Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ

a) Về kiến thức:

 - Hệ thống kiến thức về lịch sử thế giới trung đại.

 - Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong xã hội.

b) Về Kỹ năng:HS Biết tổng hợp,khái quát các sự kiện thông qua hệ thống bài tập.

c) Về thái độ: Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống, thành tựu văn hóa khoa học của các dân tộc.

2. Định hướng phát triển năng lực

 Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực phát triển ngôn ngữ sinh học, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

3. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học

 Đàm thoại, thuyết trình, động não, nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút .

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, sgk. Tài liệu chuẩn

 b) Chuẩn bị của HS: vở sgk, tranh ảnh

III. Chuỗi các hoạt động học

A. Hoạt động khởi động

 a) Ổn định tổ chức lớp học: (1 phút).

 b) Kiểm tra bài cũ: (5 Phút).:-Chế độ quân chủ là gì?xã hội phong kiến châu Âu có gì khác với xã hội phong kiến phương Đông?

 c) Đặt vấn đề vào bài: Những tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về lịch sử thế giới trung đại:sự hình thành và phát triển của xã hội phong Kiến ở cả châu Âu và phương đông. để nắm kĩ hơn kiến thức đã học chúng ta hôm nay cùng làm một số bài tập.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

 

doc 151 trang sontrang 3810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 9: Bài 7. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN
 Ngày soạn: 29/09/2018
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
7
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ
 a) Về kiến thức: Trình bày đc những nét chung nhất của xã hội PK phương Đông: sự hình thành và phát triển, cơ sở kinh tế-xã hội nhà nước phong kiến.
b) Về Kỹ năng: Bước đầu làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát các sự kiện và biến cố lịch sử
c) Về thái độ:Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử, những thành tựu kinh tế, văn hoá mà các dân tộc đạt được trong thời PK.
2. Định hướng phát triển năng lực
 Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực phát triển ngôn ngữ sinh học, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học 
 Đàm thoại, thuyết trình, động não, nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút .
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, sgk. Tài liệu chuẩn
 b) Chuẩn bị của HS: vở sgk, tranh ảnh 
III. Chuỗi các hoạt động học
A. Hoạt động khởi động
	a) Ổn định tổ chức lớp học: (1 phút). 
 	b) Kiểm tra bài cũ: (5 Phút). 
 - Sự phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăngco được biểu hiện như thế nào?
 - Chính sách đối nội, đối ngoại của nhà nước Lạng Xạng 
 	c) Đặt vấn đề vào bài: Qua các tiết học trước chúng ta đã biết sự hình thành và phát triển của chế độ pk ở Phương Đông và phương Tây ..
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
1) Sự hình thành và phát triển của XHPK (Bỏ)
Hoạt động 1- (20 phút)
2, Cơ sở xã hội, kinh tế của xã hội phong kiến 
GV trình bày trên bảng phụ: Hệ thống kiến thức về kinh tế xã hội của xã hội PK
Những đặc điểm cơ bản 
XHPK Phương Đông
XHPK Châu Âu
Cơ sở Kinh tế
NN đóng kín trong công xã nông thôn
NN đóng kín trong các lãnh địa pk
Xã hội
Địa chủ và nông dân lĩnh canh
Lãnh chúa- nông nô thị dân
Phương thức bóc lột
Tô Thuế
Tô Thuế
?Cơ sơ kinh tế của XHPK Phương Đông, Châu Âu?
? Ở Châu Âu khi thành thị ra đời còn có thêm tầng lớp nào?
Hoạt động 2- (15 phút)
3, Nhà nước phong kiến 
? Ở Phương Đông và Châu Âu đều hình thành thể chế chính trị nào?
Giải thích khái niệm“Quân chủ’Thể chế nhà nước Vua đứng đầu .
? Vua ở Châu Âu và Vua ở Phương Đông có gì khác nhau.?
1) Sự hình thành và phát triển của XHPK-(Bỏ)
2, Cơ sở xã hội, kinh tế của xã hội phong kiến 
- Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là sx Nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và 1 số nghề thủ công. Sx nông nghiệp đóng kín ở các công xã nông thôn (Phương Đông) hay các lãnh địa (Phương Tây).
- Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa hay địa chủ giao cho nông dân hay nông nô sx.
- Xã hội gồm 2 g/c cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (PĐ) ; lãnh chúa PK và nông nô (PT). Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô bằng địa tô.
- Riêng ở xh pk Phương Tây, từ TK XI công thương nghiệp PT.
3, Nhà nước phong kiến 
- Thể chế nhà nước: Vua đứng đầu - Chế độ quân chủ.
- Chế độ quân chủ ở phương Đông và châu Âu có sự khác biệt:
+ Phương Đông: vua có rất nhiều quyền lực trở thành Hoàng đế hay Đại vương.
+ Châu Âu: Lúc đầu hạn chế trong các lãnh địa, TK XV quyền lực tập trung trong tay vua.
C. Hoạt động luyện tập - vận dụng (2 phút).
* GV khái quát nd cả bài: So sánh đăc điểm cơ bản của xã hội phong kiến Phương Đông và Phương Tây ?
Những đặc điểm cơ bản
XHPK Phương Đông
XHPK Phương Tây
Cơ sở kinh tế
Nông nghiệp nông thôn, do địa chủ giữ ruộng đất
Nông nghiệp lãnh địa do Lãnh chúa giữ ruộng đất.
Các giai cấp cơ bản
Địa chủ và Nông dân
Lãnh chúa và nông nô 
Phương thức bóc lột
Địa tô
Địa tô
Bài tập 1: Khoanh tròn 1 chữ cáo đứng trước câu trả lời em cho là đúng về các giai cấp trong XHPK Phương Đông?
Chủ nô - nô lệ 
 b) Địa chủ và nông dân lĩnh canh
Địa chủ - nô lệ 
Địa chủ và nô lệ
Bài tập 2: Phương thức bóc lột của giai cấp PK 
a. Lao dịch
b. Sức lao động
c. Cống nạp
d. Tô thuế 
D. Hoạt động tìm tòi mở rộng (2 phút). GV về nhà các em học bai và xem bài tập.
IV. Rút kinh nghiệm của GV
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 10: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
 PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI
Ngày soạn: 29/09/2018
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
7
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ
a) Về kiến thức: 
 - Hệ thống kiến thức về lịch sử thế giới trung đại.
 - Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong xã hội.
b) Về Kỹ năng:HS Biết tổng hợp,khái quát các sự kiện thông qua hệ thống bài tập.
c) Về thái độ: Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống, thành tựu văn hóa khoa học của các dân tộc. 
2. Định hướng phát triển năng lực
 Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực phát triển ngôn ngữ sinh học, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học 
 	Đàm thoại, thuyết trình, động não, nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút .
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, sgk. Tài liệu chuẩn
 b) Chuẩn bị của HS: vở sgk, tranh ảnh 
III. Chuỗi các hoạt động học
A. Hoạt động khởi động
	a) Ổn định tổ chức lớp học: (1 phút). 
 	b) Kiểm tra bài cũ: (5 Phút).:-Chế độ quân chủ là gì?xã hội phong kiến châu Âu có gì khác với xã hội phong kiến phương Đông?
 	c) Đặt vấn đề vào bài: Những tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về lịch sử thế giới trung đại:sự hình thành và phát triển của xã hội phong Kiến ở cả châu Âu và phương đông. để nắm kĩ hơn kiến thức đã học chúng ta hôm nay cùng làm một số bài tập.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động 1- (7 phút)
Bài tập 1: Hãy nối các Niên Đại Lịch sử đúng với tên các Triều đại đã tồn tại ở Trung Quốc dới thời Phong kiến ? 
Hoạt động 2- (8 phút) Bài tập 2: Hãy nối tên các nhà thám hiểm đúng với kết quả thu được trong các cuộc phát kiến địa lý ở Châu Âu thế kỷ XV - XVI	
Hoạt động 3- (6 phút)
Bài tập 3: Những thành tựu văn hoá thời Trung đại 
Hoạt động 4- (10 phút). Bài tập 4: Hãy khoanh tròn một chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng của các câu hỏi sau đây:
1) g. Cả 6 ý trên đều đúng
2) c. Nho giáo
3) b. 11 nước
4) d. Bó lúa.
Hoạt động 5- (5phút).
HS đọc bài tập 4 (SBT trang 17) b.Thế nào là chế độ Quân Chủ?lấy ví dụ ở phương Đông và châu Âu để minh họa ?
Bài tập 1: Hãy nối các Niên đại Lịch sử đúng với tên các triều đại đã tồn tại ở Trung Quốc dưới thời Phong kiến ? 
1. Năm 221 TCN đến 208 TCN
2. Năm 618 đến 905 
3. Năm 1644 đến 1911
A. Nhà Thanh
B. Nhà Đường
C. Nhà Tần
 	Câu hỏi: Triều đại phong kiến nào phát triển cực thịnh nhất? Vì sao?
(Nhà Đường)
 Bài tập 2: Hãy nối tên các nhà thám hiểm đúng với kết quả thu được trong các cuộc phát kiến địa lý ở Châu âu thế kỷ XV - XVI	
1.Va-XCô ĐơGaMa
2.Cô Lôm Bô
3.Ma-Gien-Lan
4.B Đi A cơ
A. Đi vòng quanh cực Nam Châu Phi 
B. Vòng quanh trái đất 1519 - 1522
C. Qua cực Nam Châu Phi- Tây Nam Ấn Độ 
 D.Tìm ra Châu Mỹ
 Bài tập 3: Những thành tựu văn hoá thời Trung đại 
	Học sinh xem bảng: 
Những thành tựu văn hoá của Ấn Độ 
Quê hương của phong trào văn hoá Phục Hưng
Những nhà văn hoá thời Phục Hưng
Nét nổi bật của nền văn hoá Trung Quốc.
Bài tập 4: Hãy khoanh tròn một chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng của các câu hỏi sau đây:
1. Kết quả của các cuộc phát kiến địa lý ở Châu âu
a. Thúc đẩy thương nghiệp Châu Âu phát triển 
b. Tìm ra vùng đất mới 
c. Chứng minh quả đất tròn
d. Tìm được đường biển gần nhất buôn bán với ấn Độ và Phương Đông
đ. Chủ nghĩa tư bản dần dần được hình thành và phát triển ở Châu Âu
e. Đem về cho giai cấp Tư Sản Châu Âu nguồn nguyên liệu quý giá, kho vàng bạc khổng lồ
g. Cả 6 ý trên đều đúng
2.Hệ tư tưởng đạo đức của giai cấp PK Trung Quốc là :
a. Phật giáo 
b. Đạo giáo 
c. Nho giáo
d. Lãnh giáo 
3. Đông Nam Á hiện nay gồm bao nhiêu nước
a. 12 nước
b. 11 nước
c. 13 nước
d. 10 nước
4. Biểu tượng của nền văn hoá Đông Nam Á
a. Cờ đỏ sao vàng 
b. Trống đồng Đông Sơn
c. Chùa tháp PaGan 
d. Bó lúa.
HS đọc bài tập 4 (SBT trang 17) b.Thế nào là chế độ Quân Chủ ? lấy ví dụ ở phương Đông và châu Âu để minh họa:
- ở phương Đông - ở châu Âu:
C. Hoạt động luyện tập - vận dụng (2 phút). Giáo viên hệ thống lại toàn bộ phần lịch sử thế giới Trung Đại - Dặn giò kiểm tra 15 phút giờ sau.
Câu1: Nêu những hoạt động chính trong lãnh địa?
Câu2: Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì?
D. Hoạt động tìm tòi mở rộng (2 phút)
 - GVvề nhà các em xem lại toàn bộ bài.
 - Đọc trước bài8.
IV. Rút kinh nghiệm của GV
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Phần II: LỊCH SỬ VIỆT NAM THẾ KỶ X ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX
 Chương I: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊ 
( thế kỷ X )
 Tiết 11: Bài 8 NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
 Ngày soạn: 06/10/2018
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
7
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ
a) Về kiến thức: 
-Trình bày sự ra đời của triều đại nhà Ngô
-Ngô Quyền xây dựng nền độc lập không phụ thuộc vào các triều đại phong kiến Trung Quốc .-Tình hình chính trị cuối thời Ngô.
-Nắm được quá trình thống nhất đất nuớc của Đinh Bộ Lĩnh .
b) Về Kỹ năng:Bồi dưỡng cho HS kĩ năng lập biểu đồ, sử dụng bản đồ khi đọc bài 
c) Về thái độ: - Giáo dục ý thức độc lập tự do vàù thống nhất đất nước của dân tộc 
 - Ghi nhớ công ơn của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đã có công giành quyền tự chủ, thống nhất đất nước, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho nước ta
2. Định hướng phát triển năng lực
 Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực phát triển ngôn ngữ sinh học, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học 
 Đàm thoại, thuyết trình,Động não ,nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút .
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, sgk. Tài liệu chuẩn
 b) Chuẩn bị của HS: vở sgk, tranh ảnh 
III. Chuỗi các hoạt động học
A. Hoạt động khởi động
	a) Ổn định tổ chức lớp học: (1 phút). 
 	b) Kiểm tra bài cũ: (5 Phút).-Hãy trình bày sự hiểu biết của em về nhà nước phong kiến?
 	c) Đặt vấn đề vào bài: Chúng ta đã tìm hiểu xong phần I Lịch sử thế giới Trung đại ,và đã biết được sự hình thành, phát triển và suy vong của xã hội phong kiến ở Châu Âu và ở phương Đông. Và bây cô trò chúng ta tìm hiểu tiếp phần II: LỊCH SỬ VIỆT NAM (TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX).
Chúng ta sẽ tìm hiểu chương đầu tiên của lịch sử Việt Nam.
Chương I : BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ- ĐINH- TIỀN LÊ (Thế kỉ X)
 Sau hơn 1000 năm kiên cường bền bỉ chống lại ách đô hộ của PK phương Bắc, cuối cùng nhân dân ta đã giành lại được nền độc lập. Với trận Bạch Đằng lịch sử (năm 938), nước ta bước vào thời kì độc lập, tự chủ.Tiết học hôm nay cô trò ta sẽ tìm hiểu 
Tiết 11 - Bài 8 : NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP. 
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động 1- ( 13 phút)
1.Ngô Quyền dựng nền độc lập 
? Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa gì? ( Đánh bại âm mưu XL của quân Nam HaÙn, chấm dứt hơn 10 TK thống trị của các T Đại PK phương Bắc)
-?Sau chiến thắng Bạch Đằng 938 Ngô Quyền đã làm gì? 
Cổ Loa nay thuộc Đơng Anh Hà Nội.
?Sau khi lên Ngôi vua Ngô Quyền có quyết đinh gì?
(Bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc.)
-? Việc Ngô Quyền bãi Bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắccó ý nghĩa ntn ? Ngô Quyền xưng vua -> NQ quyết tâm XD 1 quốc gia độc lập , có chủ quyền riêng khơng phụ thuộc vào PK Phương Bắc.
? Sau khi lên ngơi vua NgôvQuyền đã thiết lập 1 Triều đình(chính quyền mới )ntn?cụ thể ở trung ương? Địa phương?
-1HS lên vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước : 
VUA
 QUAN VĂN QUAN VÕ
 THỨ SỬ CÁC CHÂU
Thảo luận :CácEm có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Ngô? ( Còn đơn giản, sơ sài nhưng bước đầu đã thể hiện ý thức độc lập, tự chủ không phụ thuộc vào nhà nước pk phương bắc).
-? Những việc làm của NQ có tác dụng ntn đối với đất nước ?.(Đất nước được yên bình ).
Hoạt động 2- (10phút)
GV Sau khi trị vì đất nước đc 5 năm Ngô Quyền qua đời.lúc đó tình hình đất nước có gì thay đổi?
? Ngô quyền mất vào thời gian nào?
?Sau khi NQ mất tình hình đất nước ta ntn? 
?Các phe phái nổi lên khắp nơi tình hình đất nước khơng ổn định thì năm 950 cĩ sự kiện gì?
GV: Năm 950, Ngô Xương Văn giành lại được ngôi Vua song uy tín của nhà Ngô đã giảm sút đất nước không ổn định.
?Điều đó ảnh hưởng như thế nào tới đất nước?cụ thể nă 965 cĩ sự kiện nào nổi bật? (Các Sứ quân chiếm đóng ở nhiều vị trí quan trọng trên khắp đất nước, liên tiếp đánh lẫn nhau đất nước loạn lạc là điều kiện thuận lợi cho giặc ngoại xâm tấn công đất nước) .
 GV:Em hiểu Sứ quân là gì?(Là các thế lực phong kiến nổi dậy chiếm 1 vùng đất.
HS đọc danh sách 12 sứ quân-sgk-27.
Kết hợp GV chỉ trên lược đồ vị trí 12 sứ quân.GV:Loạn 12 sứ quân gây biết bao tang tóc cho ndân trong khi đó nhà Tống đang có âm mưu xaam lược nước ta.do vậy việc thống nhất đất nước trở nên cấp bách hơn bao giờ hết.
?Em nêu nguyên nhân dẫn đến loạn 12 sú quân và hậu quả cửa tình trạng này? Nhất là ở thời điểm nước ta buổi đầu độc lập:
Hoạt động 3- (13 phút)
? Em có hiểu biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? 
(Con của thứ sử Đinh Công Trứ, người Ninh Bình, có tài thống lĩnh quân đội ).
- ? Ông làm gì để chuẩn bị dẹp loạn? (Tổ chức lực lượng, rèn vũ khí, XD căn cứ ở Hoa Lư ).
- GV trình bày quá trình thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh trên lược đồ.
-? Vì sao Đinh Bộ Lĩnh lại dẹp yên được các Sứ Quân? ( Được nhân dân ủng hộ, có tài đánh đâu thắng đo ùcác Sứ Quân xin hàng hoặc lần lượt bị đánh bại ).
-?Việc Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 Sứ Quân có ý nghĩa gì?
 (Thống nhất đất nước, lập lại hòa bình trong cả nướctạo Đ/k để XD đất nước chống lại âm mưu xâm lược của kẻ thù ).
Ngô Quyền dựng nền độc lập 
-Năm 939 Ngô quyền lên ngôi vua ,chọn Cổ loa làm kinh đô.
-Xây dựng chính quyền: 
+Trung ương :
 +Vua Đứng đầu quyết định mọi việc, đặt các chức quan văn võ,quy định lễ nghi,sắc phục của quan lại các cấp.
 +Địa phương :cử các tướng giỏi có công coi giữ các châu quan trọng(Đinh Công Trứ -Thứ sủ châu Hoan,Kiều Công Hãn-Thứ sử châu Phong...)
2) Tình hình chính trị cuối thời Ngô
-Sau khi Ngơ quyền mất (944):Dương Tam Kha tiếm quyền,Các phe phái nổi lên khắp nơi.
Năm 950 Ngơ Xương Văn dẹp đc Dương Tam Kha,
Nhưng cuộc tranh chấp giữ các thế lực ,thổ hào địa phương vân tiếp diễn,12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương.Sử cũ gọi là “loạn 12 sứ quân”
3) Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước
*Tình hình đất nước: sau khi Nquyền mất, hai con trai còn nhỏ chưa đủ uy tín lại bị Dương tam Kha tiếm quyền,các cát cứ thổ hịa địa phương khắp nơi lần lượt nổi dậy .đất nước trở nên rối loan trong khi đĩ nhà tống đang có mưu đồ xâm lược nước ta
*Quá trình thống nhất:
-Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa Lư.
Liên kết với Sứ Quân Trần Lãm.
-Được nhân dân ủng hộ
- Năm 967: đất nước thống nhất.
C. Hoạt động luyện tập - vận dụng (2 phút). GV khái quát nội dung cả bài - HS trả lời 3 câu hỏi sgk-28.
D. Hoạt động tìm tòi mở rộng (2 phút). Học bài và làm bài tập :
- Đọc trước bài mới“ Nước Đại Cồ Việt
IV. Rút kinh nghiệm của GV
 ..............................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 12: Bài 9. NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH TIỀN LÊ
 Ngày soạn: 06/10/2018
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
7
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ
a) Về kiến thức: :Giúp học sinh nắm được những điểm chính thời Đinh - Tiền Lê, bộ máy nhà nước đã được xây dựng tương đối hoàn chỉnh không đơn giản như thời Lê Hoàn.
b) Về Kỹ năng:Bồi dưỡng kỹ năng vẽ lược đồ, lập biểu đồ, sử dụng bản đồ khi học bài - Điền kí hiệu vào các vị trí cần thiết.
c) Về thái độ:Giáo dục niềm tin và lòng tự hào dân tộc sự biết ơn đối với những ngời có công bảo vệ và xây dựng đất nớc trong thời kỳ đầu dành độc lập
2. Định hướng phát triển năng lực
 Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực phát triển ngôn ngữ sinh học, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, sgk. Tài liệu chuẩn
 b) Chuẩn bị của HS: vở sgk, tranh ảnh đền thờ Vua Đinh, Vua Lê tại Ninh Bình (nếu có tranh)
3. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học 
 	Đàm thoại, thuyết trình,Động não ,nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút .
III. Chuỗi các hoạt động học
A. Hoạt động khởi động
	a) Ổn định tổ chức lớp học: (1 phút). 
 	b) Kiểm tra bài cũ: (5 Phút). ? Tạo sao xảy ra loạn 12 sứ quân?
 	c) Đặt vấn đề vào bài: Sau khi dẹp yên12 sứ quân,đất nước lại dược thanh bình,ĐBLĩnh lên ngôi vua xây dựng 1 quốc gia vững mạnh như thế nào ? Cô trò ta sẽ tìm hiểu 
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Tt Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung chính
Hoạt động 1: (14p)1. Nhà Đinh xây dựng đất nước
HS chú ý sgk-28,29.
? Sau khi chiến thắng các thế lực cắt cứ Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
? Em hiểu “Đại Cồ Việt” như thế nào?
(Đại cồ Việt:nước to lớn ngang hàng với Trung Quốc)
?Tại sao chọn Kinh đô Hoa Lư(HSđọc đoạn chư in nhógk-28)
 - HS quan sát h18-hình19 sgk29-30.
H. Việc nhà Đinh đặt tên nước và không dùng niên hiệu của Trung Quốc nói lên điều gì?
=> Khẳng định nước ta đã có chủ, có giang sơn bờ cõi riêng, độc lập, ngang hàng với Trung Quốc, không phải là nước phụ thuộc.
?Sau khi thống nhất xưng đế Đinh Tiên Hoàng áp dụng biền phấp gì để xây dựng đất nước?
? Những việc làm trên có ý nghĩa gì?
Tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập tự chủ, ổn định trật tự xã hội
Hoạt động 2: (15p) 2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê
HS chú ý sgk-29-30.
? Lê Hoàn lên ngôi trong điều kiện Đại Việt nh thế nào?
? Vì sao các tướng lĩnh lại suy tôn Lê Hoàn lên làm Vua?-HS có thể đọc đoàn chữ in nhỏ-29-30.
( Lê Hoàn sinh năm 941: Quê ái Châu (Thanh Hoá )
Có tài, có chí lớn, mưu lược, khoẻ mạnh, có uy tín)
?Em có nhận xét gì về hành động c
=> Dương Vân Nga đã hy sinh quyền lợi dòng họ, vượt lên trên quan niệm của chế độ phong kiến, bảo vệ lợi ích dân tộc - Đáng ca ngợi
của Dương Vân Nga.
?Nhà Lê thành lập như thế nào?
?Tiền Lê là như thế nào?
GV giải thích:Tiền là trước;Hậu là sau.
?Bộ máy nhà nước thời Tiền lê được tổ chức như thế nào?
?Về trung ương?
?Địa phương?
HS vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền nhà Lê.(HS vẽ)
Vua
Thái Sư
Đại Sư
Quan Văn
Quan Võ
Tăng Quan
 10 lộ
 phủ
 Châu
?Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Tiền Lê so với thời Đinh?
 ? Quân đội được tổ chức như thế nào?
 ?Nhiệm vụ của cấm quân và quân địa phương?
Hoạt động 3: (12p)3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn
?Quân Tống xâm lược nước ta trong hoàn cảnh nào?
?trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chóng Tống?
?ta đối phó với địch như thế nao?
? Kết qủa thu được như thế nào?
? Chiến thắng này có ý nghĩa gì?
I. Tình hình chính trị,quân sự
1. Nhà Đinh xây dựng đất nước
- Năm 968: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua 
Xưng Hoàng Đế đặt tên nước: Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư. 
- Năm 970: Đặt niên hiệu Thái Bình,sai xứ sang giao hảo với nhà Tống.
-Phong vương cho các con,cử các tướng lĩnh thân cận như Đinh Điền,Nguyễn Bặc,Phạm Hạp,Lê Hoàn nắm giữ các chức vụ chủ chốt.
Xây dựng cung điện, đúc tiền, sử dụnh hình phạt khắc nhiệt đối với kẻ phạm tội.
 2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê
*Sự thành lập của nhà Lê.
- Cuối 979: Nội bộ Triều đình lục đục
- Nhà Tống lăm le xâm lược bờ cõi Đại Việt. 
=> Lê Hoàn được suy tôn lên làm Vua.
-Lê Hoàn (Lê Đại Hành) đổi niên hiệu là Thiên Phúc lập ra nhà Lê. (sử cũ gọi là Tiền Lê).
*Tổ chức bộ máy thời Tiền Lê .
-Trungương:Vuađứng đầunắm mọi quyền hành,giúp vua có Thái sư ,Đại sư
Dưới vua là chức quan văn ,quan võ và các con vua.
 -Địa phương: cả nước được chia làm 10 lộ,dưới lộ có phủ và châu.
Nhận xét: Hoàn thiện hơn thời Đinh đây là bước tiến trong việc xây dựng chính quyền độc lập tự chủ
* Về tổ chức quân đội:
Gồm 10 đạo chia thành 2 bộ phận.
+Cấm quân(quân của triề Dình).
+Quân đia phương.
3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn
*Hoàn cảnh:Cuối năm979 nội bộ nhà Đinh lục đục,nhân cơ hội đóquân Tống xâm lược nước ta.
*Diễn biến:
- Năm 981: Quân Tống doHầu Nhân Bảo chỉ huy theo 2 đường thủy bộ tiến vào nước ta.
+Đường bộ: theo đường Lạng Sơn.
+Đường thủy:theo đường sông Bạch Đằng. 
_Ta:Lê Hoàn trực tiếp tổ chức lãnh đạo cuộc kháng chiến.
+Chặn cánh quân thủy ở cửa sông Bạch Đằng,diệt cánh quân bộ ở phía Bắc thắng lợi.
*Kết quả: Quân giặc tan tác ( Hầu Nhân Bảo bị giết )
- Cánh quân bộ cũng bị ta giết
=> Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi 
* ý nghĩa:
- Khẳng định quyền làm chủ đất nước 
- Củng cố lòng tin trong nhân dân 
- Đánh bại âm mưu xâm lược của 
nước ngoài, giữ vững nền độc lập 
- Nhà Đinh tiến thêm một bước trong việc xây dựng nền độc lập tự chủ, không phụ thuộc vào phong kiến
 Phương Bắc
 - Đặt nước ta ngang hàng với Trung Quốc 
- Hoàn thiện bộ máy từ Trung Uơng đến địa Phương 
C. Hoạt động luyện tập - vận dụng (2 phút)
 - GV khái quát nd cả bài –HS trả lời câu hỏi sgk-31.
 - Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước trung ương đến địa phương thời Tiền Lê - So sánh với bộ máy nhà nước thời Ngô
D. Hoạt động tìm tòi mở rộng (2 phút).
 Về nhà học bài theo câu hỏi sgk- Đọc phần II
IV. Rút kinh nghiệm của GV
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Bài 9 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ(tiếp theo)
Tiết:13 II/ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
Ngày soạn; ......../........./............
Ngày giảng:......../........./.............Tại lớp.. sĩ số HS .HS vắng.......
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ
a) Về kiến thức: - Các vua Đinh -Tiền Lê đã bước đầu xây dựng một nền kinh tế tự chủ bằng sự phát triển nông nghiệp,thủ công nghiệp,thương nghiệp.
-Cùng với sự phát triển kinh tế,văn hóa,xã hội cũng có nhiều thay đổi
b) Về Kỹ năng:Rèn luyện kỉ năng phân tích và rút ra ý nghĩa thành tựu kinh tế ,văn hóa thời đinh –tiền lê.
c) Về thái độ: Giáo dục cho học Sinh ý thức độc lập trong xây dựng, biết quí trọng các truyền thống văn hóa của cha ông từ thời Đinh-Tiền lê.
2. Định hướng phát triển năng lực
 Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực phát triển ngôn ngữ sinh học, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, sgk. Tài liệu chuẩn
-Tranh ảnh di tích các công trình văn hóa,kiến trúc thời Đinh- Tiền Lê.
-Tư liệu thành văn về các triều đại Đinh-Tiền Lê.
 b) Chuẩn bị của HS: vở sgk, tranh ảnh 
3. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học 
 Đàm thoại, thỏa luận ,trình bày 1phút, thuyết trình..
III. Chuỗi các hoạt động học
A. Hoạt động khởi động
 * Ổn định tổ chức lớp học: (1 phút). 
 * Kiểm tra bài cũ: (5 Phút). Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê và giải thích?
 - Tường thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống(năm 981)?
 * Đặt vấn đề vào bài: Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi đã đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù .khẳng định quyền làm chủ đất nước của nhân dân Ta, và củng cố nền độc lập ,thống nhất của nước Đại Cồ Việt .đó cũng là cơ sởû để xây dựng nền kinh tế,văn hóa buổi đầu độc lập.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung chính
 Hoạt động 1-(16p)1.Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ:
 HS phần 1
GV:Em hãy điểm qua tình hình Nông Nghiệp nước Ta thời Đinh Tiền Lê?Vua Lê Đại Hành tổ chức lễ cày tịnh điền để làm gì?
-Sự phát triển củaThủ Công Nghiệp được thể hiện ở những mặt nào?
-Dựa vào H 20 miêu tả cung điện Hoa Lư ?
TL:HS dựa vào SGK 
Miêu tả:Cột dát vàng,có nhiều diện,đài tế,chùa chiền,kho vũ khí,kho thóc thuiế được xây dựng qui mô hoàng tráng hơn.
-Thương nghiệp có gì đáng chú ý?
Hoạt động 2 -(13p)2.Đời sống xã hội và văn hóa:
-GV sử dụng bảng phụ để vẽ sơ đồ các tầng lớp trong xã hội.
-Trong xã hội có những tầng lớp nào?
+ 2 tầng lớp cơ bản: thống trị và bị trị
-Tầng lớp thống trịo gồm những ai?
+vua các quan văn quan võ và một số nhà sư
_Những người nào thuộc tầng lớp bị trị?
Nông dân,thợ thủ công,người buôn bán nhỏ một số địa chủ và nô tì.
-Đời sống văn hóa diễn ra như thế nào?
Hoạt động3: (10p)3. Công lao của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh ,LêHoàn.
?Nêu công lao của Ngô Quyền? 
?Nêu công lao của Đinh Bộ Lĩnh? 
?Nêu công lao của Lê Hoàn?
1.Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ:
-Quyền sở hữu rộng đất nói chung thuộc về làng xã, theo tập tục chia nhau cày cấy ,nộp thếu đi lính và làm lao dịch cho nhà vua. Việc dào vét kênh mương ,khai khuẩn đất hoang ..đc chú trọng, nên nông nghiệp ổn định và bước đầu phát triển: nghề trồng dâu nuôi tằm cũng đc khuyến khích Các năm 987,989 đc mùa.
- Xây dựng 1 số xưởng thủ công :Từ thời Đinh có Xưởng đúc tiền ,rèn vũ khí ,may áo mũ .,xây dựng cung điện,chùa chiền.
-Các nghề thủ công cổ truyềncũng phát triển như:Dệt lụa,làm giấy,đồ gốm .. .
-Nhiều trung tâm buôn bán,và chợ làng quê đc hình thành.Nhân dân 2 nước Việt –Tống thường qua lại trao đổi hàng hóa ở vùng biên.
2.Đời sống xã hội và văn hóa:
*Xã hội: chia thành 3 tầng lớp:
-Tầng lớp thống trị:Vua, các quan văn, quan võ và một số nhà sư.
-Tầng lớp bị trị: đa số là nông dân tự do ,cày ruộng công làng xã.
- Tầng lớp cuối cùng là nô tì(số lượng không nhiều)
- Nho học chưa tạo đc ảnh hưởng,giáo dục chưa Ptriển.Đạo phật đc truyền bá rộng rãi, chùa chiền đc Xd khắp nơi, nhà sư đc nhân dân quý trọng.Nhiều loại hình văn hóa dân gian như ca hát nhảy múa,đua thuyền , tồn tại và phát triển trong thời gian này.
3. Công lao của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh ,LêHoàn.
-Ngô Quyền:
+Người T/C và lãnh đạo quân dân ta làm nên chiến thắng trên sông Bạch Đằng năm 938. Đó là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta , kết thuc ách thôg trị hơn 1000 năm của PK phương Bắc đối với nc ta , mở ra kỷ nguyên độc lập tự chủ của tổ quốc.
+Ngô Quyền lên ngôi vua ,đặt nền móng cho 1 quốc gia độc lập ,đã khẳng định nc ta có giang sơn bờ cõi riêng,do người Việt làm chủ và quyết định vận mệnh mình.
-Đinh Bộ Lĩnh: +Là người có công lớn trong dẹp loạn 12 sứ quân.Vì .(SC44)
+Viêc dặt tên nước chọn kinh đô không dùng niên hiệu hoàng đế TQđã KĐịnh đất nc chúng ta là nước Việt lớn, nhà Đinh có ý thức XD nền độc lập tự chủ,
Lê Hoàn:Là người tc và lánh đạo cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lưọi có ý nghĩa lịch sử to lớn.
=> Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh ,LêHoàn.là những vị anh hùng của dân tôcj,đc nhân dân kính trộnh,nhiều nơi có đền thờ.
C. Hoạt động luyện tập - vận dụng ( 2 phút).
- Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh-Tiền Lê phát triển?
- Đời sống xã hội và văn hóa nước Đại Cồ Việt có những biến đổi gì?
D. Hoạt động tìm tòi mở rộng (2 phút). Học bài, Bài tập 5,6 và soạn bài 10.
IV. Rút kinh nghiệm của GV
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỶ XI - XII)
Tiết 14- BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG
ĐẤT NƯỚC
Ngày soạn; ......../........./............
Ngày giảng:......../........./.............Tại lớp.. sĩ số HS .HS vắng.......
 1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức: -Các chính sách của nhà Lý để xây dựng đất nước. 
-Dời đô về Thăng Long, đặt tên nươc ùlà Đại Việt, chia lại đất nước về mặt hành chính, tổ chức lại bộ máy chính quyền trung ương và địa phương, xây dựng luật pháp chặt chẽ quân đội vững mạnh. 
b) Về Kỹ năng:. -Phân tích và nêu ý nghĩa các chính sách xây dựng và bảo vệ đất nước của nhà Lý. 
-Rèn luyện kỹ năng đánh giá công lao của nhân vật lịch sử tiêu biểu.
c) Về thái độ:
-Giáo dục cho các em lòng tự hào về tinh thần yêu nước, yêu nhân dân. 
-Học sinh hiểu pháp luật và nhà nước là cơ sở cho việc xây dựng và phát triển đất nước. .
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, sgk. Tài liệu chuẩn. Sơ đồ bộ máy nhà nước bỏ trống. 
 b) Chuẩn bị của HS: vở sgk, tranh ảnh 
3. Phương pháp giảng dạy:Đàm thoại, thỏa luận ,trình bày 1phút, thuyết trình..
4. Tiến trình bài dạy:
 	a) Ổn định tổ chức lớp học: (1 phút). 
 	b) Kiểm tra bài cũ: (6 Phút). 
1.Nêu những nét phát triển của nền kinh tế tự chủ dưới thời Đinh-Tiền Lê?
2.Đời sống xã hội và văn hoá Đại Cồ Việt có những nét chuyển biến gì?
 	* Đặt vấn đề vào bài: Đầu thế kỷ XI nội bộ nhà Tiền Lê lục đục, vua Lê không cai quản được đất nước, nhà Lý thay thế đất nước đã có những thay đổi?
c) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động 1- (17P) 1. Sự thành lập nhà Lý
Học sinh phần 1 
1. Sự thành lập nhà Lý
GV:Sơ lược qua tình hình cuối thời Tền Lê.
-Nhà Lý được thành lập trong hoàn cảnh nào? Thời gian? 
*Bối cảnh nhà lý ra đời:
-Năm 1005 Lê Hòan mất ,Lê Long Đĩnh nối ngôi và 1009 thì qua đời.
-Triều thần chán ghét nhà lê đã suy tôn Lý Công

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_7_nam_hoc_2018_2019.doc