Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 17: Sông núi nước Nam

Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 17: Sông núi nước Nam

. Tiếp xúc văn bản:

Tìm hiểu chú thích:

a. Tác giả:

- Lí Thường Kiệt ( ? ) (1019 -1105) tên thật Ngô Tuấn, quê ở Hà Nội.

b. Tác phẩm:

- Hoàn cảnh sáng tác: Xem SGK / 63, 64).

Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt (bài thơ có 4 câu, mỗi câu 7 chữ, thường gieo vần chân – cuối câu 1, 2, 4).

pptx 26 trang bachkq715 3510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 17: Sông núi nước Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NGỮ VĂN 7KIỂM TRA BÀI CŨ1. Ca dao – dân ca là gì? Kể tên những chủ đề chính của ca dao.2. Đọc thuộc lòng một bài ca dao châm biếm mà em thích nhất.(NAM QUỐC SƠN HÀ) TIẾT 17:SÔNG NÚI NƯỚC NAM Lí Thường Kiệt Nguyên tác chữ HánPhiên âmTIẾT 17: SÔNG NÚI NƯỚC NAMI. Tiếp xúc văn bản:1. Đọc bài thơ:PHIÊN ÂMNam quốc sơn hà Nam đế cưTiệt nhiên định phận tại thiên thưNhư hà nghịch lỗ lai xâm phạmNhữ đẳng hành khan thủ bại hư.DỊCH THƠSông núi nước Nam, vua Nam ởVằng vặc sách trời chia xứ sởGiặc dữ cớ sao phạm đến đâyChúng mày nhất định phải tan vỡ.TIẾT 17: SÔNG NÚI NƯỚC NAMI. Tiếp xúc văn bản:2. Tìm hiểu chú thích:a. Tác giả: - Lí Thường Kiệt ( ? ) (1019 -1105) tên thật Ngô Tuấn, quê ở Hà Nội.b. Tác phẩm:- Hoàn cảnh sáng tác: Xem SGK / 63, 64).- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt (bài thơ có 4 câu, mỗi câu 7 chữ, thường gieo vần chân – cuối câu 1, 2, 4).Đền thờ Lí Thường Kiệt tại Thanh HóaTượng Lí Thường Kiệttại Đại Nam quốc tựThơtrung đại Việt NamThơ trung đại Việt Nam được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm; có nhiều thể thơ: Đường luật, song thất lục bát, lục bát TIẾT 17: SÔNG NÚI NƯỚC NAMI. Tiếp xúc văn bản:3. Bố cục:+ Nước Nam là của người Nam. Điều đó được sách trời định sẵn, rõ ràng: c©u 1,2.+ Kẻ thù không được xâm phạm, xâm phạm thì thế nào cũng chuốc phải thất bại thảm hại: c©u 3,4.-> Bố cục gọn gàng, chặt chẽ, biểu ý rõ ràng.- 2 phÇn:TIẾT 17: SÔNG NÚI NƯỚC NAMII. Tìm hiểu văn bản:1. Hai câu thơ đầu:Nam quốc sơn hà Nam đế cưTiệt nhiên định phận tại thiên thưSông núi nước Nam, vua Nam ởVằng vặc sách trời chia xứ sởTIẾT 17: SÔNG NÚI NƯỚC NAMII. Tìm hiểu văn bản:1. Hai câu thơ đầu:- Nam quốc sơn hà: giang sơn đất nước VN.- Đế: vua. Nam đế: vua nước Nam.- Nam đế cư: nơi thuộc chủ quyền của VN.- Tiệt nhiên định phận: phần đất đã được giới hạn rõ ràng, không thể khác.- Thiên thư: sách trời. => Khẳng định nước VN thuộc chủ quyền của người VN.=> Thể hiện tình cảm yêu vua, yêu nước, niềm tự hào dân tộc.=> Giọng thơ hùng hồn, rắn rỏi, dõng dạc, đanh thép.TIẾT 17: SÔNG NÚI NƯỚC NAMII. Tìm hiểu văn bản:2. Hai câu thơ cuối:Như hà nghịch lỗ lai xâm phạmNhữ đẳng hành khan thủ bại hư.Giặc dữ cớ sao phạm đến đâyChúng mày nhất định phải tan vỡ.TIẾT 17: SÔNG NÚI NƯỚC NAMII. Tìm hiểu văn bản:2. Hai câu thơ cuối:- Câu 3: Cách nói thẳng, giọng chắc nịch. - Câu 4: Giọng thơ dõng dạc, đầy kiêu hãnh và khẳng định. => Lời cảnh báo về hành động xâm lược liều lĩnh, phi nghĩa của kẻ thù. => Cảnh báo về sự thất bại nhục nhã không thể tránh khỏi của quân xâm lược. Khẳng định sức mạnh vô địch của quân và dân ta trong cuộc chiến đấu bảo vệ chủ quyền đất nước. TIẾT 17: SÔNG NÚI NƯỚC NAMIII. Tổng kết:1. Nghệ thuật:- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.- Cách nói chắc nịch, cô đúc, cảm xúc nằm trong ý tưởng. 2. Nội dung:- Thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc- Nêu cao chân lí vĩnh viễn, lớn lao nhất, thiêng liêng nhất: nước VN là của người VN, không ai được xâm phạm, xâm phạm sẽ thất bại. Theo em, vì sao “Sông núi nước Nam” được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta?=> Vì đây là bài thơ đầu tiên đưa ra lời tuyên bố mang tính chất khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của nước ta một cách dõng dạc, chắc nịch và đầy tự hào nhất. Em hãy xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ. Theo em, cảm xúc chủ đạo trong bài thơ này là gì?- Phương thức biểu đạt: Bài thơ thiên về sự biểu ý (bày tỏ ý kiến) song có biểu cảm (bày tỏ cảm xúc) ở trạng thái lộ rõ xen lẫn ẩn kín.- Cảm xúc chủ đạo: Bộc lộ tình cảm yêu nước, tự hào về đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đất nước trước mọi kẻ thù xâm lược.Em còn biết bản Tuyên ngôn độc lập nào khác của dân tộc Việt Nam hay không? Em có cảm nhận gì sau khi đọc văn bản “Sông núi nước Nam”?- Các bản TNĐL của DTVN: Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi và Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch HCM.- Cảm nhận: yêu nước, tự hào về cha ông, căm ghét quân xâm lược.Ghi nhớBằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, giọng thơ dõng dạc đanh thép, Sông núi nước Nam là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược.1/ Văn bản Sông núi nước Nam thường được gọi là gì ?A. Hồi kèn xung trận.B. Khúc ca khải hoàn.C. Bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên.D. Áng thiên cổ hùng văn.CCủng cố2/ Nghệ thuật nổi bật của văn bản Sông núi nước Nam là gì ? A. Ngôn ngữ sáng rõ, cô đọng, hòa trộn ý tưởng và cảm xúc. B. Dùng nhiều phép tu từ, ngôn ngữ giàu cảm xúc. C. Dùng nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng. D. Dùng phép điệp ngữ và các yếu tố trùng điệp.AHướng dẫn về nhà- Học thuộc lòng bài thơ: Sông núi nước Nam (cả phiên âm và dịch thơ). Lời tuyên ngôn trong bài thơ là gì?

Tài liệu đính kèm:

  • pptxgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_17_song_nui_nuoc_nam.pptx