Giáo án Mĩ thuật 7 - Học kỳ 2

Giáo án Mĩ thuật 7 - Học kỳ 2

Tiết 26 – Thường thức mĩ thuật:

MỘT VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý (I- TA- LI- A)

THỜI KÌ PHỤC HƯNG

A.Mục tiêu:

- Học sinh hiểu nét khái quát về sự ra đồi nền văn hoá thời kì phục hưng

- Học sinh.yêu mến trân trọng nền văn hoá dân tộc

 B. Chuẩn bị :

- GV: +Tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật 7

 + Sưu tầm tranh ảnh

- HS : + Chuẩn bị đồ dùng học tập

 

doc 32 trang Trịnh Thu Thảo 28/05/2022 3720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 7 - Học kỳ 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
Tiết 19 – Vẽ theo mẫu:
Kí hoạ ngoài trời
Mục tiêu:
- Học sinh tiếp xúc với mội vật xung quanh, tìm hiểu vẻ đẹp hình dáng, màu sắc của chúng
- Học sinh kí hoạ được một số hình ảnh
Chuẩn bị :
GV: +Tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật 7
 + Sưu tầm tranh ảnh kí hoạ
HS : + Chuẩn bị đồ dùng học tập
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ
Hoạt động của trò
1. Tổ chức, sĩ số: 7a: 
 7b:
 7c:
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới:
Giới thiệu bài
Học sinh quan sát tranh
GV nêu yêu cầu bài học
? Chúng ta cần kí hoạ những gì
? Nêu các bước kí hoạ
? Khi vẽ kí hoạ cần chú ý gì
GV hướng dẫn cách kí hoạ
Gợi ý học sinh tìm chọn hình ảnh
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Củng cố :
Đánh giá kết quả học tập
+ Bố cục 
+ Hình dáng 
+ Đường nét
+ màu sắc
Dặn dò:
Chuẩn bị bài mới
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
I. Quan sát, nhận xét 
Phong cảnh thiên nhiên
Hình dáng màu sắc 
Ghi chép tìm hiểu cảm nhận vẻ đẹp
II. Cách kí hoạ
Từ bao quát đến chi tiết
Chọn những hình ảnh tiêu biểu 
Chú ý:
+ Sắp xếp trong trang giấy
+ Loại bỏ những chi tiết không cần thiết 
+ Thể hiện được dáng tĩnh dáng động của đối tượng như :
(Đi, đứng, chạy, nhảy .)
* Bài tập :
- Chọn và kí hoạ một vài hình ảnh xung quanh em
- Học sinh nhận xét bài 
Ngày giảng:
Tiết 20 – Vẽ tranh:
đề tài giữ gìn vệ sinh môI trường
A.Mục tiêu:
- Học sinh có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường sống thể hiện trong cuộc sống sinh hoạt
- Học sinh thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của việc giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường đối với cuộc sống con người trên toàn cầu.
 B. Chuẩn bị :
GV: +Tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật 7
 + Sưu tầm tranh một số HĐ về vệ sinh môi trường 
- HS : + Chuẩn bị đồ dùng học tập
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ
Hoạt động của trò
1. Tổ chức, sĩ số: 7a: 
 7b:
 7c:
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới:
Giới thiệu bài
Học sinh quan sát tranh
? Vì sao phải giữ gìn VSMT
? Em đã làm gì để giữ gìn VSMT
? Kể tên một số hình ảnh về VSMT
? Nêu các bước vẽ tranh
? Hình tượng chính trong tranh là gì
GV treo tranh
? Những công việc nào nên làm 
? Những công việc nào không nên làm
- Hướng dẫn học sinh cách vẽ
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 4. Củng cố:
- Đánh giá kết quả học tập
+ Bố cục 
+ Đường nét 
+ Màu sắc 
 5. Dặn dò: 
- Hoàn thành bài ở nhà
- Chuẩn bị bài mới
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
I. Tìm và chọn nội dung đề tài
- Giữ gìn vệ sinh môi trường là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi người trong xã hội
- HS trả lời 
* TL: Xanh - sạch - đẹp là nội dung chủ yếu của đề tài vệ sinh môi trường 
- HS chọn một đề tài yêu thích vẽ thành tranh
II. Cách vẽ 
Chọn đề tài
Phác thảo 
- Bố cục :
+ Hình tượng chính
+ Hình tượng phụ
Vẽ hình 
Vẽ màu 
HS trả lời 
Bài tập: 
Vẽ một bức tranh về đề tài vệ sinh môi trường
- Học sinh nhận xét bài
Ngày giảng:
Tiết 21 – Thường thức mĩ thuật:
Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểucủa mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ XiX
 đến năm 1954
A.Mục tiêu:
- Học sinh hiểu về thân thế sự nghiệp và những đóng góp của các hoạ sĩ
- Học sinh hiểu về các tác phẩm mà các hoạ sĩ để lại
 B. Chuẩn bị :
GV: +Tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật 7
 +Sưu tầm tranh ảnh minh hoạ
- HS : + Chuẩn bị đồ dùng học tập
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ
Hoạt động của trò
1. Tổ chức, sĩ số: 7a: 
 7b:
 7c:
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới:
Giới thiệu bài
- Đọc tài liệu SGK
? Nêu tiểu sử của hoạ sĩ
? Ông chuyên vẽ chất liệu gì
? Nêu đặc điểm tranh của ông
? Nêu một số tác phẩm của ông
? Nêu tiểu sử của hoạ sĩ 
Học sinh quan sát tranh
? Nêu một số tác phẩm của Ông
? Nêu tiểu sử của hoạ sĩ
? Nêu một số tác phẩm của Ông
? Nêu thân thế sự nghiệp của hoạ sĩ Diệp Minh Châu
? Ông được phong tặng giải thưởng gì
Củng cố:
? Nêu thân thế sự nghiệp của các hoạ sĩ 
? Nêu một số tác phẩm của các hoạ sĩ
Dặn dò:
Chuẩn bị bài mới 
Sưu tầm đĩa có trang trí
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
HĐ5
I. Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892- 1984)
- Ông sinh năm 1892- tại Hà Tĩnh
- Chuyên vẽ tranh lụa
- Tranh của ông chân thật giản dị giàu lòng nhân ái
- Ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh
- SGK
II. Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân (1906 – 1954)
- Ông sinh năm :1906- tại Hưng yên 
- Ông là hiệu trưởng đầu tiên trường mĩ thuật kháng chiến Việt bắc
- Ông hy sinh chiến dịch Điện biên phủ
- Ông được phong tặng giải thưởng Hồ chí Minh
- SGK
III. Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung (1942- 1977)
- Ông sinh năm:1912- tại Hà tây
- Ông mở lớp hoạ sĩ trẻtại miền trung 
- Ô là viện trưởng đầu tiên viện bảo tàng mĩ thuật việt nam.
- Tác phẩm SGK
IV. Nhà điêu khắc hoạ sĩ Diệp Minh Châu .
- Ông sinh năm: 1919 – Tại bến tre
- Ông vẽ và điêu khắc nhiều tác phẩm nổi tiếng
- Ông được phong tặng giảI thưởng Hồ Chí Minh
- Học sinh trả lời
Ngày giảng:
Tiết 22 – Vẽ trang trí :
Trang trí cáI đĩa hình tròn
A.Mục tiêu:
- Học sinh luyện tập khả năng trang trí và sắp xếp hoạ tiết 
- Học sinh biết cách chọn hoạ tiết và vẽ màu trong trang trí 
- Học sinh vẽ được cái đĩa theo ý thích
 B. Chuẩn bị :
GV: +Tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật 7
 + Sưu tầm một số loại đĩa hình tròn có trang trí
- HS : + Chuẩn bị đồ dùng học tập
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ
Hoạt động của trò
1. Tổ chức, sĩ số: 7a: 
 7b:
 7c:
2. Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới:
 - Giới thiệu bài
- Học sinh quan sát một số đĩa được trang trí
? em có nhận xét gì về trang trí đĩa hình tròn 
? Nội dung các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào
? Đĩa được sử dụng để làm gì
- Học sinh quan sát tranh bảng
? Nêu cách trang trí đĩa tròn
? Trang trí tự do ta cần làm gì 
- Hướng dẫn học sinh cách vẽ 
 4. Củng cố: 
- Đánh giá kết quả học tập
+ Bố cục
+ Hoạ tiết 
+ màu sắc 
Dặn dò:
Hoàn thành bài ở nhà
Chuẩn bị bài mới
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
I.Quan sát ,nhận xét
- ND hoạ tiết đa dạng và phong phú 
Đối xứng trục, đường diềm, hình mảng không đều 
- MĐ .đựng đồ ,bày trang trí
II, Cách trang trí
1, Chọn hoạ tiết vẽ trên đĩa
2,Chọn cách trang trí
3, Vận dụng tổng họp các ng/tắc trang trí
- Điều chỉnh cân đối với trang trí tự do
4, Vẽ màu theo ý thích phù hợp ND hoạ tiết
Bài tập :
Trang trí một đĩa tròn
Đường kính: 16 cm
- Học sinh nhận xét
Ngày giảng:
Tiết 23 – Vẽ theo mẫu:
CáI ấm tích và cáI bát( Vẽ hình)
A.Mục tiêu:
- Học sinh hiểu và biết cách vẽ cái ấm và cái bát
- Học sinh thấy được vẻ đẹp của bố cục đường nét đậm nhạt
- Học sinh vẽ hình sát với mẫu
 B. Chuẩn bị :
GV: +Tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật 7
 + Mẫu vẽ 
- HS : + Chuẩn bị đồ dùng học tập
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ
Hoạt động của trò
1. Tổ chức, sĩ số: 7a: 
 7b:
 7c:
Kiểm tra bài cũ :
 - Chấm bài học sinh
Bài mới:
Giới thiệu bài
- Đặt mẫu học sinh quan sát nhận xét 
? Nêu cấu tạo của ấm
? Nêu cấu tạo của bát 
- Khung hình chung là hình gì
? Nêu cách vẽ theo mẫu 
? Khi vẽ cần chú ý gì 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 4. Củng cố:
- Đánh giá kết quả học tập
+ Bố cục trang giấy
+ Tỷ lệ
+ Đường nét 
 5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị đồ dùng học tập vẽ đậm nhạt
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
I. Quan sát nhận xét 
- Cấu tạo :
+ Quai
+ Nắp
+ Miệng
+ Vai
+ Thân
+ đáy
- Cấu tạo bát gồm:
+ Miệng
+ thân
+ Đáy
- Ước lượng tỷ lệ các bộ phận
II. Cách vẽ 
Ước lượng tỷ lệ phác khung hình chung
Ước lượng tỷ lệ vẽ khung hình riêng từng vật mẫu 
Vẽ phác hình 
Nhìn mẫu vẽ chi tiết
* Chú ý :
Cần so sánh đối chiếu tìm ra tỷ lệ tương đối chính xác
Bài tập:
Vẽ cái ấm và cái bát ( Vẽ hình)
- Học sinh nhận xét bài
Ngày giảng:
Tiết 24 – Vẽ theo mẫu :
CáI ấm tích và cáI bát ( vẽ đậm nhạt)
A.Mục tiêu:
- Học sinh phân biệt được các độ đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu, biết phân mảng đậm nhạt.
- Học sinh.vẽ được đậm nhạt giống mẫu
 B. Chuẩn bị :
GV: +Tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật 7
 + Mẫu vẽ 
- HS : + Chuẩn bị đồ dùng học tập
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ
Hoạt động của trò
1. Tổ chức, sĩ số: 7a: 
 7b:
 7c:
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới:
Giới thiệu bài
- GV đặt mẫu 
- Kiểm tra phần vẽ hình( tiết 23)
? Mẫu có mấy độ đậm nhạt
? ánh sáng chiếu từ bên nào
? Nêu các bước vẽ đậm nhạt
? Khi vẽ cần chú ý gì
Hướng đẫn học sinh làm bài tập
4. Củng cố:
- Đánh giá kết quả học tập
+ Bố cục 
+ hình vẽ 
+ Đậm nhạt 
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài mới kiểm tra một tiết 
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
HĐ5
- Chỉnh sửa hình vẽ 
+Tỷ lệ
+ kích thước
I. Quan sát , nhận xét 
- 3 độ đậm nhạt chính
+ Đậm 
+ Đậm vừa
+ Nhạt
- ánh sáng từ bên trái ánh sáng một chiều
II. Cách vẽ đậm nhạt
Phác các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu
+ Mặt cong, mặt đứng ,nghiêng
2. Diễn tả đậm nhạt
- Diễn tả theo 3sắc độ chính
* Chú ý: 
- Mẫu có chất liệu khác nhau thì đậm nhạt cũng khác nhau
Bài tập:
- Vẽ đậm nhạt tiếp bài 23
 - Học sinh nhận xét bài
Ngày giảng:
Tiết 25 – Vẽ tranh:
đề tài trò chơI dân gian
A.Mục tiêu:
- Học sinh có ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
- Học sinh vẽ được tranh về đề tài trò chơi dân gian
 B. Chuẩn bị :
GV: +Tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật 7
 + Sưu tầm tranh ảnh
- HS : + Chuẩn bị đồ dùng học tập
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ
Hoạt động của trò
1. Tổ chức, sĩ số: 7a: 
 7b:
 7c:
Kiểm tra bài cũ :
 - Chấm bài học sinh
Bài mới:
Giới thiệu bài
- Học sinh quan sát tranh
? Trò chơi dân gian bắt nguồn từ đâu
? Trò chơi dân gian được tổ chức như thế nào
? Trò chơi dân gian có liên quan gì đến tranh dân gian
? Kể tên một số trò chơi dân gian
? Nêu các bước vẽ tranh
? Bố cục tranh cần có những gì
- Hướng dẫn học sinh cách vẽ
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
4. Thu bài : 7a: 7b:
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài mới, đọc trước bài26
HĐ1
HĐ2
HĐ3
I. Tìm và chọn nội dung đề tài 
- Từ cuộc sống lao động của nhân dân
- Trò chơi được tổ chức bằng nhiều nội dung và hình thức khác nhau
- Là nguồn gốc của tranh dân gian
- SGK
- TL: có rất nhiều trò chơi ở các vùng miền khác nhau
II. Cách vẽ 
Chọn nội dung đề tài
Phác thảo:
+ Bố cục: 
Vị trí 
Số lượng người tham gia trò chơi
Số người cổ vũ 
+ vẽ hình 
Vẽ màu : phù hợp nội dung đề tài 
*Bài tập: 
Vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian (kiểm tra 1 tiết )
Vẽ trên giấy A4
Ngày giảng:
Tiết 26 – Thường thức mĩ thuật:
Một vài nét về mĩ thuật ý (I- ta- li- a)
Thời kì phục hưng
A.Mục tiêu:
- Học sinh hiểu nét khái quát về sự ra đồi nền văn hoá thời kì phục hưng
- Học sinh.yêu mến trân trọng nền văn hoá dân tộc
 B. Chuẩn bị :
GV: +Tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật 7
 + Sưu tầm tranh ảnh
- HS : + Chuẩn bị đồ dùng học tập
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ
Hoạt động của trò
1. Tổ chức, sĩ số: 7a: 
 7b:
 7c:
Kiểm tra bài cũ :
- Chấm bài học sinh
Bài mới:
Giới thiệu bài
- Học sinh đọc thông tin SGK
? Mĩ thuật ý chia làm mấy giai đoạn
? Giai đoạn này có những đặc điểm gì
? Họ vẽ cái gì
? Nêu một số tác giả tác phẩm trong giai đoạn này
? GĐ này có những trung tâm lớn nào
? Được coi là gì
? Nêu một số tác giả tác phẩm nổi tiếng
? Nêu một số nét của giai đoạn này
? Trung tâm lớn nhất ở đâu
? Nêu một số hoạ sĩ nổi tiếng giai đoạn này
? Nêu một số đặc điểm của mĩ thuật ý thời kì phục hưng
Củng cố:
? Nêu một số đặc điểm các giai đoạn
? Nêu một số TG, TP tiêu biểu giai đoạn này
Dặn dò:
- Học bài cũ 
- Chuẩn bị bài mới
HĐ1
HĐ2
HĐ3
I.Các giai đoạn phát triển của mĩ thuật ý thời kì phục hưng
- Gồm 3 giai đoạn:
1. Giai đoạn đầu tiên(TK XIV)
- Đánh dấu bước đi chập chững cho xu thế hiện thực với nhiều tên tuổi tài năng
- Vẽ theo sự tích kinh thánh
- SGK
2. Giai đoạn thứ 2(TK XV gọi là tiền phục hưng)
- SGK
- Coi như một trường học lớn đã đào tạo ra nhiều hoạ sĩ nổi tiếng
- SGK
- Dùng chủ đề tôn giáo và các nhân vật trong kinh thánh tái tạo khung cảnh hiện thực của con người bấy giờ
3. Giai đoạn thứ 3( TK XVI còn gọi là phục hưng cực thịnh)
- Nghệ thuật đã phát triển đến đỉnh cao sáng tạo về sự cân bằng trong sáng hài hoà
- Trung tâm lớn nhất ở Rô ma( thủ đô ý)
- SGK
II.Một vài đặc điểm của mĩ thuật ý thời kì phục hưng
SGK
- Học sinh trả lời
Ngày giảng:
Tiết 27 – Vẽ tranh:
Đề tài cảnh đẹp đất nước
A.Mục tiêu:
- Học sinh hiểu biết những cảnh đẹp đất nước, trân trọng những di sản văn hoá dân tộc.
- Học sinh vẽ được tranh về cảnh đẹp quê hương mình
 B. Chuẩn bị :
GV: +Tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật 7
 + Sưu tầm tranh một số cảnh đẹp đất nước
- HS : + Chuẩn bị đồ dùng học tập
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ
Hoạt động của trò
1. Tổ chức, sĩ số: 7a: 
 7b:
 7c:
Kiểm tra bài cũ :
- Chấm bài học sinh
Bài mới:
Giới thiệu bài
Học sinh quan sát tranh nhận xét 
? Kể tên một số địa danh có phong cảnh đẹp trên đất nước ta
 ? Hình tượng chính của tranh là gì
 ? Hình tượng phụ của tranh là gì
? Khi vẽ tranh chọn những hình ảnh như thế nào 
? Nêu cách vẽ tranh
? Khi vẽ hình cần chú ý gì
? trong bài vẽ tranh phong cảnh cần chú ý gì
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Củng cố :
Đánh giá kết quả học tập
+ Bố cục
+ Hình vẽ 
+ màu sắc 
Dặn dò :
Hoàn thành bài ở nhà
Chuẩn bị bài mới ( Sưu tầm đầu báo tường )
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
I. Tìm và chọn nội dung đề tài
- Nước ta có nhiều di tích danh lam thắng cảnh đẹp từ bắc vào nam
- Nhận biết được hình tượng chính của tranh, hình tượng phụ của tranh
Chọn cảnh đẹp ưa thích để vẽ 
II. Cách vẽ 
- Chọn hình ảnh đẹp hấp dẫn có những hình ảnh điển hình 
1. Chọn nội dung đề tài 
2. Phác thảo :
- Bố cục:
+ Hình tượng chính 
+ Hình tượng phụ
- Vẽ hình : có xa, có gần
3. Vẽ màu 
- Nổi bật trọng tâm
Bài tập:
Vẽ tranh đề tài cảnh đẹp đất nước
- Học sinh nhận xét bài 
Ngày giảng:
Tiết 28 – Vẽ trang trí:
Trang trí đầu báo tường
A.Mục tiêu:
- Học sinh biết cách trang trí đầu báo tường 
- Học sinh.hiểu và vận dụng trong thực tế 
- Học sinh trang trí được đầu báo tường cho trường, lớp
 B. Chuẩn bị :
GV: +Tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật 7
 + Sưu tầm đầu báo tường 
- HS : + Chuẩn bị đồ dùng học tập
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ
Hoạt động của trò
1. Tổ chức, sĩ số: 7a: 
 7b:
 7c:
Kiểm tra bài cũ :
- Chấm bài học sinh
Bài mới:
Giới thiệu bài
Học sinh quan sát nhận xét tranh
? Báo tường là gì 
? Báo tường phản ánh gì 
? Đầu báo tường gồm có gì 
 ? Nêu các bước trang trí đầu báo
Hướng dẫn cách vẽ nên bảng 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
4. Củng cố :
- Đánh giá kết quả học tập
+ Bố cục 
+ Hình vẽ 
+ Màu sắc 
Dặn dò: 
Hoàn thành bài ở nhà 
Chuẩn bị bài mới 
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
I. Quan sát, nhận xét 
.
- Là báo được treo dán ở trên tường của một đơn vị, nhà máy,cơ quan 
- Phản ánh các hoạt động của đơn vị đó
- Báo tường gồm:
+ Tên tờ báo: kích thước to nổi bật 
+ Tên đơn vị, ngày dòng chữ thể hiện nội dung
- Hình minh hoạ phù hợp
II. Cách trang trí 
Phác các mảng 
Phân bố vị trí chữ trong từng dòng, phác nét chữ 
Vẽ nét của các hình minh hoạ
Vẽ màu phù hợp nội dung
Bài tập:
Trang trí một đầu báo tường của lớp cho ngày 26/3
- Học sinh nhận xét bài 
Ngày giảng:
Tiết 29 – Vẽ tranh:
Đề tài an toàn giao thông
A.Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thêm về luật lệ giao thông và thực hiện ATGT theo pháp lệnh của nhà nước 
- Học sinh vẽ được tranh về đề tài ATGT
 B. Chuẩn bị :
GV: +Tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật 7
 + Sưu tầm tài liệu về ATGT
- HS : + Chuẩn bị đồ dùng học tập
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ
Hoạt động của trò
1. Tổ chức, sĩ số: 7a: 
 7b:
 7c:
Kiểm tra bài cũ :
 - Chấm bài học sinh
Bài mới:
- Giới thiệu bài
Học sinh quan sát tranh
? Vì sao mọi người phải thực hiện ATGT
? ATGT phản ánh gì
Chọn một tranh có nội dung đẹp để vẽ 
 ? Nêu các bước vẽ tranh
GV treo bảng phụ cách vẽ 
 ? khi vẽ cần chú ý gì
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
4. Củng cố :
- Đánh giá kết quả học tập
+ Bố cục 
+ Hình vẽ 
+ Màu sắc
5. Dặn dò :
- Hoàn thành bài ở nhà
- Chuẩn bị bài mới
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
I. Tìm và chọn nội dung đề tài
- ATGT là pháp lệnh của nhà nước để mọi người dân thực hiện
- ATGT phản ánh các hoạt động của con người và các phương tiện tham gia giao thông
- TL: có thể vẽ được rất nhiều tranh về đề tài ATGT
II. Cách vẽ 
Chọn nội dung đề tài 
Phác thảo 
+ Bố cục :
Hình tượng chính 
Hình tượng phụ
+ Vẽ hình 
Vẽ màu 
Nổi bật trọng tâm
Chú ý :
Đèn báo hiệu,biển báo 
Vạch dành cho người đi bộ
Bài tập:
Vẽ tranh đề tài ATGT
Học sinh nhận xét bài 
Ngày giảng:
Tiết 30 – Thường thức mĩ thuật:
Một số tác giả tác phẩm tiêu biểucủa 
mĩ thuật ý thời kì phục hưng
A.Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thêm về cuộc đời sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật của các hoạ sĩ thời kì Phục hưng
- Học sinh nắm được ý nghĩa và cái đẹp chuẩn mực của các tác phẩm 
 B. Chuẩn bị :
GV: +Tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật 7
 + Sưu tầm tranh ảnh
- HS : + Chuẩn bị đồ dùng học tập
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ
Hoạt động của trò
1. Tổ chức, sĩ số: 7a: 
 7b:
 7c:
Kiểm tra bài cũ :
- Chấm bài học sinh
Bài mới:
Giới thiệu bài
Học sinh đọc thông tin SGK
? Nêu tiêủ sử của ông
? Nêu đặc điểm về các tác phẩm của ông
Học sinh đọc thông tin SGK
? Ông có những tài năng gì
? Ông thường vẽ về đề tài gì 
? Nêu đặc điểm tranh của Ông
Học sinh đọc thông tin SGK, quan sát tranh bảng , SGK
? Tranh sáng tác năm nào , nêu đặc điểm tranh của Ông
? Tượng tạc năm nào, bằng chất liệu gì
? Tượng có đặc điểm gì 
? Nêu đặc điểm tranh của ông
Củng cố:
? Nêu đặc điểm của các hoạ sĩ
? Nêu các tác phẩm tiêu biểu của các hoạ sĩ
Dặn dò :
Học bài cũ 
Chuẩn bị bài mới
HĐ1
HĐ2
HĐ3
I. Một số tác giả
1. Lê- ô- na- đơ- vanh-xi (1452 – 1520 )
- Ông là người tiêu biểu trong mọi lĩnh vựccủa mĩ thuật ý thời kì Phục hưng
- Hình ảnh con người trong tranh ông sống động , mẫu mực, gợi cảm 
2. Mi- ken- lăng-giơ (1475 -1564)
- Ông là nhà điêu khắc, nhà thơ, hoạ sĩ, kiến trúc nổi tiếng 
- Ông đưa nghệ thuật phục hưng lên đến đỉnh cao
3. Ra –pha- en (1443- 1520)
- Ông để lại sự nghiệp hội hoạ đồ sộ ( đề tài đức mẹ )
- Tranh của ông đạt tới sự mẫu mựcvề bố cục, hình vẽ .
II. Một số tác phẩm 
1. Mô- la- li –da của lê- ô- na .
- Năm 1503
- Diễn tả phụ nữ sống động với vẻ đẹp tuyệt mĩ 
2. Đa –vít 
- Năm 1501 bằng đá cẩm thạch
- Cao 5,5m
- Sự mẫu mực về giải phẫu thể hiện hoàn chỉnh về nội dung và hình thức 
3. Trường học A- ten
- Năm1010- 1012
- Diễn tả cuộc tranh cãicủa các nhà bác học thời kì cổ đại
- Học sinh trả lời
Ngày giảng:
Tiết 31 – Vẽ tranh:
đề tài hoạt động trong những ngày nghỉ hè
A.Mục tiêu:
- Học sinh nhớ lại một số hoạt động trong những ngày nghỉ hè
- Học sinh.rèn luyện kĩ năng vẽ tranh, vẽ được tranh theo ý thích
 B. Chuẩn bị :
GV: +Tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật 7
 + Sưu tầm tranh ảnh
- HS : + Chuẩn bị đồ dùng học tập
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ
Hoạt động của trò
1. Tổ chức, sĩ số: 7a: 
 7b:
 7c:
Kiểm tra bài cũ :
- Chấm bài học sinh
Bài mới:
Giới thiệu bài
- Học sinh quan sát tranh
? Em hãy kể tên một số hoạt động trong những ngày nghỉ hè 
? Nghỉ hè em thường làm gì 
? Nêu cách vẽ tranh đề tài 
? Hình tượng chính trong tranh là gì 
? Hình tượng phụ trong tranh là gì
? Khi vẽ cần chú ý gì 
Củng cố :
Đánh giá kết quả học tập 
Bố cục 
Hình vẽ 
Màu sắc 
Dặn dò :
Hoàn thành bài ở nhà ( nếu chưa xong)
chuẩn bị bài mới
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
I. Tìm và chọn nội dung đề tài
- Có rất nhiều hoạt động trong những ngày nghỉ hè
- Học sinh trả lời 
- Chọn một trong những hình ảnh tiêu biểu để vẽ 
II. Cách vẽ 
Chọn đề tài 
Phác thảo :
+ Bố cục :
Hình tượng chính 
Hình tượng phụ
+ Vẽ hình 
Vẽ màu 
Nổi bật trọng tâm, phù hợp nội dung đề tài.
Chú ý :
- Bố cục, hình vẽ , màu sắc hài hoà, sinh động phù hợp nội dung
* Bài tập :
- Vẽ tranh đề tài hoạt động trong những ngày nghỉ hè 
- Vẽ trên giấy A4
Ngày giảng:
Tiết 32 – Vẽ trang trí:
Trang trí tự do
A.Mục tiêu:
- Học sinh biết cách trang trí mọi đồ vật 
- Học sinh.hiểu và vận dụng trong thực tế 
- Học sinh làm được bài trang trí 
 B. Chuẩn bị :
GV: +Tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật 7
 + Sưu tầm một số bài trfang trí 
- HS : + Chuẩn bị đồ dùng học tập
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ
Hoạt động của trò
1. Tổ chức, sĩ số: 7a: 
 7b:
 7c:
Kiểm tra bài cũ :
- Chấm bài học sinh
Bài mới:
Giới thiệu bài
Học sinh quan sát nhận xét tranh
 ? Nêu các bước trang trí 
Hướng dẫn cách vẽ nên bảng 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
4. Củng cố :
- Đánh giá kết quả học tập
+ Bố cục 
+ Hình vẽ 
+ Màu sắc 
Dặn dò: 
Hoàn thành bài ở nhà 
Chuẩn bị bài mới 
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
I. Quan sát, nhận xét 
. - Bố cục 
 - Hoạ tiết 
 - Màu sắc 
II. Cách trang trí 
Phác các mảng chính phụ 
Tìm và vẽ hoạ tiết 
Vẽ màu hài hoà, có trọng tâm
Bài tập:
- Trang trí tự do bằng màu sắc sẵn có 
- Học sinh nhận xét bài 
Ngày giảng:
Tiết 33 – kiểm tra học kì II
Vẽ tranh: đề tài tự do 
A.Mục tiêu:
- Đánh giá khả năng nhận thức của học sinh qua cách thể hiện bài vẽ 
- Học sinh vẽ được tranh đề tài theo ý thích
 B. Chuẩn bị :
GV: + Tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật 7
 + Sưu tầm một số tranh ảnh các loại
 - HS :+ Chuẩn bị đồ dùng học tập
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ
Hoạt động của trò
1. Tổ chức, sĩ số: 7a: 
 7b:
 7c:
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới:
Giới thiệu bài
Học sinh quan sát tranh
Hướng dẫn học sinh cách chọn đề tài 
Hướng dẫn cách vẽ qua các bước
 - GV phát giấy thi
Củng cố :
Dặn dò :
 - Chuẩn bị màu làm bài tiết 2
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
I.Tìm và chọn nội dung đề tài 
- Học sinh vẽ theo ý thích với các đề tài khác nhau
+ Đề tài phong cảnh
+ Đề tài học tập
+ Đề tài lao động
+ Đề tài gia đình
+ Ngày tết và Lễ hội 
+ Đề tài vui chơi giải trí 
II. Cách vẽ 
 - Chọn nội dung đề tài
 - Phác thảo 
+ Bố cục:
- Hình tượng chính
- Hình tượng phụ
+ Vẽ hình 
Vẽ màu :Theo ý thích thể hiện rõ trọng tâm đề tài 
Có thể cắt xé dán
* Đề bài:
 Đề : Vẽ tranh : – Đề tài tự do
Ngày giảng:
Tiết 34 – kiểm tra học kì II
Vẽ tranh: đề tài tự do 
A.Mục tiêu:
- Học sinh hoàn thiện bài vẽ bẳng màu sắc sẵn có 
- Học sinh vẽ được tranh thể hiện được cảm xúc của mình vào bài vẽ 
 B. Chuẩn bị :
GV: + Tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật 7
 + Sưu tầm một số tranh ảnh các loại
 - HS : + Chuẩn bị đồ dùng học tập
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ
Hoạt động của trò
1. Tổ chức, sĩ số: 7a: 
 7b:
 7c:
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới:
Giới thiệu bài
Học sinh quan sát tranh
Hướng dẫn học sinh cách sửa bài vẽ 
4. Thu bài :
5. Dặn dò: 
 - Chuẩn bị bài mới
HĐ1
HĐ2
1. Phát bài phác thảo cho học sinh
- Học sinh sửa lại hình vẽ
+ Bố cục 
+ Đường nét 
2. Học sinh hoàn thiện bài phần vẽ màu 
* Đáp án:
Loại giỏi : ( 9-10 điểm )
- Nội dung hình ảnh sinh động chủ đề gần gũi với cuộc sống, mang tính giáo dục 
Hình ảnh đẹp, hấp dẫn phản ánh đợc nội dung đã chọn
Bài vẽ có bố cục đẹp, chặt chẽ 
Màu sắc đẹp trong sáng, thể hiện được trọng tâm bức tranh
Nét vẽ tự nhiên, giàu cảm xúc
Loại khá: ( 7 – 8 diểm )
 - Bố cục có nhóm chính, nhóm phụ
- Hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài
Màu sắc có đậm, nhạt
Loại T Bình : ( 5 -6 điểm) 
 - Bố cục còn rời rạc
Hình ảnh chưa rõ nội dung
Màu sắc chưa đẹp 
Loại yếu kém: ( Dưới 5 điểm)
Không đạt những yêu cầu trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_7_hoc_ky_2.doc