Giáo án Tin học 7 - Tiết 14, Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính (Tiết 2) - Năm học 2010-2011 - Đào Minh Hiếu
A . MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
Biết được lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức.
2. Kỹ năng :
Biết cách sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức.
3. Thái độ :
- Sôi nổi, tự giác và tích cực trong hoạc tập
B. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp thuyết trình và minh họa
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án; các slide điện tử trình chiếu; máy vi tính; màn hình chiếu, các ví dụ và bài tập
cũng cố.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Sách giáo khoa; vở ghi.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổ định lớp : 2 phút.
II. Kiểm tra bài cũ:
CÂU 1: Em hãy nêu các bước để nhập công thức vào ô tính?
CÂU 2: Từ đâu có thể biết một ô chứa công thức hay chứa dữ liệu cố định?
III. Bài mới
1. Đặt vấn đề: Thay đổi các giá trị trong công không cần nhập lại công thức mà kết quả tự động thay đổi theo.
Ngày soạn: 10/ 10 / 2010 Tiết thứ 14: BÀI 3. THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH (T2) A . MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Biết được lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức. 2. Kỹ năng : Biết cách sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức. 3. Thái độ : - Sôi nổi, tự giác và tích cực trong hoạc tập B. PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp thuyết trình và minh họa C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án; các slide điện tử trình chiếu; máy vi tính; màn hình chiếu, các ví dụ và bài tập cũng cố. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa; vở ghi. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổ định lớp : 2 phút. II. Kiểm tra bài cũ: CÂU 1: Em hãy nêu các bước để nhập công thức vào ô tính? CÂU 2: Từ đâu có thể biết một ô chứa công thức hay chứa dữ liệu cố định? III. Bài mới Đặt vấn đề: Thay đổi các giá trị trong công không cần nhập lại công thức mà kết quả tự động thay đổi theo. 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : SỬ DỤNG ĐỊA CHỈ TRONG CÔNG THỨC - GV ? Địa chỉ ô tính là gì? Cho ví dụ ? - GV nhận xét và đi vào vấn dề : Trong các công thức tính toán với dữ liệu có trong ô, dữ liệu đó thường được cho thông qua địa chỉ các ô (hoặc hàng, cột hay khối) - GV lấy VD trực tiếp trên máy và phân tích : Địa chỉ của giá trị này là C5 Địa chỉ của giá trị này là D5 - GV kết luận : Việc nhập công thức có chứa địa chỉ hoàn toàn tương tự như nhập các công thức thông thường Sử dụng công thức chứa địa chỉ thì nội dung các ô liên quan sẽ tự động được cập nhật nếu nội dung các ô trong công thức bị thay đổi. - HS Trả lời : là cặp tên cột và tên hàng mà ô nămg trên đó. VD : A1, B5, D23 HS chú ý theo giỏi. - HS ghi bài. IV. Cũng cố bài : (10 phút) - Gv ? Câu 1: Giả sử cần tính tổng giá trị các ô A1 và C1, sau đó nhân với giá trị trong ô B1. Công thức nào trong số các công thức sau đây là đúng? A. (A1+C1)*B1 B. =(A1+C1)B1 C. =A1+C1*B1 D. =(A1+C1)*B1 Câu 2: Em hãy chỉ ra công thức nào sau đây là đúng ? A. =(A1*B1)/C1 B. =(A1x B1)/C1 C. =(A1*B1):C1 D. Tất cả đều đúng V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà : Về xem lại các bước nhập một công thức. Tìm hiểu xem khi chúng ta nhập một dãy số quá dài thì chúng ta sẽ thấy kí hiệu gì trong ô tính. Xem và làm các bài tập trong bài thực hành 3 Làm bài tập 3,4 trang 24 SGK VI. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt gi¶ng: .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_7_tiet_14_bai_3_thuc_hien_tinh_toan_tren_tra.doc