Giáo án Lịch sử 7 - Bài 15: Buổi đầu độc lập thời Ngô-Đinh-Tiền Lê (Thế kỉ X) - Năm học 2020-2021

Giáo án Lịch sử 7 - Bài 15: Buổi đầu độc lập thời Ngô-Đinh-Tiền Lê (Thế kỉ X) - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu

-Yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng

- Trình bày được những nét chính về chính trị, kinh tế, xã hội văn hóa nước ta trong TK X dưới các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê.

- Đánh giá được công lao của một số nhân vật lịch sử VN trong thế kỉ X như Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn.

- Rèn KN thuyết trình một nội dung LS, KN so sánh, phân tích, đánh giá, hợp tác.

-Yêu cầu đối với HS khá, giỏi

+ Giải thích được TK X là TK mở đầu của chế độ PK độc lập ở VN. Đánh giá được công lao của một số NV lịch sử VN trong TK X như Ngô Quyền

+ Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện.

II. Chuẩn bị:

- GV: tư liệu LS7,

- HS: chuẩn bị bài theo câu hỏi tài liệu, sưu tầm tư liệu về các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê.

III. Ph­¬ng ph¸p: đàm thoại, thuyết trình, phân tích, giải thích, sử dụng đồ dùng trực quan, thảo luận nhóm.

 

doc 12 trang Trịnh Thu Thảo 28/05/2022 4310
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 7 - Bài 15: Buổi đầu độc lập thời Ngô-Đinh-Tiền Lê (Thế kỉ X) - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 30/10/2020
Giảng: 02/10/2020.7A,B,C
Bài 15 – Tiết 17:
 BUỔI ĐẦU ĐỘC LÂP THỜI NGÔ – ĐINH - TIỀN LÊ (THẾ KỈ X) (Tiết 1)
I. Mục tiêu
-Yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng
- Trình bày được những nét chính về chính trị, kinh tế, xã hội văn hóa nước ta trong TK X dưới các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê.
- Đánh giá được công lao của một số nhân vật lịch sử VN trong thế kỉ X như Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn.
- Rèn KN thuyết trình một nội dung LS, KN so sánh, phân tích, đánh giá, hợp tác.
-Yêu cầu đối với HS khá, giỏi
+ Giải thích được TK X là TK mở đầu của chế độ PK độc lập ở VN. Đánh giá được công lao của một số NV lịch sử VN trong TK X như Ngô Quyền 
+ Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện.
II. Chuẩn bị:
- GV: tư liệu LS7, 
- HS: chuẩn bị bài theo câu hỏi tài liệu, sưu tầm tư liệu về các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê.
III. Ph­¬ng ph¸p: đàm thoại, thuyết trình, phân tích, giải thích, sử dụng đồ dùng trực quan, thảo luận nhóm.
IV. Tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức: 7A: 7B: 7C:
2. Kiểm tra đầu giờ: không KT 
3. Hoạt động khởi động: (1'):
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
- Nhóm trưởng điều hành hoạt động. Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp, các nhóm khác nhận xét - bổ sung
- Nội dung: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo, chấm dứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc mở ra kỉ nguyên mới cho dân tộc
H1:Trận chiến trên sông BĐ Ngô Quyền lãnh đao và lập nhà Ngô.
H2: Người thành lập nhà nhà Đinh 
H3: Vua xây dựng lên thời Tiền Lê...
- Gv nhận xét, dẫn dắt vào bài: Sau hơn 1000 năm kiên cường và bền bỉ chống lại ách đô hộ của PK phương Bắc , cuối cùng nhân dân ta đã giành được độc lập. Với trận Bạch Đằng lịch sử ( năm 938), nước ta bước vào thời kì độc lập, tự chủ.
4. Hoạt động hình thành kiến thức: GV ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu tình hình chính trị nước ta thời Ngô- Đinh- Tiền Lê
Hoạt động cặp đôi
 - GV giao nhiệm vụ: Đọc thông tin, kết hợp quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi 1,2 /tr.86 
- Đại diện cặp đôi báo cáo kết quả trước lớp - cặp đôi khác trao đổi bổ sung, chia sẻ.
 - GV nhận xét, chốt kiến thức.
* Nội dung:
H1: Cho biết việc Ngô Quyền quyết định từ bỏ chức Tiết độ sứ phản ánh điều gì?
- Ngô Quyền bỏ chức Tiết độ sứ (chức quan cai quản một đơn vị hành chính lớn gồm nhiều châu, quận) của phong kiến phương Bắc.
- Bỏ bộ máy cai trị cũ của họ Khúc (họ Khúc mới chỉ giành được quyền tự chủ trên danh nghĩa vẫn phụ thuộc vào nhà Hán), lập triều đình theo chế độ quân chủ bằng cách riêng của mình.
-> Thể hiện ý thức độc lập, tự chủ của nhà Ngô. Ngô Quyền quyết tâm xây dựng một quốc gia độc lập.
- Đánh bại âm mưu xâm lược của quân nam Hán
- Chấm dứt 10 năm thống trị của triều đại PK P.Bắc.
*HSK-G: Hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô Quyền?
- HDHS vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước
- HSđọc thầm từ: “Vua dứng đầu triều đình châu quan trọng”.
- HS vẽ nháp, lên bảng vẽ, NX chia sẻ.
- GV chốt bằng bảng phụ.
* Sơ đồ bộ máy nhà nước:
Thứ sử các châu
Quan văn
Vua
Quan Võ
*HSK-G: NX về tổ chức nhà nước thời Ngô Quyền?
-> Nhà nước đơn giản, sơ sài nhưng đã thể hiện ý thức độc lập tự chủ có vua đứng đầu (theo thể chế tập quyền), đất nước bình yên ổn định.
*HSK-G: Trình bày tình hình nước ta sau khi N.Quyền mất. Tại sao sử cũ gọi là “Loạn 12 sứ quân”? Tình trạng này đặt ra yêu cầu gì?
TL: + 944 Ngô Quyền mất - > Dương Tam Kha cướp ngôi- > triều đình lục đục.
+ 950 Ngô Xương Văn lật đổ Dương Tam Kha nhưng không quản lí được đất nước.
+ 965 Ngô xương Văn chết loạn 12 thứ quân.
*GV:
- Các sứ quân ra sức mộ quân, xây thành đắp lũy, chiến tranh thôn tính lẫn nhau. Làm tổn hao nhiều sức người, sức của của dân. Người dân phải hứng chịu mọi hậu quả của chiến tranh (người chết, sản xuất đình đốn, ).
- Việc cát cứ đã chia cắt đất nước thành nhiều vùng. Sức mạnh của đất nước thống nhất bị giảm đi rất nhiều. Là điều kiện thuận lợi cho giặc ngoại xâm.
 - > Yêu cầu thống nhất đất nước.
* Nội dung chốt hs cần ghi:
 - Ngô Quyền đã thiết lập bộ máy chính quyền mới, cử người tâm phúc coi giữ những nơi quan trọng. Tuy bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ sài nhưng bước đầu đã thể hiện được ý thức độc lập, tự chủ.
 - Năm 944, Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha tiếm quyền, các phe phái nổi lên khắp nơi, đất nước không ổn định, cuộc tranh chấp giữa các thế lực tiếp diễn dẫn đến “Loạn 12 sứ quân”
H: Ngô quyền đã có công lao gì trong quá trình xây dựng đất nước?
* Công lao của Ngô Quyền ( GV chiếu hình ảnh và giới thiệu)
+ Làm nên chiến thắng bạch đằng kết thúc ách thống trị một nghìn năm của PK phương bắc.
+ Ngô quyền xưng vương đặt nên nóng cho một quôc sgia độc lập KĐ đất nước ta có giang sơn, bờ cõi riêng.
- GV: Việc thống nhất, đoàn kết toàn dân là một yêu cầu cấp thiết hơn bao giờ hết, vậy ai là người đáp ứng yêu cầu này?
HĐ2. Tình hình nước ta thời nhà Đinh
*HĐ chung cả lớp: - GV Treo lược đồ H4. gọi 1 hs lên bảng xác định địa bàn 12 sứ quân 
- Hoạt động cặp đôi (5p)
 - GV giao nhiệm vụ: Đọc thông tin, kết hợp quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi trang 87. Chia sẻ với các cặp đôi khác trong nhóm
 - Đại diện cặp đôi báo cáo kết quả trước lớp – cặp đôi khác trao đổi bổ sung.
 - GV nhận xét, chốt kiến thức
* TH môn Địa lý về điều kiện tự nhiên (Hoa Lư). Miêu tả vùng đất Hoa Lư (chú thích 1 – tr.87)
- Đinh Bộ Lĩnh chọn Hoa Lư làm đất đóng đô vì đây là quê hương ông, từng làm căn cứ để khởi binh. Nhân dân sẵn sàng chiến đấu bảo vệ chính quyền mới. Những núi đồi trùng điệp bao bọc xung quanh vòng đai kinh đô như tấm bình phong; sông Hoàng Long uốn khúc và cánh đồng Nho Quan, Gia Viễn mênh mông là hào sâu thiên nhiên rất thuận lợi về mặt quân sự
* GV chốt nội dung cần ghi bảng:
* HĐ chung cả lớp: 
THGD ý thức bảo vệ di sản văn hóa
H. Quan sát H6,7tr.88 em có suy nghĩ gì? Em sẽ làm gì để góp phần bảo tồn các di tích lịch sử? (THMT)
- HS chia sẻ: Nhân dân lập đến thờ, đúc tượng để tỏ lòng biết ơn... Bản thân em sẽ đến thăm viếng, tuyên truyền mọi người cùng bảo vệ ..
* Công lao Đinh Bộ Lĩnh (GV chiếu hình ảnh và giới thiệu)
+ Dẹp loạn 12 sứ quân.
+ Xây dựng độc lập tự chủ khẳng định chủ quyền quốc gia.
1. Tình hình chính trị nước ta thời Ngô – Đinh - Tiền Lê
1.1. Tình hình nước ta thời nhà Ngô
- Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua đóng đô ở Cổ Loa.
- Bỏ chức Tiết độ sứ, thiết lập 1 triều đình mới.
- Tổ chức nhà nước: 
+ Trung ương: Vua đứng đầu quyết định mọi việc chính trị, ngoại giao, quân sự. Dưới vua có quan văn, võ
+ Địa phương: cử các tướng có công coi giữ các châu quan trọng.
-> Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản, theo thể chế tập quyền.
*Tình hình chính trị cuối thời Ngô
- 944 Ngô Quyền mất - > Dương Tam Kha cướp ngôi, tự xưng là Bình Vương- > triều đình lục đục
- Loạn 12 sứ quân.
1.2. Tình hình nước ta thời nhà Đinh
- Đinh Bộ Lĩnh liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ và đánh dẹp các sứ quân khác. 
- Năm 967 đất nước thống nhất.
- Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư. Phong vương cho các con, cử các tướng thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt; xây dựng cung điện, đúc tiền
*Ý nghĩa: Ổn định đ/s XH, làm cơ sở để xây dựng và phát triển đất nước vững mạnh.
4. Củng cố (2) Đinh Bộ Lĩnh làm gì để đưa đất nước trở lại bình yên, thống nhất?
5. HDH và chuẩn bị bài (5’) 
* Bài cũ: Học nội dung vở ghi, sgk, sách tham khảo, chú ý kênh hình, các câu hỏi và vận dụng làm bài tập trong vở bài tập .
* Bài mới: Chuẩn bị bài: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh- Tiền Lê(tiết2)
 - Đọc kĩ kênh hình kênh chữ, ghi nhớ kiến thức, bước đầu nhận xét đánh giá, so sánh các kiến thức liên quan. Dự kiến trả lời các câu hỏi trong sgk. Làm bài trên trang chiếu, các trang chiếu ko có hình ảnh ko liên quan đến nội dung bài học.
THỰC HIỆN MH DẠY HỌC ĐẢO NGƯỢC.
- Nhóm 1,2: Trình bày về nông nghiệp thời Lê
- Nhóm 3,4: Trình bày về thủ công nghiệp thời Lê
- Nhóm 5,6: Trình bày về thương nghiệp thời Lê
* Khi tham gia giao thông chúng ta phải thực hiện đúng luật an toàn giao thông đường bộ.
Soạn: 01/11/2020
Giảng: /11/2020. 7A,B,C: 
Bài 15 – Tiết 18 + 19
BUỔI ĐẦU ĐỘC LÂP THỜI NGÔ – ĐINH - TIỀN LÊ (THẾ KI X) (Tiết 2)
I. Mục tiêu
-Yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng
- Trình bày được những nét chính về chính trị, kinh tế, xã hội văn hóa nước ta trong TK X dưới các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê.
- Đánh giá được công lao của một số nhân vật lịch sử VN trong thế kỉ X như Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn.
- Rèn KN thuyết trình một nội dung LS, KN so sánh, phân tích, đánh giá, hợp tác.
-Yêu cầu đối với HS khá, giỏi
+ Giải thích được TK X là TK mở đầu của chế độ PK độc lập ở VN. Đánh giá được công lao của một số NV lịch sử VN trong TK X như Ngô Quyền 
+ Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện.
II. Chuẩn bị:
- GV: tư liệu LS7, lược đồ ( H4,8-sgk), máy chiếu. (Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô Quyền, Lược đồ 12 sứ quân.)
- HS: chuẩn bị bài theo câu hỏi tài liệu, sưu tầm tư liệu về các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê.
III. Ph­¬ng ph¸p: đàm thoại, thuyết trình, phân tích, giải thích, sử dụng đồ dùng trực quan, thảo luận nhóm.
IV. Tổ chức các hoạt động
IV. Tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức: 7A: 7B: 7C:
2. Kiểm tra đầu giờ: không KT 
3. Hoạt động khởi động: (1'):
Tổ chức trò chơi hát và phần thưởng là các câu hỏi cần kiểm tra bài cũ
1. Tình hình nước ta thời Ngô có gì đặc biệt.
2. Tại sao gọi là loạn 12 sứ quân.
- HS trình bày
- GV: kl và dẫn dắt vào bài: 
 Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, nước ta bước vào buổi đầu độc lập dưới thời Ngô, Đinh, Tiền Lê. Để có những hiểu biết cụ thể hơn về các triều đại này chúng ta cùng tìm hiểu bài ....
4. Hoạt động hình thành kiến thức: GV ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
HĐ1. Tình hình nước ta thời Tiền Lê
 HĐcặp đôi (5’)- Đọc thông tin, kết hợp quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi trang 88. 
- Đại diện cặp đôi báo cáo kết quả trước lớp ( Lê Hoàn có quyết định gì? Đánh giá việc tổ chức kháng chiến)- cặp đôi khác trao đổi bổ sung.
HĐ chung cả lớp
- GV treo lược đồ H8, gọi hs lên bảng trình bày diễn biến – Hs khác nhận xét
 - GV nhận xét, chốt kiến thức.
* Nội dung: 
- Lê Hoàn tiếp nhận làm vua, cùng các tướng huy động quân sĩ cùng nhân dân khẩn trương chuẩn bị chống giặc. Biết vận dụng kinh nghiệm của cha ông 
( đóng cọc sông Bach Đằng), trực tiếp chỉ huy kháng chiến -> cổ vũ tinh thần của quân dân.
Slide (4)
H: Tãm t¾t tiÓu sö cña Lª Hoµn ?
+ Sinh ra trong mét gia ®×nh nghÌo ë Thanh Hãa, bè mÑ mÊt sím, ph¶i lµm con nu«i mét viªn quan hä Lª, lín lªn «ng phß t¸ §inh LiÔn, gióp §inh Bé LÜnh dÑp lo¹n 12 sø qu©n.
*HSKG: V× sao Lª Hoµn ®­îc lªn lµm vua?
 (lµ ng­êi cã tµi, cã chÝ lín , m­u l­îc ®ang gi÷ chøc “thËp ®¹o t­íng qu©n” thèng lÜnh qu©n ®éi -> lßng ng­êi qui phôc).
*HSKG: ViÖc th¸i hËu V­¬ng V©n Nga trao ¸o bµo cho Lª Hoµn nãi lªn ®iÒu g×?
 (ThÓ hiÖn sù th«ng minh quyÕt ®o¸n ®Æt lîi Ých quèc gia lªn lîi Ých dßng hä), v­ît lªn quan niÖm phong kiÕn b¶o vÖ lîi Ých d©n téc.
- GV: gäi lµ nhµ TiÒn Lª ®Ó ph©n biÖt víi thêi HËu Lª tõ n¨m 1428 sau khi Lª Lîi th¾ng qu©n Minh lËp lªn nhµ Lª.
Tiết 2
HĐ2: Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ.
HĐN4-4’: Đọc thông tin mục 2.1 (sgk/89,90)
*THỰC HIỆN MH DẠY HỌC ĐẢO NGƯỢC.
- Nhóm 1,2: Trình bày về nông nghiệp thời Lê
- Nhóm 3,4: Trình bày về thủ công nghiệp thời Lê
- Nhóm 5,6: Trình bày về thương nghiệp thời Lê
 + Đại diện từng nhóm báo cáo từng nội dung và kết hợp chiếu các sile, chia sẻ với các nhóm khác.
 + GV BS, chốt KT ghi nội dung.
H. Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển của thủ công nghiệp?
- HS trình bày, bổ sung. - GVKL
 + Đ/n được độc lập, các nghề được tự do p.triển, ko bị kìm hãm như trước đây.
 + Mặt khác các thợ thủ công khéo tay ko bị bắt cống nạp sang TQ như trước. 
 + Do bản tính cần cù và kinh nghiệm SX lâu đời của ND ta truyền lại.
 + Từ 967 thuyền buôn nước ngoài đã vào nước ta dâng nhiều sản vật quý lạ cho vua Đinh và xin trao đổi -> kích thích các nghề TC p.triển, sản phẩm tăng về số lượng và chất lượng.
*HSKG : ViÖc th¾t chÆt ngo¹i giao bu«n b¸n víi Tèng cã ý nghÜa g× ? 
(Củng cố nÒn ®éc lËp, t¹o ®iÒu kiÖn cho ngo¹i th­¬ng phát triển).
*TH KNS, GDCD GV giáo dục tinh thần hướng về cội nguồn ...
1.3. Tình hình nước ta thời Tiền Lê
- Cuối năm 979, Lê Hoàn làm phụ chính. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống ông được suy tôn làm vua lập nên nhà Tiền Lê.
- Diễn biến của kháng chiến chống Tống 
+ Đầu năm 981, quân Tống theo 2 đường thủy, bộ tiến đánh nước ta.
+ Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến.
+ Nhiều trận chiến diễn ra trên sông Bạch đằng. Trên bộ quân ta chặn đánh địch quyết liệt. 
+ Kết quả: quân Tống đại bại.
- Ý nghĩa: 
+ Chiến thắng biểu thị ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân ta
+ Chứng tỏ bước phát triển mới của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của Đại Cồ Việt.
 Tiết 2
2. Tình hình kinh tế nước ta dưới thời Ngô - Đinh -Tiền Lê
2.1: Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ
- Nông nghiệp
+ Ruộng đất của làng xã chia nhau cầy cấy, nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua. 
+ Đào vét kênh mương, khai khẩn đất hang được chú trọng.
 => Bước đầu phát triển
 - Thủ công nghiệp
+ Xây dựng một số xưởng thủ công: đúc tiền, chế vũ khí, may mũ áo xây cung điện, chùa chiền.
+ Các nghề thủ công cổ truyền cũng được phát triển như dệt lụa, làm gốm.
- Thương nghiệp: Buôn bán với nước ngoài. Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành.
Quan hệ Việt-Tống được thiết lập.
4. Củng cố (2’)
- GV khái quát lại nội dung bài học
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bai mới (2)
* Bài cũ: H: Sử dụng bản đồ tường thuật kháng chiến chống Tống ?
*Bài mới: 
- Đọc trước bài 15, Mục 2. Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Học bài kết hợp SGK, trả lời câu hỏi. Làm bài tập 1-> 6/ SBT
* Khi tan học, khi tham gia giao thông, chúng ta phải thực hiện nghiêm túc luật giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người xung quanh.
Soạn: 9/11/2020
Giảng: ,13/11/2020. 7A,B,C: 
Bài 15 – Tiết 20
BUỔI ĐẦU ĐỘC LÂP THỜI NGÔ – ĐINH - TIỀN LÊ (THẾ KI X) (Tiết 4)
I. Mục tiêu
*Yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng
- Trình bày được những nét chính về chính trị, kinh tế, xã hội văn hóa nước ta trong TK X dưới các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê.
- Đánh giá được công lao của một số nhân vật lịch sử VN trong thế kỉ X như Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn.
- Rèn KN thuyết trình một nội dung LS, KN so sánh, phân tích, đánh giá, hợp tác.
*Yêu cầu đối với HS khá, giỏi
+ Giải thích được TK X là TK mở đầu của chế độ PK độc lập ở VN. Đánh giá được công lao của một số NV lịch sử VN trong TK X như Ngô Quyền 
+ Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện.
II. Chuẩn bị:
- GV: tư liệu LS7, máy chiếu. 
- HS: chuẩn bị bài theo câu hỏi tài liệu, sưu tầm tư liệu về các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê.
III. Ph­¬ng ph¸p: đàm thoại, thuyết trình, phân tích, giải thích, sử dụng đồ dùng trực quan, thảo luận nhóm.
IV. Tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra đầu giờ
3. Hoạt động khởi động: (1')”
* Khởi động đầu giờ: Hát tập thể bài hát lịch sử “Hào khí Việt Nam, chơi trò chơi xì điện.
- Tổ chức trò chơi hát và phần thưởng là các câu hỏi cần kiểm tra bài cũ
H. Nêu tình hình bước đầu xây dựng nền KT tự chủ nước ta dưới thời Ngô - Đinh -Tiền Lê.
H: Trình bày diễn biến của kháng chiến chống Tống trên lược đồ?
- HS trình bày
- GV: kl và dẫn dắt vào bài.. 
4. Hoạt động hình thành kiến thức : GV ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
HĐ1. Đời sống xã hội, văn hóa thế kỉ X
HĐN 4(8’)- Đọc thông tin, kết hợp quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi sgk và câu hỏi thêm: Trong xã hội có những tầng lớp nào?
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, chia sẻ
- GV nhận xét, chốt KT 
GVMR: Đạo phật phát triển, được truyền bá rộng rãi. Các nhà sư được trọng dụng vì thời bấy giờ nước ta chưa có nền giáo dục riêng, hiếm nhân tài mà các nhà sư họ có học, giỏi chữ Hán, giúp vua trong cai trị đất nước, trong quan hệ ngoại giao, đón tiếp các sứ thần nhà Tống. Hơn nưa, bấy giờ đạo Phật đang phát triển, nhân dân nhiều người theo đạo Phật.
H. Trình bày hiểu biết của em về H10, 11
- H10: Cột kinh chùa Nhất Trụ có hình bát giác cao 4,16m, gồm 6 bộ phận gá lắp với nhau bởi các ngõng, bao gồm: tảng đế vuông, đế tròn, thân bát giác, bông hoa đá tám cánh, và đỉnh hồ lô. Tất cả các bộ phận gắn với nhau hoàn toàn không sử dụng chất kết dính, nhưng rất vững vàng, trải qua ngàn năm, gió mưa bão lụt, mà cột kinh vẫn đứng thẳng. Trên tám mặt của thân cột khắc đầy chữ Hán, nhưng trải qua thời gian hơn 1.000 năm, nửa dưới và ba mặt nửa trên cột đã bị mờ hoàn toàn. Năm mặt nửa trên còn lại cũng không đọc được nguyên vẹn. Nếu còn nguyên vẹn, ước khoảng 2.500 chữ, giờ đây số chữ có thể khổ tâm đọc được hoặc nhận dạng là 1.200 chữ. Theo Tiến sĩ Đặng Công Nga, nội dung văn tự có 3 phần: kệ, kinh, lạc khoản. Nội dung văn tự là kinh Thủ Lăng Nghiêm, ca ngợi sự bền vững của Đức Phật, sự to lớn bao trùm của tài năng Phật Như Lai.
- H11: Chùa Nhất Trụ có khuôn viên rộng hơn 3.000m2, kiến trúc theo kiểu chữ Đinh hướng chính Tây, gồm có cột kinh, chính điện, nhà tổ, phòng khách, nhà ăn, tháp (mai táng hài cốt các vị sư trụ trì) Thượng điện - chuôi vồ có bốn hàng tượng Phật được sơn son thiếp vàng lộng lẫy có bốn hàng từ cao xuống thấp. Các bức mê ở thượng điện được trang trí hoa lá cách điệu, lá lật, vân xoắn, hoa sen, đường triện, kẻ chỉ. Mái chùa cong, trên nóc trang trí rồng chầu.
*TH GD KNS, bảo vệ MT: trách nhiệm về việc phát huy bảo tồn giá trị văn hóa 
GV cho HS quan sát: Bộ máy nhà nước thời Đinh -Tiền Lê- nhận xét (Không còn đơn giản như thời Ngô; qui củ và chặt chẽ hơn)
Vua
Quan v¨n
Quan vâ
Nhµ s­
N«ng d©n
Thî TC
Th­¬ng nh©n
§Þa chñ
N« tú
+ Trung ương: 
 Vua 
 Thái sư Đại sư
 Q. văn Q.võ 
+ Địa phương
 10 lộ
 Phủ Châu
*HSKG. Vào những ngày vui, vua cũng đi chân đất, cầm chiếc xiên lội ao đâm cá. Việc làm này chứng tỏ điều gì? (Sự phân biệt giàu-nghèo, sang-hèn chưa sâu sắc, quan hệ vua-tôi gÇn gòi, chưa có khoảng cách lớn)
*HSKG: Vì sao các nhà sư thời kì này lại được trọng dụng?
- Đại diện trình bày, bổ sung.
- GVKL: Do giáo dục chưa phát triển, đạo Phật được truyền bá rộng rãi, các nhà sư là những người có học, biết chữ Hán - họ tực tiếp dạy học, làm cố vấn trong ngoại giao...
- GV kể chuyện đón tiếp sứ thần nước Tống của nhà sư Đỗ Thuận 
GV: ë vïng nµo còng cã l« vËt, trai g¸i ®Õn chu«ng vâ, ca h¸t nh¶y móa pt. §iÒu nµy chøng tá n­íc ta kh«ng nh÷ng cã tinh thÇn th­îng vâ mµ cßn thÝch ca h¸t nh¶y móa & tõng b­íc t¹o nÒn NTSK (chÌo) cña m×nh.
HĐ2: Luyện tập
BT1: Hoạt động cá nhân - chia sẻ 
*TH GD ý thức đạo đức, KNS: tự hào về truyền thống của cha ông, tuyên truyền về nét đẹp văn hóa DT Việt, gi nhớ công ơn các vị anh hùng bằng các việc làm có ý nghĩa,...
HĐCN, GV chiếu đáp án, đổi bài
chấm chéo
Mỗi ý đúng 3 điểm, 1 điểm hình thức 
Bài tập 3: Hoạt động cặp đôi (3’)
Thời Bắc thuộc
Tình hình nước ta thế kỷ X
- Đất nước trong thời kỳ đô hộ
-Thực hiện chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề.
- Thực hiện âm mưu đồng hóa dân tộc Việt Nam.
- Tiếp thu những yếu tố tích cực của văn hóa Trung Hoa - Quan hệ xã hội là quan hệ giữa nhân dân với chính quyền đô hộ 
- Đấu tranh chống đô hộ.
- Phong kiến độc lập, tự chủ, đồng thời cũng là thời kỳ đất nước thống nhất.
- Bối cảnh này rất thuận lợi tạo điều kiện để phát triển kinh tế. 
Bài tập 4: Hoạt động cặp đôi (3’)
- Nước ta trong thế kỉ X là nhà nước độc lập, tự chủ.
- Vì nhà nước Ngô-Đinh- Tiền Lê đã tiến một bước quan trong trên con đường khẳng định nền độc lập dân tộc, tuy vẫn còn rất đơn giản nhưng đặt nền tảng cho một thời kì phát triển ổn định theo hướng phong kiến hóa ngày càng vững chắc và mang đậm ý thức dân tộc. 
D. HĐ vận dụng
* Hình thức: Hoạt động cộng đồng
HDHS về nhà thực hiện ND 1,2,3/Tr.92
H. Nhận xét gì về làng cổ Đường Lâm? Khu di tích Ngô Quyền, Cô đô Hoa Lư ( Kiến trúc, vật liệu xây dựng, vị trí đại lý, thời gian .)
Câu 2: Dựa vào nội dung trả lời mục 1.2. Tình hình nước ta thời Đinh 
2.2. Đời sống xã hội, văn hóa thế kỉ X
- Những tầng lớp xã hội
+ Thống trị: vua, quan (văn, võ) (cïng mét sè nhµ s­)
+ Bị trị: nông dân, thợ thủ công, thương nhân, địa chủ.
+ Tầng lớp dưới cùng là nô tì. (sè lưîng kh«ng nhiÒu).
- V¨n hãa
+ Giáo dục chưa phát triển.
+ Nho häc ch­a t¹o ®­îc ¶nh 
h­ëng. 
+ Đạo Phật phát triển, các nhà sư được trọng dụng.
+ NhiÒu lo¹i h×nh v¨n hãa d©n gian nh­ ca h¸t, nh¶y móa, ®ua thuyÒn... tån t¹i vµ ph¸t triÓn trong thêi gian nµy.
3. Luyện tập
 BT 1 (SGK.91)
* Công lao của Ngô Quyền
+ Làm nên chiến thắng bạch đằng kết thúc ách thống trị một nghìn năm của PK phương bắc.
+ Ngô Quyền xưng vương đặt nên nóng cho một quôc gia độc lập, khẳng định đất nước ta có giang sơn, bờ cõi riêng.
* Công lao Đinh Bộ Lĩnh
+ Dẹp loạn 12 sứ quân.
+ Xây dựng độc lập tự chủ khẳng định chủ quyền quốc gia.
*Công lao của Lê Hoàn: Người tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 giành thắng lợi, có ý nghĩa lịch sử to lớn.
Bài 2 (sgk .91): Nối ghép
b
a 3- d
Bài 3: Tình hình nước ta thế kỉ X khác với thời kì Bắc thuộc: Thời Bắc thuộc, nhân dân ta phải sống trong sự đô hộ, bóc lột dã man của các triều đại phong kiến phương Bắc, không có sự tự chủ. Sang thế kỉ X, chúng ta đã giành được quyền tự chủ, đất nước bước vào thời kì độc lập.
Bài 4: Thế kỉ X là thế kỉ mở đầu cho chế độ phong kiến độc lập ở Việt Nam vì với thắng lợi trên sông Bạch Đằng năm 938 đã mở ra thời kì độc lập, tự chủ cho dân tộc. Nhà nước phong kiến đầu tiên được thành lập dưới thời Ngô, nối tiếp đó là nhà Đinh, Tiền lê. 
4. Củng cố 
H. So sánh bộ máy nhà nước thời Tiền Lê với thời Ngô? (Hoàn thiện hơn, vua đứng đầu nắm mọi quyền hành, quan văn giữ việc dân, quan võ – việc quân)
H: Đời sống xã hội, văn hoá nước Đại Cồ Việt có gì thay đổi? 
( So với trước đây là bước tiến quan trọng, đặc biệt sự phát triển của Phật giáo, các lễ hội truyền thống tiếp tục phát huy) 
5. Hướng dẫn tự học
a. Bài cũ
- Ghi nhớ và trình bày được cách lập niên biểu.
- Làm hoàn thiện các bài tập, vẽ lại sơ đồ các tầng lớp trong XH
H: Hãy điểm qua tình hình nông nghiệp, thủ CN, TN nước ta thời Ngô-Đinh- Tiền Lê? 
H: Xã hội thời Đinh - Tiền Lê gồm những tầng lớp nào ? 
b. Bài mới: Chuẩn bị bài 16- Mục A, B.1; Tìm hiểu về sự kiện Lí Công Uẩn dời đô về Thăng Long năm 1010 ./.
* Lưu ý: Khi tan học, khi tham gia giao thông, chúng ta phải thực hiện nghiêm túc luật giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người xung quanh.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_7_bai_15_buoi_dau_doc_lap_thoi_ngo_dinh_tien.doc