Giáo án Lịch sử 7 - Bài 14: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á - Năm học 2020-2021

Giáo án Lịch sử 7 - Bài 14: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu

-Yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng

+ Trình bày được thời điểm xuất hiện, địa bàn, sự phát triển và suy yếu của các quốc gia phong kiến ở ĐNA.

+ Trình bày được những di sản văn hóa tiêu biểu ở Lào.

+ Rèn kĩ năng miêu tả tranh ảnh lịch sử, so sánh, lập niên biểu.

-Yêu cầu đối với HS khá, giỏi

+Phân tích được sự phát triển và suy yếu của các quốc gia phong kiến ĐNA.

+ Đánh giá được những di sản văn hóa tiêu biểu ở Lào.

+ Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện.

II. Chuẩn bị

- GV: Máy chiếu (Bài dạy có sử dụng 05 slide)

- HS: Tìm hiểu vị trí nước Lào trên lược đồ; sưu tầm tư liệu về Cánh đồng Chum, Thạp Luổng (Lào)

III. Ph­¬ng ph¸p: đàm thoại, thuyết trình, phân tích, giải thích, sử dụng đồ dùng trực quan, thảo luận nhóm.

IV. Tổ chức các hoạt động

1. Ổn định tổ chức: 7A: 7B: 7C:

2. Kiểm tra đầu giờ

H: Trình bày quá trình hình thành và phát triển của vương quốc Cam- pu- chia?

 HSTB- CS- GVNX, KL.

3. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

* Khởi động: Slide(1): Tổ chức chơi trò chơi đọc tên chính xác các nước qua hình ảnh quốc kì của 11 nước ở khu vực ĐNÁ?

Slide(2): Lược đồ một số nước trong khu vực ĐNÁ

H: XĐ vị trí địa lí nước Lào và nêu những hiểu biết của em về đất nước nước Lào?

HSTB- CS- GVKL:

Diện tích: 236.800 km 2

Dân số: 6.320.000 người (số liệu năm 2009).

Dân tộc: Lào có 49 dân tộc, có những dân tộc gồm nhiều nhánh tộc và được chia thành 04 nhóm ngôn ngữ: nhóm ngôn ngữ Lào-Thái, nhóm ngôn ngữ Mon-Khơ Me, nhóm ngôn ngữ Mông-Dao, nhóm ngôn ngữ Hán-Tây Tạng .

 

doc 23 trang Trịnh Thu Thảo 28/05/2022 3970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử 7 - Bài 14: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 16/10/2020
Giảng: 19, 20/10/2020 
Bài 14 – Tiết 13
 CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á
I. Mục tiêu
-Yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng
+ Trình bày được thời điểm xuất hiện, địa bàn, sự phát triển và suy yếu của các quốc gia phong kiến ở ĐNA.
+ Trình bày được những di sản văn hóa tiêu biểu ở Cam-pu-chia.
+ Rèn kĩ năng miêu tả tranh ảnh lịch sử, so sánh, lập niên biểu.
-Yêu cầu đối với HS khá, giỏi
+ Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện.
II. Chuẩn bị
- GV: Bản đồ hành chính khu vực ĐNA và Bản đồ các quốc gia PK ĐNA
- HS: sưu tầm tư liệu về các quốc gia phong kiến ĐNA, đọc tư liệu sử 7.
III. Ph­¬ng ph¸p: đàm thoại, thuyết trình, phân tích, giải thích, sử dụng đồ dùng trực quan, thảo luận nhóm.
IV. Tổ chức các hoạt động
1. Ổn định
2. Kiểm tra 
H: Vương triều ÂĐ Mô-gôn được thành lập và phát triển như thế nào? So sánh sự giống và khác nhau giữa Vương triều Hồi giáo Đê-li với Vương triều ÂĐ Mô-gôn?
(Giống: đều là những triều đại do ngươì nước ngoài đến xâm lược và thống trị ÂĐ.
Khác: Vương triều Hồi giáo Đê-li thực hiện phân biệt đối sử, bóc lột ND .Vương triều ÂĐ Mô-gôn thực hiện nhiều chính sách tiến bộ, chú ý bảo về quyền lợi cho người dân nên tồn tại lâu hơn )
H: Nêu hiểu biết của em về các quốc gia ĐNÁ?
TL: ĐNA từ lâu được coi là một khu vực có bề dày văn hoá lịch sử Ngay từ những TK đầu CN, các quốc gia PK đầu tiên ở ĐNA bắt đầu xuất hiện. Trải qua hàng ngàn năm LS, các quốc gia đó đã có nhiều biến chuyển. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về sự hình thành và phát triển của khu vực ĐNA thời PK
3. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
*HĐ khởi động
- HS hoạt động chung (5')
- HS trình bày, chia sẻ. GVchốt.
- GV sử dụng bản đồ Các quốc gia PK ĐNA - Gọi 1 HS lên xác định vị trí các nước
Slide (1): Lược đồ các nước ĐNÁ 
H: Kể tên các quốc gia trong khu vực ĐNA hiện nay? Em biết gì về các quốc gia đó dưới thời PK?
*TL: 
- ĐNA là một khu vực rộng lớn, hiện nay gồm 11 nước.
- Đặc điểm chung về điều kiện tự nhiên:
+ Chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho việc trồng lúa nước và các loại rau, củ, quả 
- GV lưu ý HS: mỗi vương quốc đều chưa có ranh giới rõ ràng và chưa gắn với một tộc người nhất định. Ở một số vương quốc, người ta chỉ biết tới tên gọi và địa điểm trung tâm của các vương quốc đó mà thôi. 
- GV yêu cầu cả lớp mở SHD, đọc thầm mục tiêu bài 14
4. Hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
HĐ1. Tìm hiểu Sự hình thành, phát triển và suy yếu của các quốc gia PK ĐNA
HĐ cặp đôi (5’) – Đọc thông tin mục 1, vẽ trục TG về các thời kì phát triển của các quốc gia pk ĐNÁ
 - HS chia sẻ; GV nhận xét, BS, chốt lại trên máy chiếu
- GVgiới thiệu: Sự hình thành các vương quốc cổ: ĐNA được coi là khu vực có quá trình chuyển biến từ vượn thành người. Những bộ xương hoá thạch và công cụ bằng đá thô sơ của người tối cổ đã tìm thấy ở hầu hết các nước ĐNA.
 + Vào khoảng TNK II TCN, cư dân ĐNA biết đến công cụ bằng đồng thau. Nhưng nhà nước ở đây lại hình thành muộn -> đầu CN xuất hiện đồ sắt, các quốc gia ĐNA xuất hiện.
- GV phân tích: Mỗi quốc gia h.thành đều dựa trên cơ sở p.triển của một tộc người nhất định như: Đại Việt của người Việt, Cham-pa của người Chăm, Chân Lạp của người Khơ-me... Đồng thời cùng với sự phát triển của mỗi quốc gia, quan hệ SX PK được hình thành
H: Nêu quá trình phát triển của các quốc gia phong kiến ĐNA? 
- GV trao đổi với HS, chốt lại trên máy chiếu:
+ In-đô-nê-xi-a: Cuối TK XIII, dòng vua Gia-va thống nhất In-đô... lập nên vương triều Mô-giô-pa-hít hùng mạnh (1213-1527)
+ Cam-pu-chia:Từ TK IX bước vào thời kì Ăng-co huy hoàng
+ Pa-gan: từ TK X mạnh lên, thống nhất lãnh thổ -> hình thành và p.triển của vương quốc Mi-an-ma
+ Su-khô-thay (Thái Lan - TK XIII): TK XIII do sự tấn công của người Mông Cổ, một bộ phận người 
Thái di cư từ thượng nguồn sông Mê Công xuống phía Nam, định cư ở sông Mê Nam lập nên vương quốc Su-khô-thay.
+ Lạn Xạng (Lào - TK XIV) một bộ phận khác di cư từ thượng nguồn sông Mê Công xuống trung lưu sông Mê Công lập nên vương quốc Lạn-Xạng
- GV cho HS quan sát một số di sản VH của ĐNÁ
Tích hợp ý thức bảo vệ môi trường cho HS
1. Sự hình thành, phát triển và suy yếu của các quốc gia PK ĐNA
- Những thế kỉ đầu CN- Thời kì hình thành: Cư dân đã biết dùng đồ sắt, các quốc gia đầu tiên bắt đầu xuất hiện Cham -Pa, Phù Nam )
- Từ thế kỉ X- thời kì phát triển
 Trong 10 TK đầu sau công nguyên, hàng loạt quốc gia nhỏ hình thành và phát triển: 
+ In-đô-nê-xi-a: thời kì phát triển thịnh vượng; 
+ Cam-pu-chia bước vào thời kì Ăng-co huy hoàng.
+ Mi-an-ma: hình thành và phát triển vương quốc Pa-gan
+ Thế kỉ XIII: vương quốc Su-khô-thay thành lập 
+Thế kỉ XIV, vương quốc Lan Xang thành lập.
- Nửa sau thế kỉ XVIII: Các quốc gia phong kiến ĐNÁ dần suy yếu, trở thành thuộc địa của CNTB phương Tây.
Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực Đông Nam Á đến giữa TK XIX? 
Các giai đoạn p/triển
Các quốc gia Đông Nam Á ( tên gọi, địa điểm, hình thành )
10 TK đầu sau Công Nguyên
*Hình thành các vương quốc cổ: 
- Vương quốc Chăm Pa ở Trung Bộ - Việt Nam.
- Vương quốc Phù Nam ở hạ lưu sông Mê Công.
- Các vương quốc ở hạ lưu sông Mê Công và trên các đảo của In-đô-nê-xia.
Thế kỷ X đến thế kỷ XVIII
*Hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến
- Mô-giô-pa-hít ở In-đô-nê-xia.
- Đại Việt, Chăm-pa, Cam-pu-chia ở bán đảo Đông Dương.
- Pa-gan ( Mi-an-ma ) 
- Su-khô-thay ( Thái Lan )
- Lạn-xạng ( Lào ) 
Thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
*Thời kỳ suy yếu của các quốc gia phong kiến: Mặc dù XHPK vẫn tiếp tục tồn tại cho tới khi trở thành thuộc địa của CNTB ở phương Tây.
5. Củng cố (2’) GV: ĐNA từ lâu được coi là một khu vực có bề dày văn hoá lịch sử Ngay từ những TK đầu CN, các quốc gia PK đầu tiên ở ĐNA bắt đầu xuất hiện. Trải qua hàng ngàn năm LS, các quốc gia đó đã có nhiều biến chuyển.
H: Qua tiết học, em cần nắm được những nội dung kiến thức cơ bản nào?	
6. Hướng dẫn học (3’) 
- Bài cũ: Trình bày được thời điểm xuất hiện, địa bàn, sự phát triển và suy yếu của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. 
- Bài mới: Dự án mục 3 (SGK) giới thiệu về vương quốc Cam-pu-chia, vương quốc Lào thời phong kiến (trình chiếu point, nhóm 4 hoặc nhóm 6). Tiết sau các nhóm báo cáo.
- Khi tan học, khi tham gia giao thông, chúng ta phải thực hiện nghiêm túc luật giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người xung quanh.
5. HD về nhà
a.Bài cũ
 Học bài kết hợp vở ghi và SHD
H: Cho biết thời gian hình thành, phát triển của các vương quốc cổ và các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á? 
H: Kể tên & xác định trên bản đồ vị trí từng quốc gia ĐNA hiện nay.
- Sự hình thành, phát triển và suy yếu của các quốc gia phong kiến đông Nam Á?
b.Bài mới
 Chuẩn bị mục B.2: Vương quốc Cam-pu-chia ( Những nét chính về Vương quốc Cam-pu-chia thời kỳ phong kiến.), sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về đền Ăng-co Vát, Ăng-co Thơm
H: Trình bày quá trình hình thành thời kỳ Chân Lạp?
H: Nhận xét về kiến trúc củ Căm-pu- chia?
- Tìm hiểu mục 2,3 Vương quốc CPC, Lào
Soạn: 17/10/2020
Giảng: 20, .. /10/2020 
Bài 14 – Tiết 14
 CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á (tiết 2)
I. Mục tiêu
-Yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng
+ Trình bày được thời điểm xuất hiện, địa bàn, sự phát triển và suy yếu của các quốc gia phong kiến ở ĐNA.
+ Trình bày được những di sản văn hóa tiêu biểu ở Cam-pu-chia.
+ Rèn kĩ năng miêu tả tranh ảnh lịch sử, so sánh, lập niên biểu.
-Yêu cầu đối với HS khá, giỏi
+ Đánh giá được những di sản văn hóa tiêu biểu ở Cam-pu-chia.
+ Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện.
II. Chuẩn bị
- GV: Máy chiếu ( Bài dạy có sử dụng 09 slide)
- HS: Sưu tầm tư liệu về các quốc gia phong kiến ĐNA, đọc tư liệu sử 7.
III. Ph­¬ng ph¸p: đàm thoại, thuyết trình, phân tích, giải thích, sử dụng đồ dùng trực quan, thảo luận nhóm.
IV. Tổ chức các hoạt động
1.Ổn định: 7A: 7B: 7C: 
2.Kiểm tra 
H: Trình bày quá trình hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á giai đoạn từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII ?
H: Kể tên các quốc gia thời PK? Kể tên các nước trong khu vực Đông Nam Á ngày nay và xác định vị trí của các nước đó trên bản đồ?
3. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
* HĐ khởi động. 
- GV yêu cầu cả lớp mở tài liệu tr.81,82, đọc thầm mục tiêu bài 14
H: Nêu hiểu biết của em về đất nước Cam- pu- chia?
HSTB- CS- GVNX, chốt: Diện tích Campuchia khoảng 181.035 km², có 800 km biên giới với Thái Lan về phía bắc và phía tây, 541 km biên giới với Lào về phía đông bắc, và 1.137 km biên giới với Việt Nam về phía đông và đông nam. Nước này có 443 km bờ biển dọc theo Vịnh Thái Lan.
Đặc điểm địa hình nổi bật là một hồ lớn ở vùng đồng bằng được tạo nên bởi sự ngập lụt. Đó là hồ Tonle Sap (Biển Hồ), có diện tích khoảng 2.590 km² trong mùa khô tới khoảng 24.605 km² về mùa mưa. Đây là một đồng bằng đông dân, phù hợp cho cấy lúa nước, tạo thành vùng đất trung tâm Campuchia . Trong bài 14 chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.. 
- GV định hướng mục tiêu trong tiết 2 (Thời điểm xuất hiện, địa bàn, sự phát triển và suy yếu của các quốc gia pk CPC) 
4. Hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
- GV: Cam-pu-chia và Lào là hai nước anh em cùng ở trên bán đảo Đông Dương với Việt Nam. Hiểu được lịch sử của hai nước bạn cũng góp phần hiểu thêm lịch sử nước mình.
* Thực hiện
GV: Cam-pu-chia là một trong những nước có lịch sử lâu đời và phát triển nhất ở ĐNA thời cổ - trung đại.
HĐ. Khám phá về Vương quốc Cam-pu-chia
Slide(1): Lược đồ Cam-pu chia
- HĐ nhóm4- (8’): Đọc thông tin và quan sát các hình ảnh 2 và TL câu hỏi mục 2 (tr. )
- HS báo cáo, chia sẻ, chốt. GVchốt.
H: Từ khi thành lập đến năm 1863, lịch sử Cam-pu-chia có thể chia thành mấy thời kì?
- HSTL: (3 thời kì: Chân Lạp, Ăng-co, Sau thời kì Ăng-co).
H: Cư dân Cam-pu-chia do tộc người nào tạo nên?
- GV: Người Khơ-me là một bộ phận của cư dân cổ ĐNA, lúc ban đầu họ sống ở phía bắc cao nguyên Cò Rạt sau mới di cư dần về phía nam.
H: Người Khơ-me thành thạo những việc gì? Họ tiếp thu văn hoá Ấn Độ như thế nào? (giỏi săn bắn, quen đào ao, đắp hồ trữ nước. Họ biết khắc bia bằng chữ Phạn).
GV: Sự phát triển của Chân Lạp đến khi bị Gia va xâm chiếm năm 774 và thống trị đến năm 802, Giay-a-vac-man II (từng bị Gia-va bắt làm tù binh) tập trung lực lượng quân sự, đấu tranh thoát khỏi sự thống trị của Gia-va, thống nhất các quốc gia, thành lập nhà nước Cam-pu-chia Ăng co.
*HSK-G: giải thích KN: “Ăng-co” có nghĩa là “đô thị”, “kinh thành”; kinh đô đóng ở Ăng-co - một địa điểm của vùng Xiêm Riệp ngày nay.
Slide(2,3,4,5): Khu đề tháp Ăng-co Vát
- GV yêu cầu HS quan sát Khu đền tháp Ăng-co Vát và miêu tả vài nét về khu đền.
- GVBS: Đền được XD để thờ thần Vihnu. Đường vào Angco Vat là một đại lộ gần 2 km, lót bằng những tảng đá lớn. Cuối con đường là một cổng vào nằm giữa búc tường thành phố phía Tây . Cổng vào rộng đến 200 m. Bước qua cổng ta đặt chân lên con đường bằng đá rộng 10m, hai bên có hành lang đá chạy dọc với hình chạm rắn thần 7 đầu. Trước khi vào đền chính ta gặp hai hồ nước hình vuông, trên đó bóng Đền Ăngco Vát in sáng lung linh. Con đường kết thúc trước chính diện ,. Bên cạnh một sân rộng lát đá là nơi thực hiện các nghi thức tông giáo. Bốn tháp đá nhỏ trầu quanh một tháp đá lớn cao hơn 60 m nằm ở trung tâm chính diện... giá trị Nt của Ăngco Vát thể hiện sự hài hòa giữa điêu khắc và kiến trúc... Ăngco Vát tuy đồ sộ nhưng không gayy ra ấn tượng lạnh lẽo. 
HSK-G: Nhận xét về nghệ thuật kiến trúc của Cam-pu-chia? So sánh với công trình kiến trúc của Ấn Độ? 
* Thảo luận nhóm cặp đôi , HS điều hành, chia sẻ.
-TL: + Quy mô đồ sộ.
 + Kiến trúc độc đáo.
=> Thể hiện óc thẩm mĩ và trình độ kiến trúc rất cao của người Cam-pu-chia.
+ Ảnh hưởng kiến trúc tôn giáo Ấn Độ.
Slide(6,7,8,9,10,11,12): Khu đề tháp Ăng-co Thơm
Slide (13,14,15): Trang phục truyền thống và điệu múa huyền bí của tiên nữ Cam-pu- chia 
* GV: Đầu thế kỉ XV, Cam-pu-chia bắt đầu bước vào thời kì suy thoái. Năm 1432, kinh đô chuyển về vùng Phnôm Pênh ngày nay. Thời kì Ăng-co chấm dứt. Từ đó trở đi, Cam-pu-chia bắt đầu suy sụp. Đến 1863, Nô-rô-đôm chính thức thừa nhận sự bảo hộ của người Pháp. Lịch sử Vương quốc Cam-pu-chia đã bước sang một trang khác.
2. Vương quốc Cam-pu-chia
Chia 3 thời kì 
-Thời kì Chân Lạp
 Thời kì tiền sử trên đất Cam-pu-chia đã có người sinh sống. Trong quá trình xuất hiện nhà nước, tộc người Khơ-me hình thành, họ giỏi săn bắn, giỏi đào ao, đắp hồ chứa nước Đến thế kỉ VI, Vương quốc Chân Lạp ra đời.
- Thời kì Ăng-co (IX-XV): là thời kì phát triển huy hoàng của chế độ phong kiến Cam-pu-chia:
+ Nông nghiệp phát triển.
+ Lãnh thổ mở rộng.
+ Văn hóa độc đáo, tiêu biểu kiến trúc đền tháp như: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom.
- Sau thời kì Ăng-co: Cam-pu-chia bước vào giai đoạn suy yếu kéo dài, đến 1863 bị Pháp xâm lược.
5.Củng cố: Lập niên biểu (Trục TG) các gđ lịch sử lớn của CPC đến giữa thế kỷ XIX.
 TK VI TK IX-XV Năm 1863
 CPC 
 Chân Lạp Ăng co Ăng-co Suy yếu, TDP XL 
6. Hướng dẫn tự học 
a. Bài cũ: Học bài và vẽ sơ sỏ đồ tư duy bài học – GV HD Slide(16) 
b. Bài mới : Chuẩn bị mục B.3 và Luyện tập 
H1. Quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Lào đến TK XIX?
H2. Tìm hiểu một số thành tựu văn hóa Lào: Cánh đồng Chum, Thạp Luổng và công trình KT đặc sắc của quốc gia PK ĐNÁ ./.
* Khi tham gia giao thông chúng ta phải thực hiện đúng luật AT giao thông đường bộ.
* Nội dung chuẩn bị cho bài mới dạy theo mô hình lớp học đảo ngược: GV giao câu hỏi để HS về nhà chuẩn bị làm sản phẩm. 
 Bài 14 – Tiết 15
 CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á (tiết 3)
 Trả lời các câu hỏi sau
H. Chủ nhân đầu tiên trên đất Lào là ai? Họ sáng tạo ra những gì?
H. Trình bày những hiểu biết của em về cánh đồng Chum của Lào?
H: Sự hình thành và phát triển của Vương quốc Lào đến TK XIX)?
H: Giới thiệu về người Lào Thơng, Lào Lùm, trang phục DT 
H.Trình bày hiểu biết của em về Thạp Luổng?
H: Nhận xét về kiến trúc của Vương quốc Lào so sánh với các công trình KT các nước trong khu vực trong khu vực?
H: Nêu trách nhiệm và ý thức của mình trong việc bảo vệ các di sản văn hóa?
Chú ý :
 - Các nhóm làm sản phẩm bằng các sile có cả hình ảnh lẫn lời thuyết minh. Trang đầu ghi tên nhóm và các thành viên, trang 2 ghi tên bài: Bài 14 – Tiết 15 , trang 3 là các nội dung trả lời các câu hỏi.
 LÀM XONG GỬI VỀ ĐỊA CHỈ NÀY GIÚP CÔ GIÁO NHÉ. 
 tranthanhtam.c2bm@elc.vn
Soạn: 23/10/2020
Giảng: 26/10/2020.7A,B,C
Bài 14 – Tiết 15
 CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á (tiết 3)
I. Mục tiêu
-Yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng
+ Trình bày được thời điểm xuất hiện, địa bàn, sự phát triển và suy yếu của các quốc gia phong kiến ở ĐNA.
+ Trình bày được những di sản văn hóa tiêu biểu ở Lào.
+ Rèn kĩ năng miêu tả tranh ảnh lịch sử, so sánh, lập niên biểu.
-Yêu cầu đối với HS khá, giỏi
+Phân tích được sự phát triển và suy yếu của các quốc gia phong kiến ĐNA.
+ Đánh giá được những di sản văn hóa tiêu biểu ở Lào.
+ Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện.
II. Chuẩn bị
- GV: Máy chiếu (Bài dạy có sử dụng 05 slide)
- HS: Tìm hiểu vị trí nước Lào trên lược đồ; sưu tầm tư liệu về Cánh đồng Chum, Thạp Luổng (Lào)
III. Ph­¬ng ph¸p: đàm thoại, thuyết trình, phân tích, giải thích, sử dụng đồ dùng trực quan, thảo luận nhóm.
IV. Tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức: 7A: 7B: 7C:
2. Kiểm tra đầu giờ 
H: Trình bày quá trình hình thành và phát triển của vương quốc Cam- pu- chia?
 HSTB- CS- GVNX, KL...
3. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
* Khởi động: Slide(1): Tổ chức chơi trò chơi đọc tên chính xác các nước qua hình ảnh quốc kì của 11 nước ở khu vực ĐNÁ?
Slide(2): Lược đồ một số nước trong khu vực ĐNÁ
H: XĐ vị trí địa lí nước Lào và nêu những hiểu biết của em về đất nước nước Lào? 
HSTB- CS- GVKL:
Diện tích: 236.800 km 2
Dân số: 6.320.000 người (số liệu năm 2009). 
Dân tộc: Lào có 49 dân tộc, có những dân tộc gồm nhiều nhánh tộc và được chia thành 04 nhóm ngôn ngữ: nhóm ngôn ngữ Lào-Thái, nhóm ngôn ngữ Mon-Khơ Me, nhóm ngôn ngữ Mông-Dao, nhóm ngôn ngữ Hán-Tây Tạng .
GV: Nước Lào, trước đây còn gọi là Vương quốc Lạn Xạng, “Lạn” tiếng Lào là triệu, “Xạng” là voi. Lạn Xạng có nghĩa là Triệu Voi. Được mệnh danh là Miền đất Triệu Voi- Lào nằm ở nơi giao hội của hai nền văn minh vĩ đại và hùng mạnh nhất châu Á là Ấn Độ và Trung Hoa, người dân Lào đã hấp thụ những phong tục và tín ngưỡng của hai nền văn minh ấy để hình thành nên một nền văn hóa đặc sắc của riêng mình hết sức độc đáo. Nền văn hóa Lào là nền văn hóa Phật giáo. Đạo Phật đã ăn sâu vào tư tưởng của người Lào, ảnh hưởng này được phản ánh trong ngôn ngữ và nghệ thuật, tạo nên một dân tộc Lào rất riêng. Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về vương quốc Lào thời PK.
4. Hình thành kiến thức : GV ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
- GV vào bài: Lào cùng với Cam-pu-chia và VN nằm trên bán đảo Đông Dương. Là một đất nước nằm hoàn toàn trong thềm lục địa kg giáp với đại dương nào.Vậy nước Lào được ra đời ntn? Quá trình hình thành và phát triển ra sao .... Bài học hôm nay chúng ta cùng đi khám phá vè đất nước bạn Lào ...
HĐ1:Khám phá về Vương quốc Lào
(Thực hiện phương pháp lớp học đảo ngược)
GV nêu lại yêu cầu của tiết trước đã giao cho các nhóm làm bài.
Trả lời các câu hỏi sau
H. Chủ nhân đầu tiên trên đất Lào là ai? Họ sáng tạo ra những gì?
H. Trình bày những hiểu biết của em về cánh đồng Chum của Lào?
H: Sự hình thành và phát triển của Vương quốc Lào đến TK XIX)?
H: Giới thiệu về người Lào Thơng, Lào Lùm, trang phục DT 
H.Trình bày hiểu biết của em về Thạp Luổng?
H: Nhận xét về kiến trúc của Vương quốc Lào so sánh với các công trình KT các nước trong khu vực trong khu vực?
H: Nêu trách nhiệm và ý thức của mình trong việc bảo vệ các di sản văn hóa?
HS đọc thông tin đoạn 1- mục 3(tr.82)
- GV yêu cầu nhóm lên trình chiếu và thuyết trình sản phẩm của nhóm mình, chia sẻ, nhận xét, bổ sung nội dung của các nhóm.
- Các nhóm có thể dưa ra các câu hỏi phản biện cho nhóm bạn.
- Gv sẽ chốt lại các kiến thức , HS ghi hoặc gạch chân trong SGK.
H. Chủ nhân đầu tiên trên đất Lào là ai? Họ sáng tạo ra những gì?
- HĐCN chia sẻ
- GV nhận xét, BS: Chủ nhân đầu tiên trên đất Lào ngày nay là người Lào Thơng trước đó gọi là người Khạ, họ là chủ nhân của nền văn minh đồ đá, đồng, sắt, họ đã để lại hàng trăm chiếc chum đá khổng lồ to nhỏ khác nhau còn nằm rải rác hiện nay trên cánh đồng Chum (Xiêng Khoảng)
Slide(2,3): Cánh đồng Chum ở Xiêng khoảng
H. Trình bày những hiểu biết của em về cánh đồng Chum của Lào?
TL: Hàng ngàn chum đá nằm rải rác dọc theo cánh đồng thuộc CN Xiêng Khoảng. Chum làm bằng đá vôi, đá ong, đá cẩm thạch. Chum nặng từ 600kg->1 tấn, đường kính lớn nhất =2,5m; cao 2,57m dùng để chứa di cốt, chứa thực phẩm
HĐ cặp đôi - (5’): Đọc thông tin đoạn 2,3 và quan sát kênh hình 3,4 (tr.82,83) để kể với bạn về Vương Quốc Lan Xan (Sự hình thành và phát triển của Vương quốc Lào đến TK XIX)?
- Đại diện N báo cáo, chia sẻ
- GVBS, chốt.
Slide(4,5): Giới thiệu về người Lào Thơng, Lào Lùm, trang phục DT ( Trang phục giống DT Thái, Tày, Dao Việt Nam đều dùng chất liệu là thổ cẩm)
- GV giới thiệu vài nét về Pha Ngừm và kể chuyện: Một tộc trưởng có công tập hợp và thống nhất các bộ lạc lập nước Lan Xang: Sinh năm 1316 vì bất hòa trong triều đình ông theo cha sang Ăng-co(Cam-pu-chia) từ thời thơ ấu. Khi trưởng thành ông trở thành phò mã của Vương quốc Ăng-co, sau đó về nước nuôi chí lớn thống nhất đất nước và trở thành một tộc trưởng, tập hợp, liên kết giữa các bộ lạc vào giữa thế kỉ XIV, thống nhất thành nước Lan Xang (Triệu Voi).Ông lên ngôi vua vào năm 1353, vào lúc 37 tuổi.
GV MR
- Thế kỉ XV – XVII: Vương quốc Lan Xang vào giai đoạn thịnh vượng dưới thời vua Xu-li-nha Vông- xa. Chính sách đối ngoại: giữ quan hệ hoà hiếu với Đại Việt, Cam-pu-chia nhưng kiên quyết chiến đấu chống quân xâm lược Miến Điện và 3 lần đánh thắng quân Miến Điện 
- Từ nửa sau TK XVIII, LX suy yếu và trở thành 1 tỉnh của Xiêm cho đến khi Pháp XL và biến Lào trở thành thuộc địa. VN, Lào, CPC đều bị TD P xâm lược, 3 nước đoàn kết chiến đấu chống kẻ thù..., giành lại độc lập vào TK XX
Slide(6,7): Thạp Luổng
H.Trình bày hiểu biết của em về Thạp Luổng?
- HS trình bày, chia sẻ
- GV BS ( Slide 8)
(Thạt luổng: Tháp lớn - được xd năm 1566 gồm tháp hình nậm rượu, đặt trên 1 tháp hình hoa sen 12 cánh. xung quanh có 3 ngọn tháp nhỏ. Thạt Luổng được đánh giá như một công trình văn hóa mang tính tôn giáo sâu sắc, biểu tượng cho trí tuệ và óc sáng tạo của nhân dân Lào- Ngôi tháp tâm linh của dân tộc Lào. Hàng năm cứ vào tuần trăng tròn tháng 1 dương lịch Hội Thạp Luồng được tổ chức kéo dài 3 đêm với nghi lễ long trọng.)
HSKG:: Nhận xét về kiến trúc của Vương quốc Lào so sánh với các công trình KT các nước trong khu vực trong khu vực? ( uy nghi, ®å sé, kiÕn tróc nhiÒu tÇng líp, cã 1 th¸p chÝnh hình chóp vµ nhiÒu th¸p phô nhá h¬n ë xung quanh nh­ng cã phÇn kh«ng cÇu k×, phøc t¹p b»ng c¸c c«ng tr×nh cña Cam-pu-chia như Ăng –co Vát và Ăng- co Thơm).
*HSKG: Nêu trách nhiệm và ý thức của mình trong việc bảo vệ các di sản văn hóa?
- HS trả lời, chia sẻ. GV chốt.
* Tích hợp KNS, BVMT, Liên môn, đạo đức: Có trách nhiệm trong việc bảo vệ gìn giữ các di sản văn hóa,.. 
C. HĐ luyện tập
BT1
Slide(9): Lược đồ các quốc gia PK ĐNÁ
H. XĐ vị trí các quốc gia ở ĐNA thời PK?
- H Đ cá nhân, chia sẻ.
- GV sửa chữa, uốn nắn
GV kiểm soát chất lượng, đánh giá bằng thang điểm ( Ghi mỗi tên các quốc gia ĐNÁ thời PK đúng cho một điểm)
BT2. Miêu tả công trình kiến trúc, câu chuyện thời PK. (HSKG)
- HĐ cá nhân, chia sẻ, chốt. 
- GV MTBS
Slide(11,12): Ăng co- Vát ( Cam-pu-chia), Chùa tháp Pa-gan(Mi-an-ma)
( Ăng –co Vát là một công trình phù điêu lịch sử lâu đời nhất TG được XD trong 30 năm nửa đầu TK XII, trải qua quá trình LS lâu dài-> 1912 UNESCO công nhận khu Ăng-co là Di sản văn hóa TG
Chùa tháp Pa-gan (Mi-an-ma)- Nằm chính giũa nước Mi-an-ma, được XD từ TK IX mệnh danh là “ Viên Ngọc Khảo Cổ”: Người Miến Điện nói rằng: “Ai tới Miến Điện mà chưa tới Pa-gan thì chẳng khác gì người khát nước chưa tìm tới nguồn nước” Pa-gan một thời từng là đô thành bậc nhất, tiêu biểu cho vương quốc hùng mạnh dưới thời vua A-na-ra-tha và Ti-li-man (TK XI-XII). ...
Slide(13): Chùa Bái Đính (Ninh Bình-Việt Nam): Được XD nối tiếp từ 3 triều đại : Nhà Đinh-Tiền Lê-Nhà Lý ( Từ TK X), chùa có tượng phật lớn nhất châu Á và là điểm thu hút nhiều du khách.
GVTH ( Ý thức bảo vệ di sản văn hóa): Với điều kiện tự nhiên, chính trị, những thành tựu VH như các công trình kiến trúc có nét tương đồng (Chịu ảnh hưởng của nền văn minh Ấn Độ và Trung Quốc), xong người dân các nước ĐNÁ vẫn sáng tạo ra một nền văn hóa mang bản sắc riêng biệt thể hiện ở chữ viết, tôn giáo,.. và đặc biệt là các công trình kiến trúc đó là: Quần thể KT Ăng-co ở Cam-pu-chia,Thạt Luồng ở Lào... là những viên ngọc quí của kho tàng văn hóa TG, chúng ta phải trân trọng các thành tựu VH đó, phát triển giao lưu VH giữa các dân tộc. 
( Tham quan, du lịch, bảo vệ, tuyên truyền...)
- HS có thể kể BS 11 tên các quốc gia ĐNÁ ngày nay.
3. Vương quốc Lào
- Tộc người đầu tiên của nước Lào là người Lào Thơng sáng tạo ra những chiếc chum đá khổng lồ.
- Thế kỉ XIII, nhóm người Thái di cư đến gọi là người Lào Lùm.
- Năm 1353, tộc trưởng Pha Ngừm thống nhất các bộ lạc, lập nước Lan Xang (Triệu Voi).
- Thế kỉ XV – XVII: Vương quốc Lan Xang vào giai đoạn thịnh vượng 
- ThÕ kØ XVIII, Lan Xang suy yÕu, bÞ Xiªm th«n tÝnh.
- Cuèi thÕ kØ XIX thành thuộc địa của TD Pháp.
4. Luyện tập
Bài tập 1 ( tr.83)
 Các quốc gia PK ở ĐNA trên lược đồ: Pa-gan, Đại việt, Lan Xang, Cham–pa, Cam-pu-chia, Su-khô-thay, A-út-thay-a, Ma-lay-a, Mô-giô-pa-hít, Gia-va.
Bài tập 2: Miêu tả công trình kiến trúc, câu chuyện thời PK của các quốc gia ĐNÁ
4. Củng cố: (2’) - GV chốt KT trên sơ đồ Slide(14)
- Dựa vào niên biểu GV HD HS về nhà lập niên biểu các giai đoạn lịch sử lớn của Lào đến TK XIX trên trục TG 
5. Hướng dẫn học và chuẩn bị bài mới (2’): 
* Bài cũ: 
- Học bài theo vở ghi, làm bài tập trong Vở bài tập Lịch sử. 
- Lập niên biểu các giai đoạn lịch sử lớn của Cam-pu- chia và Lào đến giữa TK XIX.
H: Cho biết quá trình hình thành và phát triển của các các vương quốc Lào và Camphuchia?
H. Những điểm giống nhau của Lào và Cam-pu-chia thời phong kiến?
* Bài mới:
- Ôn tập, làm bài ở phiếu bai tập số 3
* Khi tham gia giao thông chúng ta phải thực hiện đúng luật AT giao thông đường bộ.
Ngày soạn: 24/10/2020
Ngày giang: 27/10/2020.7A,B,C Tiết 16
ÔN TẬP GIỮA KÌ I
I. Mục tiêu
-Yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng
+ Củng cố ghi nhớ kiến thức, tổng hợp các sự kiện lịch sử.
+ Có KN phân tích, hệ thống các đơn vị KT.
+ Biết vận dụng kiến thức địa lí, lịch sử vào thực tế, liên hệ bản thân.
 -Yêu cầu đối với HS khá, giỏi
+ Có kĩ năng phân tích, nhận xét, giải thích, lập niên biểu, đánh giá các sự kiện lịch sử.
+ Có KN phân tích, hệ thống các đơn vị KT.
II. Chuẩn bị
- Gv: Tranh ảnh, tư liệu lịch sử, phiếu học tập
- Hs: Chuẩn bị mục C
III. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học
- Phương pháp : trực quan, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, hợp tác, thảo luận .
- Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, chia sẻ
IV. Tổ chức giờ học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
H: Nêu những hiểu biết về những công trình kiến trúc tiêu biểu của quốc gia phong kiến Cam –pu Chia và Lào ?
3. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
*KĐ: Hãy giới thiệu về một đất nước mà mình yêu thích trong khu vực ĐNÁ?
4. Hình thành kiến thức : GV ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
- Nêu những điều hiểu biết của em sau khi tìm hiểu về LSTG trung đại ?
 - HS HĐ cá nhân. Nêu những nội dung đã học từ bài 11 đến bài 14
 - GV khái quát nd chính dẫn vào HĐ ở phiếu ôn tập.
- HĐCN, trình bày, chia sẻ.
HĐ nhóm 4- trình bày chia sẻ. 
GV mở rộng.
Các cuộc phát kiến địa lí mở ra 1 trang mới trong tiến trình phát triển của lịch sử loài người , mở ra những con đường mới, những vùng đất mới ...tăng cường giao lưu văn hóa giữa các châu lục. Thị trường thế giới mới mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển. Đồng thời nó thúc đẩy quá trìn khủng khoảng, tan rã của cđpk và sự ra đời CNTB ở châu Âu. Tuy nhiên cùng với sự yếu tố tích cực, các cuộc phát kiến địa lí nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
- HĐCN, Báo cáo, chia sẻ
Phiếu ôn tập 3.
Câu 1(Trang 84)
 ND
LĐ PK
TTtrung đại
1.
TKV
XI
2
Lãnh chúa, nông nô
Thủ công và thương nhân
3
Tự cung, tự cấp
Trao đổi, buôn bán hàng hóa.
Câu 2(tr 84)
- Tác động của các cuộc phát kiến địa lý:
- Góp phần thúc đẩy chủ nghĩa tư bản ra đời ở Châu Âu
- Các cuộc phát kiến địa lí cũng làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
Câu 3.(tr 85) Lập bảng
Nội dung
Châu Á
Ch©u ¢u
- Thêi gian h×nh thµnh
 - Ph¸t triÓn
 - Suy vong
Tõ thÕ kû III (TCN) -> kho¶ng thÕ kû X.
Tõ TK X -> TK XV
Tõ TK XVI -> gi÷a TK XIX
Tõ thÕ kû V ®Õn thÕ kû X
Tõ TK XI - XIV
Tõ TK XIV -> TK XV
-Nghề chính của cư dân
N«ng nghiÖp ®ãng kÝn trong c«ng x· n«ng th«n
N«ng nghiÖp ®ãng kÝn trong l·nh ®Þa
- Hai giai cÊp c¬ b¶n
trong xã hội
- §Þa chñ
- N«ng d©n
- L·nh chóa
- N«ng n«
- Đứng đầu nhµ n­íc.
ChÕ ®é qu©n chñ (Vua ®øng ®Çu)
Thêi kú ®Çu lµ l·nh chóa tõ thÕ kû XV: Vua ®øng ®Çu (ChÕ ®é qu©n chñ
 Câu 4 (tr 85).Kể tên các thành tựu văn hóa nổi bật của châu Âu và châu Á
Quốc gia
Nối
C«ng tr×nh văn ho¸
1. Cam- pu- chia
2. Trung Quốc
3. Lào
4. Ấn Độ
5. Mi- an- ma
6. In- đ«- nª- xi- a
1-c
2- a
3-b
4- e
5- d
6- đ
a. Cố cung
b. Thạt luổng
c. Ăng- co- vat
d. Chïa th¸p Pa- gan
đ. Khu đền th¸p B«- r«- bu- đua 
e. Đền hang A-jan-ta
 Bài tập (Thêm) Giải ô chữ
g
ó
p
t
a
l
µ
o
t
r
u
n
g
q
u
è
c
l
ã
n
h
c
h
ó
a
P
h
¸
t
k
i
Õ
n
®
Þ
a
l
Ý
¤ ch×a khãa: Sù xuÊt hiÖn cña n¬i nµy thóc ®Èy s¶n xuÊt ph¸t triÓn: Thµnh thÞ
¤ sè 1 (5 ch÷ c¸i) §©y lµ thêi k× thèng nhÊt, phôc h­ng vµ ph¸t triÓn cña miÒn B¾c Ên §é.
¤ sè 2 (3 ch÷ c¸i) Th¹t Luæng lµ c«ng tr×nh kiÕn tróc næi tiÕng cña quèc gia nµy.
¤ sè 3 (9 ch÷ c¸i) tªn quèc gia PK ®­îc h×nh thµnh tõ TK III (TCN)
¤ sè 4 (8 ch÷ c¸i) ng­êi cã quyÒn lùc tèi cao trong l·nh ®Þa PK.
¤ sè 5 (13 ch÷ c¸i) nhê c«ng viÖc nµy mµ th­¬ng nghiÖp ch©u ¢u ph¸t triÓn, TS C.¢ cã nh÷ng nguån lîi khæng lå.
1: T; 2: A; 3: T - N;
 4: H - H; 5: H - I
4. Củng cố: GV khái quát KT toàn bài
5. HD học bài
- Làm bài tập còn lại.
- Ôn tập và làm đề cương chuẩn bị kiểm tra giữa kì.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I –MÔN LỊCH SỬ 7- NĂM 2020 -2021
Câu 1: Nêu những nét chính về chế độ phong kiến ở châu Âu, ở châu Á.
Trả lời:
a. Chế độ phong kiến của châu Âu.
- Thời gian hình thành từ thế kỷ V đến thế kỷ X và suy vong đầu thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XVI.
- Nghề chính của cư dân: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
- Hai giai cấp chính trong xã hội: Lãnh chúa, nông nô.
- Thể chế nhà nước do vua đứng đầu gọi là chế độ quân chủ.
b. Chế độ phong kiến của châu Á.
- Thời gian hình thành từ thế kỉ III TCN đến khoảng thế kỉ X và suy vong từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX.
- Nghề chính của cư dân: Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Hai giai cấp chính trong xã hội: Địa chủ, nông dân lĩnh canh.
- Thể chế nhà nước do vua đứng đầu gọi là chế độ quân chủ.
Câu 2: Tóm tắt các cuộc phát kiến ở Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha thế kỉ XV-XVI. Nhận xét về những tác động của các cuộc phát kiến địa lí đối với châu Âu và thế giới? 
Tóm tắt các cuộc phát kiến.
Nhận xét:
+ Ở Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha..: Thóc ®Èy th­¬ng nghiÖp ph¸t triÓn. Đem lại nguån lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá, những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ, cùng những vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi, châu Mĩ.
Câu 3: Vì sao Ấn Độ được coi là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại ?
Câu 4: Cho biết văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng đối với các nước Đông Nam Á và Việt Nam như thế nào?
Câu 5: Cho biết thời gian xuất hiện và nền kinh tế của Thành thị trung đại?
Câu 6: Cho biết thời gian xuất hiện và nền kinh tế của Lãnh địa phong kiến
Soạn: 23/10/2020
Giảng: 26/10/2020
Bài 14 – Tiết 15
 CÁC QUỐ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_7_bai_14_cac_quoc_gia_phong_kien_dong_nam_a.doc