 Tốt ¨; 	Khá 	¨; 	Trung bình: ¨;	Yếu ¨
2. Tổ đánh giá, xếp loại:
 Tốt ¨; 	Khá 	¨; 	Trung bình: ¨;	Yếu ¨
 3. GV đánh giá, xếp loại:
 Tốt ¨; 	Khá 	¨; 	Trung bình: ¨;	Yếu ¨
*******************************************************
Ngày soạn:...........................
Lớp 7A. Tiết (TKB): ......Ngày giảng Sĩ số: 40.Vắng..................
Chủ điểm tháng 5: BÁC HỒ KÍNH YÊU
Tiết 15: Hoạt động 1 
5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY THIẾU NHI
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ hơn 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi
2. Thái độ: Có thái độ tích cực thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thể hiện trong học tập và rèn luyện hàng ngày ở trường, gia đình và ngoài xã hội.
3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giao tiếp, xây dựng mối quan hệ thân thiện trên tinh thần hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau.
4. Phát triển năng lực, phẩm chất học sinh
- Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
- Phẩm chất: Yêu thương, chia sẻ, có trách nhiệm với bản thân và những người xung quanh.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động:
- Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ
- Kĩ năng giao tiếp
- Kĩ năng trao đổi thông tin....
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực:
 - Phương pháp: Thảo luận, trao đổi, tự liên hệ, tự đánh giá.
 - Phương pháp: biểu đạt sáng tạo
IV. Tài liệu và phương tiện.
 - Một số câu hỏi thảo luận
 - Một số tiết mục văn nghệ.
 - Những bài thơ bài hát câu chuyện liên quan tới chủ đề hoạt động.
V. Tiến hành hoạt động:
Người điều khiển
Nội dung hoạt động
Thời lượng
- Cả lớp
- Lớp trưởng
- Lớp phó
- Lớp trưởng
- Lớp trưởng
- GVCN, chi đội trưởng. 
- Đại diện tổ.
- Đội văn nghệ.
- GVCN, Các nhóm
Hoạt động 1. Hoạt động mở đầu
- Hát tập thể: Như có Bác trong ngày vui đại thắng
- Nêu lí do hoạt động.
- Giới thiệu Ban giám khảo.
Hoạt động 2: Tìm hiểu 5 điều Bác Hồ dạy.
- Mời đại diện Ban chỉ huy chi đội lên hái hoa đầu tiên và trả lời câu hỏi.
- Một số câu hỏi:
+ Bạn hãy đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng?
+ Bác Hồ tên khai sinh là gì? 
+ Nguyễn Ái Quốc sinh ngày, tháng, năm nào?
+ Nêu vài nét về Nguyễn Ái Quốc?
+ Em hãy hát một bài hát về Bác?
- Từng tổ cử đại diện lên hái hoa.
- Văn nghệ xen kẽ.
- Các nhóm tự đánh giá nhận xét bổ sung cho nhau về việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.
	10’
30’
VI. Kết thúc hoạt động (5’)
 	- GV nhận xét đánh giá chung về quá trình chuẩn bị, thực hiện làm các câu hỏi, chuẩn bị tốt các tiết mục văn nghệ. 
*****************************
Ngày soạn:...........................
Lớp 7A. Tiết (TKB): ......Ngày giảng Sĩ số:40. Vắng..................
Chủ điểm tháng 5: BÁC HỒ KÍNH YÊU
Tiết 16: Hoạt động 2 
HÁT VỀ BÁC HỒ KÍNH YÊU
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức: Hiểu được công lao to lớn của Bác đối với dân tộc nói chung, với thiếu nhi nói riêng.
 	2. Thái độ: Tỏ lòng kính yêu và tự hào về Bác Hồ vĩ đại
 	3. Kỹ năng: Tích cực rèn luyện các kỹ năng hoạt động tập thể.
4. Phát triển năng lực, phẩm chất học sinh
- Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
- Phẩm chất: Yêu thương, chia sẻ, có trách nhiệm với bản thân và những người xung quanh.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động:
- Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ
- Kĩ năng giao tiếp
- Kĩ năng trao đổi thông tin....
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp thảo luận, trao đổi, tự liên hệ, tự đánh giá.
- Phương pháp biểu đạt sáng tạo
- Kĩ thuật khăn phủ bàn
- Kĩ thuật các mảnh ghép
IV. Tài liệu và phương tiện.
 	- Tranh ảnh, tư liệu.... về Bác Hồ.
- Những bài thơ, bài hát, câu chuyện liên quan tới chủ đề hoạt động.
 - Các câu hỏi, câu đố có đáp án và thang điểm kèm theo.
V. Tiến hành hoạt động:
Người điều khiển
Nội dung hoạt động
Thời gian
- Cả lớp
- Lớp trưởng
- Lớp phó
- Lớp trưởng
- Lớp phó VT
- GVCN, các đội thi
- Lớp trưởng và các đội thi
Hoạt động 1. Khởi động: 
- Hát tập thể một bài hát. 
- Tuyên bố lý do: Giới thiệu chương trình và cố vấn chương trình, ban giám khảo
- Giới thiệu chương trình hoạt động; Giới thiệu BGK. 
Hoạt động 2 : Thi hát về Bác Hồ
- Giới thiệu thể lệ cuộc thi: mỗi tổ lần lượt diễn 2 tiết mục (1 bài hát bắt buộc, 1 bài hát tổ tự chọn). 
- Tiêu chuẩn đánh giá: tính sáng tạo, phong cách thể hiện,... nội dung bài hát trùng với tổ bạn không được tính điểm. 
- Lần lượt hát các bài hát về Bác Hồ hoặc có tên địa danh của quê hương đất nước, ca ngợi quê hương, đất nước. 
Hoạt động 3: Thi trả lời các câu đố
- Đọc câu hỏi –Đội nào có tín hiệu (phất cờ) trả lời trước – được 30 điểm, nếu trả lời không đúng, tổ khác trả lời, tổ đó sẽ được 30 điểm, nếu không đúng nữa -> khán giả.
1/Bài hát “Mùa hoa Lêkima nở” hát về ai? Bạn hãy thử hát 1 đoạn xem?
2/Nói về anh Kim Đồng có bài hát nào không? Bạn hãy hát cho cả lớp cùng nghe?
3/Hãy hát một bài hát ca ngợi Bác Hồ kính yêu cuả chúng ta?
5’
20’
10’
VI. Kết thúc hoạt động (5’)
 - BTC nhận xét chung về kết quả thi văn nghệ theo tổ, cá nhân, về sự chuẩn bị và tham gia của các tổ.
 - BGK công bố kết quả
 - Ban cán sự lớp cảm ơn sự giúp đỡ và đến dự của thầy cô giáo.
VII. Đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm ( 5’)
 1. Cá nhân tự đánh giá:
 Tốt ¨; 	Khá 	¨; 	Trung bình: ¨;	Yếu ¨
2. Tổ đánh giá, xếp loại:
 Tốt ¨; 	Khá 	¨; 	Trung bình: ¨;	Yếu ¨
 3. GV đánh giá, xếp loại:
 Tốt ¨; 	Khá 	¨; 	Trung bình: ¨;	Yếu ¨
 TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG
VÀ NHỮNG ĐỔI THAY CỦA QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC 
1. Kiến thức
 Hiểu được những nét đổi thay ở quê hương địa phương mình do Đảng lãnh đạo. Tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng, tự hào về quê hương
2. Kĩ năng: Kể chuyện diễn cảm, tự tin trước tập thể thông qua các câu chuyện về truyền thống cách mạng của quê hương. 
3. Thái độ: Tự giác học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của quê hương.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
 - Kĩ năng tự tin
 - Kĩ năng hoạt động nhóm
 - Kĩ năng tự giác tìm hiểu, nghiên cứu tư liệu
 - Kĩ năng tổ chức cuộc thi
 - Kĩ năng giao tiếp
 - Kĩ năng bình luận, đánh giá.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
 - Tư liệu : Tranh ảnh, bài viết, thơ ca về những thành tựu của quê hương 
 - Hệ thống các câu hỏi cho chủ đề hoạt động
- GVCN : Nêu chủ đề hoạt động, nêu nội dung và hình thức tiến hành cho cả lớp
- Hướng dẫn HS sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu liên quan tới chủ đề hoạt động
- Phân công các công việc chuẩn bị:
	+ Xây dựng chương trình hoạt động
	+ Cử người điều khiển hoạt động
	+ Cử người phụ trách chương trình văn nghệ xen kẽ trong quá trình toạ đàm
 + Mời đại diện cán bộ lãnh đạo ở địa phương
V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
Người thực hiện
Nội dung hoạt động
Thời gian
- Tập thể lớp
- Người dẫn chương trình
- Người dẫn chương trình
- Người dẫn chương trình và một số cá nhân tham gia trả lời câu hỏi
- Đại biểu là Đảng viên
- Một số cá nhân và tập thể tổ - nhóm - lớp
Hoạt động 1 : Khởi động
Hát bài “Em là mầm non của Đảng” ( Nhạc và lời : Mộng Lân)
- Tuyên bố lí do 
- Giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình hoạt động
Hoạt động 2 : Toạ đàm
- Nêu ra một số vấn đề hoặc câu hỏi :
* Ví dụ : 
Hỏi : Bạn hãy kể về một gương sáng Đảng viên ở quê hương ?
- Quê hương bạn đang có những sự thay đổi nào ?
- Trước những thay đổi đó của quê hương, bạn có suy nghĩ gì ?
- Tỉnh Hà Giang hiện nay phát triển mạnh về những ngành kinh tế nào ?
- Là một HS đang ngồi trên ghế nhà trường bạn có thể làm gì để góp phần mình vào công cuộc đổi mới của quê hương ?
- Theo bạn, Đảng có vai trò như thế nào trong sự đổi mới và phát triển của quê hương ? 
- Hãy nhắc lại lời căn dặn của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi trong bức thư gửi các cháu nhân ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH ?
- Trong quá trình toạ đàm, có thể mời đại biểu là Đảng viên tham dự, phát biểu ý kiến
- Xen kẽ một số tiết mục văn nghệ của cá nhân và tập thể
5 phút
30 phút
VI. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG (7 phút) 
 - Mời đại biểu phát biểu ý kiến
- Ban giám khảo công bố kết quả thi trả lời câu hỏi
 - Mời giáo viên chủ nhiệm hoặc cố vấn chương trình phát biểu ý kiến
 - Người điều khiển tổng kết hoạt động, cảm ơn cố vấn chương trình và tuyên bố kết thúc hoạt động.
- GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị,tiến hành hoạt động của HS trong tiết học. 
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động tuần sau:
Chuẩn bị cho tiết sau với chủ đề: 
 Giao lưu văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân
- Mỗi tổ và cá nhân chuẩn bị một tiết mục văn nghệ đặc sắc với chủ đề : Hát về Đảng, Bác Hồ và về mùa xuân
- Bộ phận biên tập chuẩn bị trước một vài câu hỏi có cùng chủ đề để xen kẽ vào hoạt động
VII. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM (5 phút)
1. Học sinh tự đánh giá, xếp loại
 - Qua các hoạt động của chủ điểm, em thu hoạch được những gì?
 - Tự đánh giá kết quả hoạt động của em đạt ở mức độ nào?
 HS: Tự đánh giá kết quả hoạt động của bản thân 
 Tốt Khá Trung bình Yếu 
2. Tổ học sinh đánh giá xếp loại
 Gv 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoat_dong_ngoai_gio_len_lop_lop_7_hoc_ky_ii.docx