Giáo án Lịch sử 7 - Bài 1: Các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVI (Tiết 4 đến 6) - Năm học 2020-2021

Giáo án Lịch sử 7 - Bài 1: Các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVI (Tiết 4 đến 6) - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu

-Yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng

+T.bày được những cuộc phát kiến địa lí lớn của người Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha.

+Trình bày được hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý đối với nhân loại.

+ Rèn kĩ năng thuyết trình nội dung lịch sử trên lược đồ, hợp tác.

-Yêu cầu đối với HS khá, giỏi

+Trình bày và bước đầu lí giải được những cuộc phát kiến địa lí lớn của người Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha.

+ Đánh giá được hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý đối với nhân loại.

+ Rèn kĩ năng thuyết trình nội dung lịch sử trên lược đồ, KN so sánh, đánh giá hợp tác.

II. Chuẩn bị

- Bản đồ thế giới, tư liệu, mẩu chuyÖn về các cuộc phát kiến địa lí.

- Tranh ảnh về các con tàu, thuỷ thủ tham gia cuộc phát kiến địa lí.

 

doc 12 trang Trịnh Thu Thảo 6520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 7 - Bài 1: Các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVI (Tiết 4 đến 6) - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 13/9/2020
Giảng: 15/9/2020 7A:18/9; 7B: 15/9; 7C: 17/9 
Bài 1 – Tiết 4 
CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ THẾ KỈ XV-XVI (tiết 1)
I. Mục tiêu
-Yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng
+T.bày được những cuộc phát kiến địa lí lớn của người Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha.
+Trình bày được hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý đối với nhân loại.
+ Rèn kĩ năng thuyết trình nội dung lịch sử trên lược đồ, hợp tác.
-Yêu cầu đối với HS khá, giỏi
+Trình bày và bước đầu lí giải được những cuộc phát kiến địa lí lớn của người Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha.
+ Đánh giá được hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý đối với nhân loại.
+ Rèn kĩ năng thuyết trình nội dung lịch sử trên lược đồ, KN so sánh, đánh giá hợp tác.
II. Chuẩn bị
- Bản đồ thế giới, tư liệu, mẩu chuyÖn về các cuộc phát kiến địa lí. 
- Tranh ảnh về các con tàu, thuỷ thủ tham gia cuộc phát kiến địa lí.
III. Ph­¬ng ph¸p: nªu vÊn ®Ò, trao ®æi - ®µm tho¹i, th¶o luËn nhãm, t­ liÖu lÞch sö.
IV. Tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra sĩ số lớp học.
3. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
* Khởi động: Chiếu tranh
- Chiếu tranh, Quan sát hình ảnh cho biết nó liên quan đến nội dung LS nhân loại nào?
- HS HĐ chung(5')
- HS trình bày, chia sẻ. GVchốt.
H1: Tàu Ca-ra-ven loại tàu có bánh lái, 3 buồm và nhiều bẻ chèo được các nhà thám hiểm dùng để vượt đại dương đến các châu lục.
H2: La bàn dùng chỉ phương hướng 
H3: C.Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ (1492).
 - GV dẫn vào bài 1: §Õn thÕ kØ XV, nÒn kinh tÕ hµng ho¸ ph¸t triÓn. §©y lµ nguyªn nh©n thóc ®Èy ng­êi ph­¬ng t©y tiÕn hµnh c¸c cuéc ph¸t kiÕn ®Þa lÝ. Bªn c¹nh ®ã giai cÊp T­ s¶n Ch©u ¢u ngµy mét giµu lªn vµ thóc ®Èy quan hÖ s¶n xuÊt t­ b¶n CN nhanh chãng ra ®êi. Cô thÓ nh­ thÕ nµo, bµi häc h«m nay sÏ gióp c¸c em hiÓu râ nh÷ng ®iÒu ®ã...
 H: Gi¶i thÝch k/n “ph¸t kiÕn ®Þa lý” là gì? lµ qu¸ tr×nh t×m ra nh÷ng con ®­êng míi. C¸c thµnh thÞ trung ®¹i ra ®êi ®· thóc ®Èy s¶n xuÊt ph¸t triÓn, v× vËy yªu cÇu vÒ thÞ tr­êng tiªu thô ®­îc ®Æt ra. NÒn kinh tÕ hµng ho¸ ph¸t triÓn ®· dÉn ®Õn sù suy vong cña chÕ ®é phong kiÕn vµ sù h×nh thµnh chñ nghÜa t­ b¶n ë ch©u ¢u.
4. Hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
*Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và điều kiện dẫn tới các cuộc phát kiến địa lí cuối TK XV- đầu TK XVI.
* Đọc thông tin và quan sát các hình ảnh và TL các câu hỏi mục 1 (tr. 4)
- H Đ nhóm (15’), HS điều hành, chia sẻ, chốt. GV chốt.
*TL:
H1. Hình 4: Việc trao đổi buôn bán đông vui, tấp nập.Có mqh với các cuộc phát kiến địa lí.
-GVMR: Cuèi thÕ kØ XI, s¶n xuÊt ph¸t triÓn, thî thñ c«ng ®em hµng hãa trao ®æi, bu«n b¸n ë n¬i ®«ng ng­êi => thÞ trÊn ra ®êi råi ph¸t triÓn thµnh thµnh phè (thµnh thÞ).
Tõ gi÷a thÕ kØ XV, do yªu cÇu PT cña s¶n xuÊt, c¸c th­¬ng nh©n ch©u ¢u cÇn rÊt nhiÒu vµng b¹c, nguyªn liÖu, thÞ tr­êngÞ hä t×m nh÷ng con ®­êng biÓn ®Ó sang bu«n b¸n víi Ên §é vµ c¸c n­íc Ph­¬ng §«ng.
H2. Nguyên nhân: 
- Sản xuất phát triển, nên nhu cầu về nguyên liệu, thị trường tăng lên.
- Tiến bộ về kĩ thuật hàng hải (la bàn, hải đồ, kĩ thuật đóng tàu,..)
- Con đường thương mại giữa Tây Á và Địa Trung Hải bị ách tắc.
- GVMR: Cuèi thÕ kØ V, ng­êi GiÐc-man x©m chiÕm, tiªu diÖt c¸c quèc gia cæ ®¹i ph­¬ng T©y, thµnh lËp nhiÒu v­¬ng quèc míi: ¡ng-gl« X¾c-x«ng, Ph¬-r¨ng...=> X· héi phong kiÕn ch©u ¢u h×nh thµnh.
+ Kinh tÕ l·nh ®Þa mang tÝnh tù cung, tù cÊp, ®ãng kÝn, kh«ng trao ®æi bu«n b¸n víi bªn ngoµi trong ®ã thñ CN g¾n chÆt víi n«ng nghiÖp.
+ Kinh tÕ thµnh thÞ: cã sù s¶n xuÊt, trao ®æi, bu«n b¸n víi bªn ngoµi, ®Æc biÖt lµ nh÷ng n¬i ®«ng d©n c­, nÒn t¶ng kinh tÕ lµ thñ CN vµ th­¬ng nghiÖp .
3. TiÕn bé vÒ kÜ thuËt hµng h¶i, máy đo góc thiên văn, la bàn...
- GV nhấn mạnh: Ở thế kỉ XV nền kinh tế phát triển, Đây chính là nguyên nhân thúc đẩy người phương Tây tiến hành các cuộc phát kiến địa lý...
- HS quan sát hình 5,H6 ( trang 5)
+ GV giới thiệu sơ lược về châu mĩ
Điểm cực bắc châu mĩ cũng là điểm cực bắc của phần đất liền trên trái đất, điểm cực nam là đảo Nam Thule với DT là 42 triều km 2...
+Thiết bị đo thiên văn dùng để quan sát... 
- GVMR: Nh÷ng cuéc ph¸t kiÕn ®Þa lÝ ®· gãp phÇn thóc ®Èy th­¬ng nghiÖp ch©u ¢u ph¸t triÓn vµ ®em l¹i cho giai cÊp t­ s¶n ch©u ¢u nh÷ng nguyªn liÖu quý gi¸, nh÷ng kho vµng b¹c, ch©u b¸u khæng lå.
- Tích hợp MT: Nãi vÒ v/®Ò m/tr­êng c¸c cuéc p/kiÕn ®Þa lý cã ý nghÜa g× ? (Më réng m/tr tiÕp xóc cña con ng­êi ë c¸c ch©u lôc, më réng ph¹m vi giao dÞch cña con ng­êi trªn ph¹m vi thÕ giíi)
1. Nguyên nhân và điều kiện của các cuộc phát kiến địa lí
* Nguyên nhân 
- Do nhu cầu sản xuất phát triển các thương nhân Châu Âu cần rất nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới.
- Tiến bộ về kĩ thuật hàng hải (la bàn, hải đồ, kĩ thuật đóng tàu,..)
* Điều kiện
- Điều kiện kinh tế tiến bộ, nhận thức địa lí nâng cao.
- Điều kiện vật chất, đầu tư kinh phí cho các cuộc thám hiểm dài ngày trên biển.
5. Củng cố : - HS hệ thống lại những nội dung đã giải quyết trong tiết học.
H: Nêu nguyên nhân và điều kiện dẫn tới các cuộc phát kiến địa lí cuối TK XV- đầu TK XVI?
6. HDHB và chuẩn bị bài mới
* Bài cũ: Học bài kết hợp SGK, tìm đọc tư liệu tham khảo.
H: Nêu nguyên nhân và điều kiện dẫn tới các cuộc phát kiến địa lí cuối TK XV- đầu TK XVI?
* Bài mới: Chuẩn bị bài 1. Các cuộc phát kiến địa lí TK XV-XVI ( SGK tr.4,5 )
- Đọc tư liệu SGK. Chuẩn bị phần HTKT mục 2 (tr.4,5)
H: Trình bày các cuộc phát kiến địa lí trên lược đồ?
* Khi tan học, khi tham gia giao thông, chúng ta phải thực hiện nghiêm túc luật giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người xung quanh.
Soạn: 18/9/2020
Giảng: 21/9/2020 7A:23/9; 7B: 21/9; 7C:22/9 
Bài 1 – Tiết 5 
CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ THẾ KỈ XV-XVI (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
-Yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng
+T.bày được những cuộc phát kiến địa lí lớn của người Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha.
+Trình bày được hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý đối với nhân loại.
+ Rèn kĩ năng thuyết trình nội dung lịch sử trên lược đồ, hợp tác.
-Yêu cầu đối với HS khá, giỏi
+Trình bày và bước đầu lí giải được những cuộc phát kiến địa lí lớn của người Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha.
+ Đánh giá được hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý đối với nhân loại.
+ Rèn kĩ năng thuyết trình nội dung lịch sử trên lược đồ, KN so sánh, đánh giá hợp tác.
II. Chuẩn bị
- GV: giáo án, SGK .
- HS: Hoạt động hình thành kiến thức phần 2 trang 5.
III. Phương pháp: TLN, trao đổi - đàm thoại, phân tích, so sánh, đối chiếu
IV. Tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra sĩ số lớp học.
3. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
H: Nêu nguyên nhân điều kiện dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý ?
Gợi ý:
- Do sản xuất phát triển nên nảy sinh nhu cầu về nguyên liệu, thị trường và vàng bạc. 
- Con đường giao lưu, buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người A-rập chiếm, phải tìm con đường mới giữa châu Âu và châu Á. 
- Khoa học - kĩ thuật tiến bộ (đóng được tàu lớn, có la bàn, bản đồ...). 
- HS TL, chia sẻ. GV nhận xét.
4. Hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
*MT: Tìm hiểu về cuộc hành trình của các nhà thám hiểm đường biển cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI 
- HS quan sát hình 5,H6 (trang 5)
+ GV giới thiệu sơ lược về châu mĩ.
Điểm cực bắc châu mĩ cũng là điểm cực bắc của phần đất liền trên trái đất, điểm cực nam là đảo Nam Thule với DT là 42 triều km 2...
+Thiết bị đo thiên văn dùng để quan sát... 
HĐN2- 5p. Đọc thông tin và quan sát hình 7,8,9,10,11 (SGK tr. ) 
- HS báo cáo, chia sẻ .
- GV chốt
H1: Trình bày các cuéc ph¸t kiÕn địa lí trên lược đồ.
=> Họ có công lao rất lớn tìm ra các châu lục trên thế giới .
+ Cảng li -xbon tầu thuyền tấp nập ...
+Tìm ra được những con đường mới, vùng đất mới. thúc đẩy thương nhân châu âu phát triển, mang lại cho GCTS châu âu nguồn nguyên liệu quí, những kho vàng , châu báu khổng lồ và những vùng đất mới rông mênh mông ở châu á, phi, mĩ.
H3: Thóc ®Èy th­¬ng nghiÖp ph¸t triÓn. Đem lại nguån lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản châu Âu.
- GVMR: Nh÷ng cuéc ph¸t kiÕn ®Þa lÝ ®· gãp phÇn thóc ®Èy th­¬ng nghiÖp ch©u ¢u ph¸t triÓn vµ ®em l¹i cho giai cÊp t­ s¶n ch©u ¢u nh÷ng nguyªn liÖu quý gi¸, nh÷ng kho vµng b¹c, ch©u b¸u khæng lå.
-GV chiếu lược đồ của 4 nhà thám hiểm, HS lên trình bày hành trình của các nhà thám hiểm.
 HĐCN-2p ( báo cáo, chia sẻ )
( Mỗi HS trình bày 1 cuộc )
GV nhận xét và chốt bằng video.
GV nhấn mạnh: 
- Năm 1492cô lôm bô cùng 90 thủy thủ trên ba chiếc tàu đẽ đi đến được Cu ba và quần đảo Ăng ti. Chính ông là người phát hiện ra châu Mĩ nhưng cho đến khi chết, ông vẫn tưởng đó là Ấn Độ.
- Năm 1497, Va-xcô đơ Ga ma chỉ huy 1 đội tàu gồm 4 chiếc với 160 thủy thủ đã đi vòng quanh châu phi, đến ca-li-cút trên bờ biển Tây nam Ấn độ
- Ph. ma gien lan là quí tộc bồ đào nha, có học thức, ông được vua chúa nước ngoài trả cho 1 khoản tiền lớn để chỉ huy các cuộc thám hiểm. Ông là người tiến hành các chuyến vòng quanh thế giới bằng đường biển từ năm 1519 đến năm 1522.
- GV: Nãi vÒ v/®Ò m/tr­êng c¸c cuéc p/kiÕn ®Þa lý cã ý nghÜa g× ? ( Më réng m/tr tiÕp xóc cña con ng­êi ë c¸c ch©u lôc, më réng ph¹m vi giao dÞch cña con ng­êi trªn ph¹m vi thÕ giíi )
- GV Chèt ND toµn bµi: Nhê cã c¸c cuéc ph¸t kiÕn ®Þa lý mµ qu¸ tr×nh tÝch lòy t­ b¶n nguyªn thñy xuÊt hiÖn & h×nh thøc kinh doanh TBCN ra ®êi. C¸c c«ng tr­êng thñ c«ng thay thÕ cho ph­êng héi. §©y chÝnh lµ biÓu hiÖn sù ph¸t triÓn cao so víi s¶n xuÊt tù cung, tù cÊp d­íi x· héi phong kiÕn. Cïng víi sù thay ®æi vÒ kinh tÕ x· héi. ch©u ©u còng cã sù thay ®æi c¸c giai cÊp míi ra ®êi (t­ s¶n - v« s¶n) => quan hÖ s¶n xuÊt TBCN xuÊt hiÖn.
HS hoạt động cặp đôi – 5p - quan sát máy chiếu trả lời câu hỏi ý mục 1 tr5
HS chia sẻ
Vai trò của cảng Li – xbon:
HS HĐ nhóm 4 – 7 p ý 3 mục 2 tr 5
HS điều hành
GVKL
HSHĐCN – trả lời câu hỏi đánh giá công lao các nhà thám hiểm
HS
- Hoàn thành 1 cách triệt để những thành tựu của các nhà hàng hải BĐN và TBN trong hành trình tìm ra những con đường biển đi sang p.Đông.
- Tổng kết những phát hiện có tính chất cục bộ của các nhà thám hiểm trước đó.
2. Hành trình của các nhà thám hiểm đường biển cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI 
+ Năm 1487, Đi a xơ đi vòng qua điểm cực Nam châu phi (1487)
+ Năm 1598, Va-xcôđơ Ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ (1598)
+ Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ (1492)
+ Năm 1519 - 1522, Ph. Ma-gien-lan đi vòng quanh trái đất (1519-1522)
Kết quả:
- Tìm ra những vùng đất mới. 
STT
Tên nhà thám hiểm
Thời gian
Hành trình và vùng đất mới tìm thấy.
1
B.Đi-a-xơ
1487
Qua cực Nam châu Phi
2
Va-xcôđơ Gama
1498
Cập bến Caliút phía Tây Nam Ấn Độ.
3
C.Côlôm bô
1492
Tìm ra châu Mĩ
4
Ph.Magien lan
1519-1522
Đi vòng quanh trái đất.
GV kể cuộc hành trình kết hợp chiếu h/a s6,7
Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha là hai nước đi đầu trong phong trào phát kiến địa lí. Năm 1415 một trường hàng hải do hoàng tử Henri của Bồ Đào Nha sáng lập và bảo trợ. Từ đó, hàng năm người Bồ Đào Nha tổ chức những cuộc thám hiểm men theo bờ biển phía tây Châu Phi. Năm 1487, đoàn thám hiểm Bồ Đào Nha do B. Dias chỉ huy đã tới được cực nam Châu Phi, họ đặt tên mũi đất này là mũi Bão tố. Người Tây Ban Nha lại đi tìm Ấn Độ theo hướng Mặt trời lặn. Năm 1492, một đoàn thám hiểm 90 người trên ba chiếc tàu biển đã từ Tây Ban Nha đi về phía tây, ra Đại Tây Dương mênh mông do C. Cô-lôm-bô chỉ huy đã tới được quần đảo miền trung Châu Mĩ. Ông đã đến một số hòn đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày nay. Quay trở về Tây Ban Nha, C. Cô-lôm-bô được phong làm Phó vương Ấn Độ và nhận được danh hiệu quý tộc nhưng ông lại tưởng là đã tới được Ấn Độ. Ông gọi những người thổ dân ở đây là Indians. Sau này, một nhà hàng hải đương thời là Vêpuxơ Amêrigô mới phát hiện ra Ấn Độ của Cô-lôm-bô không phải là Ấn Độ mà là một vùng đất hoàn toàn mới đối với người Châu Âu. Chính C. Cô-lôm-bô là người phát hiện ra châu Mĩ, nhưng cho đến tận lúc chết, ông vẫn lầm tưởng đó là Ấn Độ. Tuy nhiên, người đương thời không đánh giá đúng công lao của ông. Lục địa mới do C. Cô-lôm-bô tìm ra cũng không mang tên của ông mà mang tên của A.Amerigo và vùng đất mới đó sau này mang tên America (châu Mĩ). Cuộc hành trình của C. Cô-lôm-bô là một sự kiện nổi bật nhất của lịch sử phát kiến địa lí.Năm 1497, Vascô đơ Gama (Vasco de Gama) đã chỉ huy một đội tàu bao gồm 4 chiếc tàu với 160 thuỷ thủ đi tìm xứ sở huyền thoại của hương liệu và vàng bạc ở phương Đông. Ông rời cảng Li-xbon vào ngày 8 - 7 - 1497, vòng qua châu Phi, đến Ca-li-cút trên bờ biển Tây Nam Ấn Độ vào tháng 5 - 1498. Khi trở về Li-xbon, nhân dân chào mừng ông như một người chiến thắng. Sau đó, Va-xcô đơ Ga-ma được phong làm Phó vương Ấn Độ. Năm 1519 - 1522, F. Magienlan đã cầm đầu đoàn thám hiểm Tây Ban Nha lần đầu tiên đi vòng quanh thế giới. Một hạm đội gồm 5 tàu với 265 người đã vượt Đại Tây Dương tới bờ biển phía đông của Nam Mĩ. Họ đã đi theo một eo biển hẹp gần cực nam Châu Mĩ và sang được một đại dương mênh mông ở phía bên kia. Suốt quá trình vượt đại dương mênh mông đó, đoàn tàu buồm của Magienlan hầu như không gặp một cơn bão đáng kể nào. Ông đặt tên cho đại dương mới đó là Thái Bình Dương. F.Magienlan đã bỏ mạng ở Philippin do trúng tên độc của thổ dân. Đoàn thám hiểm của ông cũng chỉ có 18 người sống sót trở về được tới quê hương. 247 người bỏ mạng trên tất cả các vùng biển và các hòn đảo trên thế giới vì những nguyên nhân khác nhau. Nhưng thành công lớn nhất mà chuyến đi đạt được là lần đầu tiên con người đã đi vòng quanh thế giới. 
5. Củng cố: - HS hệ thống lại những nội dung đã giải quyết trong tiết học.
- GV nhấn mạnh: Châu Mĩ được người châu Âu phát kiến vào cuối thế kỉ X nên được goị là "Tân thế giới".
6. HDHB và chuẩn bị bài mới
* Bài cũ: 
- Học bài kết hợp SGK, tìm đọc tư liệu tham khảo.
 H: Trình bày 1 cuộc phát kiến địa lí mà em nhớ nhất 
* Bài mới
- Vận dụng bài học trong truyện vào thực tiễn cuộc sống.
- Đọc tư liệu SGK trả lời câu hỏi phần 3: Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý, xem trước 2 câu hỏi mục 3 và các bài phần luyện tập (tr.6,7,8),
* Khi tan học, khi tham gia giao thông, chúng ta phải thực hiện nghiêm túc luật giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người xung quanh.
Soạn: 19/9/2020
Giảng: 22/9/2020 7A:25/9; 7B: 22/9; 7C:24/9 
Bài 1 – Tiết 6 
CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ THẾ KỈ XV-XVI (tiết 3)
I. Mục tiêu: 
-Yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng
+T.bày được những cuộc phát kiến địa lí lớn của người Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha.
+Trình bày được hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý đối với nhân loại.
+ Rèn kĩ năng thuyết trình nội dung lịch sử trên lược đồ, hợp tác.
-Yêu cầu đối với HS khá, giỏi
+Trình bày và bước đầu lí giải được những cuộc phát kiến địa lí lớn của người Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha.
+ Đánh giá được hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý đối với nhân loại.
+ Rèn kĩ năng thuyết trình nội dung lịch sử trên lược đồ, KN so sánh, đánh giá hợp tác.
II. Chuẩn bị
- GV: giáo án, SGK .
- HS: Hoạt động hình thành kiến thức phần 2 trang 5.
 - HS đánh giá được hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý đối với nhân loại
- Có sự khâm phục sự dũng cảm của các nhà hàng hải và sự quyết tâm chinh phục cái mới.
II. Chuẩn bị
- GV: Tài liệu tham khảo, bài soạn
- Hs : Đọc, trả lời các câu hỏi SGK
III. Phương pháp: Vấn đáp, HĐN, thuyết trình, nêu vấn đề.
IV. Tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức: (1’) 7A: 7B: 7C:
2. Kiểm tra đầu giờ: (5’) H: Trình bày hành trình khám phá của các nhà thám hiểm cuối thế kỉ XV đầu thế kỉ XVI?
3. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
 * HĐ khởi động: Hs quan sát lâu đài và thành quách của lãnh chúa, miêu tả kênh hình?
 - HĐCN : Hs trình bày, chia sẻ, gv dẫn vào bài
4. Hình thành kiến thức
 HĐ của thầy và trò
 Nội dung
*Mục tiêu: Nêu được hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý.
- HĐN cặp đôi (10 '). Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh, trả lời các câu hỏi tài liệu mục 3(tr.6,7).
- Gọi đại diện 1 nhóm báo cáo chia sẻ, điều hành các nhóm chia sẻ
- GV nhận xét, KL
+ Góp phần thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển đem lại cho giai cấp tư sản nguồn nguyên liệu quý như...
+ Tác động tích cực mang lại cho giai cấp tư sản châu âu những vùng đất rộng lớn.
GV mở rộng chốt
+ Sự hình thành tuyến đường thương mại nối liền 3 châu : Âu – phi – Á đã tạo nên t.giác mậu dịch ĐTDương giữa C.Âu – C.phi – C.Mỹ. Thị trường thế giới hình thành trung tâm thương mại.
+ Bộ mặt k.tế, công thương nghiệp ở Tây Âu p.triển nhanh chóng với sự xuất hiện ngày càng nhiều các thành phố, trung tâm công nghiệp, hải cảng.
+ K.tế p.triển và thị trừơng mở rộng đã làm tăng số lượng hàng hóa và các chủng loại hàng hóa đáp ứng nhu cầu buôn bán,trao đổi; tiêu biểu có: thuốc lá, ca cao, cà phê, chè .
* Tạo nên cuộc “C.mạng giá cả” với h.tượng vàng chảy vào C.Âu ngày càng nhiều do khai thác, buôn bán, cướp bóc, làm cho giá cả tăng, nhất là ở : TBN, Anh, Pháp, Đức 
\– Đóng góp thêm những hiểu biết về k.thức địa lý, thiên văn và kỹ thuật, kinh nghiệm hàng hải.
– Mở ra p.vi rộng lớn cho sự p.triển và nghiên cứu of nhiều ngành k.học như : dân tộc học, nhân học, ngôn ngữ học, địa chất học, sinh vật học .
GV: Sau các cuộc phát kiến địa lý các thương nhân châu Âu ra sức bóc lột của cải, tài nguyên của các châu lục mang về nước => họ trở nên giàu có nhanh chóng.
GV chiếu nhân xét của Mác Qua đây giúp em hiểu thêm điều gì về các cuộc phát kiến địa lí?
H: Em có nhận xét gì về các cuộc phát kiến địa lí?.
HS thảo luận cặp đôi- 2p
H12: Hàng nghìn người châu Phi bị bắt đưa lên tàu sang châu Mĩ để bán cho các chủ đồn điền, hầm mỏ làm công nhân.
H13: Thổ dân da đỏ bị bắt sau những cuộc xung đột với thương nhân châu Âu. 
- Gv liên hệ thực tể các nước vàTHMT: Mở rông MT tiếp xúc của con người ra các châu lục.
HSG: Qua tấm gương của các nhà phát kiến địa lý chúng ta rút ra được bài học gì ?
Sau khi HS thảo luận, GV hướng dẫn HS kết luận :Con đường đi đến thành công đầy chông gai gian khổ. Muốn thành công chúng ta phải có ý chí nghị lực và lòng dũng cảm để vượt qua khó khăn thử thách.
HĐ: Luyện tập
*Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập.
- Gv chiếu các bài tập trên trang chiếu
- GV phát phiểu bài tập
-HĐN cặp đôi (5).
- gọi đại diện 1 hs trình bày, chia sẻ.
- GVKL
3. Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý.
- Thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển, đem lại cho giai cấp tư sản nguồn nguyên liệu quý như vàng bạc, châu báu và những vùng đất rộng lớn ở châu Á, Phi, Mĩ.
- Giao thông: tìm ra con đường mới, con đường mới.
- Tri thức: con người hiểu biết về hình dạng trái đất, về loài người.
- Văn hoá: Sự giao lưu văn hoá Đông – Tây.
- Kinh tế: thúc đẩy kinh tế Tây Âu phát triển-> ra đời của CNTB
- Các cuộc phát kiến địa lý làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
4. Luyện tập
* Bài 1(SGK- tr.7)
Điền nội dung phù hợp về các cuộc phát kiến địa lý.
Các nhà hàng hải
TG thực hiện cuộc phát kiến địa lý
Kết quả
B. Đi-a-xơ
 1487
đi vòng qua điểm cực Nam châu Phi
Va-xcô đơ Ga-ma
 1498
 qua cực Nam châu Phi đến phái tây Nam Ấn Độ.
C. Cô-lôm-bô
1492
tìm ra châu Mĩ
Ph.Ma-gien-lan
1519-1522
đi vòng quanh thế giới
- GV phát phiểu bài tập
-HĐCN, trao đổi chéo kết quả
- gọi đại diện 1 hs trình bày, chia sẻ.
- GVKL
* Bài 2 (SGK- tr.7) Nối tên nhân vật cột bến trái với nội dung cột bên phải sao cho phù hợp
Nối : 1-b ; 2-a ; 3-c; 4-d
1. B. Đi-a-xơ
a,là người đặt chân tới cẳng Ca-li-cút thuộc bờ biển phía tây nam Ấn Độ.
2.Va-x cô đơ Ga ma
b. là người mở ra hi vọng tìm ra đường sang Ắn Độ.
3. C. Co-lôm-bô
c. là người phát hiện ra châu Mĩ.
4. Ph.Ma-gien-lan
d. là người đầu tiên đi vòng quanh Trái đất bằng đường biển.
e. là người đóng chiếc tàu Ca-ra-ven.
HS lên bảng trình bày BT3, chia sẻ
- GV nhận xét 
- THMT: Kể một số câu chuyện về cuộc phát kiến địa lí ( Theo Nhân vật lịch sử và danh nhân văn hóa TG) ; cho HS quan sát tranh ảnh về các con tàu, thuỷ thủ tham gia cuộc phát kiến địa lí để khơi gợi sự chinh phục cái mới trong các em.
- HĐ chung, cả lớp BT 4, trình bày, chia sẻ
- GV sửa chữa
THMT: GD ý thức bảo vệ tài sản quốc gia. Mở rông MT tiếp xúc của con người ra các châu lục.
H: Là người dân châu Á, em có thái độ như thế nào về sự có mặt của người châu Âu tại các nươc châu Á sau các cuộc phát kiến địa lý?
- Vui , tự hào vì sự trao đổi buôn bán với các nước trên thê giới được mở ra...
H: Nếu sống ở thế kỉ XV em có tán thành hướng đi tìm đường sang phương Đông của Cô-lôm-bô k? vì sao?
- Có, vì con đường mà cô lôm bô tìm thấy là con đường biển ngắn nhất so với các nhà khoa học khác...
H: Tại sao người ta gọi châu Âu là lục địa già, còn châu Mĩ là "lục địa trẻ"?
- Vì người ta tìm ra châu Mĩ muộn hơn so với các châu lục khác.
* Bài 3 (SGK – tr.8): Giới thiệu cho bạn hành trình vòng quanh thế giới của Ph. Ma- gien-lan
Ph.Ma-gien- lan(1519 – 1522)Cuộc thám hiểm của Magien lan xuất phát từ TBN, vượt qua Đại Tây Dương, ông đến bờ biển Nam Mĩ, tới gần điểm cực Nam, ông tìm thấy eo biển(về sau mang tên ông). Vượt qua eo biển này, ông tới một đại dương mới lạ ông đặt tên là Thái Bình Dương. Ông và đoàn thủy thủ chẳng những đã đến C.Mỹ mà còn vượt qua TB Dương để đến quần đảo ĐN Á (philipines). 4/1521 Magien lan chết trong 1 cuộc đụng độ với các bộ lạc bản xứ tại Phi-lip-pin và 1 chỉ huy đoàn khác được cử thay thế. Từ đây đoàn thủy thủ tiếp tục cuộc hành trình vào ĐN Á vượt Ấn Độ Dương vòng qua C.phi vào lại ĐTD trở về TBN (1522). Với cuộc hành trình này lần đầu tiên ng ta có thể chứng minh rằng trái đất là 1 quả cầu và người ta có thể đi vòng quanh nó.
* Bài 4 (SGK – tr.8): 
- Các nhà hàng hải châu Âu đặt mua lụa vì họ không sản xuất được nên phải mua mặt hàng này để trao đổi buôn bán.
- Các mặt hàng người Châu Âu đã mua của Châu Á nguồn nguyên liệu, vàng bạc châu báu... Vì sự phát triển của sản xuất khiến họ cần nguồn nguyên liệu lớn.
*BT ở phần Vận dụng GV nên HD về nhà làm.
Gợi ý :
1. Các nhà hàng hải Châu Âu đã mua vàng bạc, gia vị, các mặt hàng đặc sản (tiêu, quế, trầm hương, lụa tơ tằm (dâu tằm tơ), ngà voi.. 
- Mục đích : Các tầng lớp vua chúa, quý tộ,c tầng lớp giàu có lúc bấy giờ cũng mong có nhiều tiền, vàng để ăn chơi hoang phí, và nhu cầu về các mặt hàng đặc sản, cao cấp có nguồn gốc từ phương Đông như tiêu, quế, trầm hương, lụa tơ tằm (dâu tằm tơ), ngà voi..
2. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha đều ở cực tây nam Châu Âu tiếp giáp với Đại Tây Dương, và bờ biển có nhiều thủy thủ gan dạ và một tầng lớp quý tộc thượng võ, hiếu chiến đã được rèn luyện. Hơn nữa trong khi các nước Tây âu còn đang bận rộn trong cuộc nội chiến, khôi phục chiến tranh thì Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha đã hoàn thành công cuộc khôi phục và có kì vọng phát triển thành một cường quốc.Giai cấp thống trị các nước này ủng hộ những chuyến đi tìm đất mới mong chiếm đựợc nhiều của cải để trở thành giàu có, họ còn đưa ra lời hứa hẹn sẽ phong vương và ban thưởng cho những ai có nhiều công trạng trong các chuyến vượt biển.
4. Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài học.
- HS hệ thống lại những nội dung bài 1: Các cuộc phát kiến địa lí đã giúp cho việc giao lưu KT-VH được đẩy mạnh, tác động lớn tới XH châu Âu.
5. HD học bài và chuẩn bị bài mới
* Bài cũ: 
- Học bài kết hợp SGK, tìm đọc tư liệu tham khảo.
H: Trình bày hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý.
* Bài mới
- Chuẩn bị bài 12. Châu Âu thời hậu kì trung đại
- Đọc tư liệu SGK. Xemnội dung phần KĐ và phần HTKT mục 1 (tr.69,70)
* Khi tan học, khi tham gia giao thông, chúng ta phải thực hiện nghiêm túc luật giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người xung quanh.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_7_bai_1_cac_cuoc_phat_kien_di_alis_the_ki_xv.doc