Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 2, Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu - Nguyễn Thị Chiến

Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 2, Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu - Nguyễn Thị Chiến

I.Mục tiêu cần đạt

1.Kiến thức

 - HS biết: được nguyên nhân ,trình bày được những cuộc phát kiến địa lý lớn và ý nghĩa của chúng

 - HS hiểu: được sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu

 - HS vận dụng: Đánh giá được sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu

2.Kĩ năng

Rèn kĩ năng: dùng bản đồ thế giới để đánh dấu (hoặc xác định) đường đi của ba nhà nhà phát kiến địa lý lớn và Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử

3.Tư tưởng,thái độ

 - Qua các sự kiện lịch sử giúp học sinh thấy được tính tất yếu, tính qui luật của quá trình phát triển từ XHPK lên XH TBC

4. Định hướng năng lực được hình thành:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip

II. Chuẩn bị

 1.Giáo viên

 - Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS

 - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng

 - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập

 - Bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu.

 - Tranh ảnh: Cô-lôm-bô, tàu Ca-ra-ven

 - Những tư liệu, câu chuyện về các cuộc phát kiến địa lý.

 2. Học sinh

 - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV

 

docx 6 trang Trịnh Thu Thảo 4310
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 2, Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu - Nguyễn Thị Chiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 2
BÀI 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU.
I.Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức
 - HS biết: được nguyên nhân ,trình bày được những cuộc phát kiến địa lý lớn và ý nghĩa của chúng
 - HS hiểu: được sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu 
 - HS vận dụng: Đánh giá được sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu
2.Kĩ năng
Rèn kĩ năng: dùng bản đồ thế giới để đánh dấu (hoặc xác định) đường đi của ba nhà nhà phát kiến địa lý lớn và Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử
3.Tư tưởng,thái độ
 - Qua các sự kiện lịch sử giúp học sinh thấy được tính tất yếu, tính qui luật của quá trình phát triển từ XHPK lên XH TBC
4. Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip 
II. Chuẩn bị 
 1.Giáo viên
 - Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS
 - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng
 - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập 
 - Bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu.
 - Tranh ảnh: Cô-lôm-bô, tàu Ca-ra-ven 
 - Những tư liệu, câu chuyện về các cuộc phát kiến địa lý. 
 2. Học sinh
 - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV
III. Tổ chức dạy và học
1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ 
 + Xã hội phong kiến ở Châu Âu được hình thành như thế nào? 
 + Nêu đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa có điểm gì khác nhau với nền kinh tế thành thị.? 
3.Bài mới
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động 
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
- Giáo viên giới thiệu bài: Sang thế kỉ XV nền kinh tế hàng hoá phát triển mạnh, họ cần tiêu thụ hàng hoá và mua nguyên liệu nhưng những con đường lục địa đã bị độc chiếm vì vậy người phương Tây đã tiến hành các cuộc phát kiến địa lí bằng đường biển, thị trường mở rộng, kinh tế hàng hoá phát triển đã phá vỡ chế độ phong kiến hình thành xã hội tư bản Châu Âu...
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức 
Mục tiêu: - HS biết: được nguyên nhân ,trình bày được những cuộc phát kiến địa lý lớn và ý nghĩa của chúng
 - HS hiểu: được sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu 
 - HS vận dụng: Đánh giá được sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: tìm hiểu Những cuộc phát kiến lớn về địa lý.
*Tích hợp giáo dục môi trường
H: Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến lớn về địa lý? 
GV: Sử dụng bản đồ thế giới và tranh về tàu Ca-Ra-Ven (H3 - SGK). Thuật lại tóm tắt 1 số cuộc phát kiến địa lí lớn. 
H: Ai là người dẫn đầu đoàn thám hiểm tìm ra Châu mĩ năm 1492 ? 
GV: Sử dụng ảnh C. Cô- lôm- bô (1451 - 1506) giới thiệu vài nét về ông. 
H: Ai là người dẫn đầu đoàn thám hiểu đi vòng quanh trái đất từ 1519 ®1522? 
GV: Kể vài nét về chuyến đi vòng quanh trái đất của ông. 
H: Những cuộc phát kiến lớn về địa lý TK XV – XVI đã đem lại kết quả như thế nào? 
 Hoạt động 2: tìm hiểu Sự hình thành CNTB ở Châu Âu.
GV: Các cuộc phát kiến địa lý đã giúp cho việc giao lưu kinh tế và văn hoá được đẩy mạnh.Quá trình tích luỹtư bản cũng dần dần được hình thành.Đó là quá trình tạo ra số vốn ban đầu và những người làm thuê.
H: Sau các cuộc phát kiến địa lý, quí tộc và thương nhân Châu Âu làm cách nào để có tiền vốn và công nhân làm thuê? 
H: Tại sao quý tộc phong kiến không tiếp tục sử dụng nông nô để lao động?
H: Với nguồn vốn và nhân công có được ,quý tộc và thương nhân Châu Âu đã làm gì?
GV nhấn mạnh: Quá trình tạo ra vốn và những người lao động làm thuê đó là quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy. Quá trình tác động rất lớn đến tình hình kinh tế, xã hội chính trị ở Châu Âu. 
H: Quá trình tích lũy vốn và công nhân làm thuê có tác động gì đến kinh tế,chính trị ,xã hội ? 
GV gợi ý: Sau khi có có vốn và nhân công làm thuê các nhà tư sản đã làm gì ? 
GV giải thích: Khái niệm “Công trường thủ công” là gì? 
H: Những giai cấp mới nào được hình thành? 
H: Giai cấp vô sản và tư sản được hình thành từ tầng lớp nào XHPK Câu Âu? 
H: Quan hệ sản xuất TBCN được hình thành như thế nào?
GV kết luận: “Nền SX mới TBCN ra đời ngay trong lòng XHPK”. 
-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp
-1 HS trình bày nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến lớn về địa lý
-HS quan sát trên bản đồ
-1 HS trình bày ý kiến cá nhân
-1 HS trình bày ý kiến cá nhân
-1 HS trình bày theo SGK kết quả
-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp
-1 HS trình bày theo SGK quá trình tích lũy vốn và công nhân làm thuê
-2 HS trình bày ý kiến cá nhân
-1 HS trình bày theo SGK
-1 HS trình bày theo SGK tác động đến kinh tế,chính trị ,xã hội
-1 HS trình bày theo SGK
-1 HS trình bày ý kiến cá nhân
-1 HS trình bày theo SGK
èRèn kĩ năng quan sát,hiểu sự kiện lịch sử,nhận xét sự kiện lịch sử.
*Năng lực cần hình thành:Thực hành bộ môn lịch sử
1.Những cuộc phát kiến lớn về địa lý. 
a) Nguyên nhân: 
- Do yêu cầu phát triển của sản xuất ® nhu cầu về thị trường và nguyên liệu 
b)Những cuộc phát kiến địa lý
- Va- xcô đơ Ga- Ma
- C. Cô- lôm- bô 
- Ph. Ma- gien- lan.
c) Kết quả( hệ quả): 
- Thúc đẩy thương nghiệp Châu Âu phát triển. 
- Mang lại cho giai cấp tư sản Châu Âu nguồn nguyên liệu quý giá, kho vàng bạc châu báu, những vùng đất mênh mông ở Châu Á, Phi, Mĩ. 
 2. Sự hình thành CNTB ở Châu Âu. 
a) Quá trình tích lũy vốn và công nhân làm thuê.
- Quí tộc và thương nhân Châu Âu ra sức cướp bóc thuộc địa, buôn bán nô lệ da đen, rào đất cướp ruộng. 
b) Hậu quả: 
- Kinh tế:Nền kinh doanh TBCN ra đời - đó là công trường thủ công. 
- Xã hội: Các giai cấp mới được hình thành: Tư sản và chủ nghĩa ® Quan hệ sản xuất TBCN được hình thành. 
- Chính trị: Giai cấp tư sản đối lập với quí tộc phong kiến ® Cuộc đấu tranh chông phong kiến. 
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập 
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
1.Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau
 Thiếu yếu tố nào sau đây thì CNTB sẽ không hình thành ở Châu Âu 
A .Mở rộng thị trường buôn bán trong nước và quốc tế.
B . Giai cấp tư sản có được nguồn vốn khổng lồ từ buôn bán, bóc lột và cướp bóc. 
C . Giai cấp tư sản bỏ tiền xây dựng các nhà máy, xí nghiệp. Nguồn công nhân làm thuê dồi dào vốn là những nô lệ bị tước đoạt ruộng đất và nô lệ bắt được.
D . Có nguồn vốn tích luỹ ban đầu lớn và 1 đội ngũ đông đảo công nhân làm thuê
 2.Nôí thời gian ở cột A vơí sự kiện ở cột B sao cho chính xác.
Thời gian
Nối
Sự kiện lịch sử
1486
Cô lôm bô tìm ra châu Mĩ
1497
Ma gie lan đi vòng quanh trái đất
1492
Bác tô lê mê đi a xơ đi tới mỏm cực nam Châu Phi
1519-1522
Vaxcô đơ Ga ma phát hiện ra con đừơng biển sang Ấn Độ vòng qua Châu Phi 
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng 
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập 
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
- Kể chuyện liên quan đến các nhân vật và các cuộc phát kiến địa lí thời đó mà em biết?
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng 
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
- Sưu tầm tranh ảnh, nhân vật lịch sử về thời kì Văn hóa Phục hưng
Tìm hiểu bài 3: Tìm đọc tài liệu về M.LuThơ, Can vanh và các danh nhân của phong trào văn hoá phục hưng. 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_7_tiet_2_bai_2_su_suy_vong_cua_che_do_phong.docx