Giáo án Tin học Lớp 7 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 - Đinh Anh Tuấn

Giáo án Tin học Lớp 7 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 - Đinh Anh Tuấn

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS biết khởi động, thoát khỏi Excel

 - HS biết cách lưu tệp tin bẳng tính bằng menu lệnh, công cụ, bàn phím

 - Phân biệt được các đối tượng trên màn hình làm việc.

-Nhận biết được các ô, hàng cột trên trang tinh

2. Kĩ năng:

- Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính

3. Thái độ:

- Học tập đúng đắn, kiên trì, tích cực.

4. Định hướng hình thành năng lực:

- Năng lực chung: + Nắm được kiến thức mới, tự giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo.

- Năng lực chuyên biệt: + Nắm vửng các kiến thức cơ bản về bảng tính, chương trình bảng tính, thực hành trên máy tính.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu.

2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

- Phương pháp dạy học nhóm.

- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.

- Phương pháp vấn đáp.

2. Kĩ thuật dạy học

- Kĩ thuật chia nhóm.

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Hoạt động khởi động : Lồng ghép vào nội dung bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức:

 (1) Mục tiêu:

 - Học sinh hiểu thực hành tốt BT1.

 (2) Phương thức tổ chức:

 

docx 5 trang sontrang 3360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 7 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 - Đinh Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 02
Tiết: 03,04
Ngày soạn: 13/09/2020
Ngày dạy: 16/09/2020
BÀI THỰC HÀNH 1
LÀM QUEN VỚI EXCEL (Tiết 03)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- HS biết khởi động, thoát khỏi Excel
 	- HS biết cách lưu tệp tin bẳng tính bằng menu lệnh, công cụ, bàn phím
 	- Phân biệt được các đối tượng trên màn hình làm việc.
-Nhận biết được các ô, hàng cột trên trang tinh
2. Kĩ năng: 
- Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính 
3. Thái độ:
- Học tập đúng đắn, kiên trì, tích cực.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực chung: + Nắm được kiến thức mới, tự giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: + Nắm vửng các kiến thức cơ bản về bảng tính, chương trình bảng tính, thực hành trên máy tính.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Phương pháp dạy học nhóm.
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp vấn đáp.
2. Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật chia nhóm.
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Hoạt động khởi động : Lồng ghép vào nội dung bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
	(1) Mục tiêu:
	- Học sinh hiểu thực hành tốt BT1.
	 (2) Phương thức tổ chức:
2.1. HĐ1: Bài 1 (trang 14 sgk )(15’)
HĐ của GV và HS
Nội dung
Bài 1 (trang 14 sgk Tin học lớp 7): Khởi động Excel.
 a) So sánh màn hình Word và Excel:
Bài 1 (trang 14 sgk Tin học lớp 7): Khởi động Excel.
 a) So sánh màn hình Word và Excel:
*TRả lời:
 a) So sánh màn hình Word và Excel:
* Giống nhau:
- Các thao tác khởi động, lưu kết quả, và thoát khỏi chương trình.
- Đều có thanh tiêu đề, thanh chứa các dải lệnh, các thanh công cụ, thanh trạng thái, hai thanh cuộn và vùng nhập liệu.
 * Khác nhau:
Excel
Word
Vùng nhập liệu có dạng bảng tính.
Vùng nhập liệu có dạng trang giấy.
Tên mặc định là Book1.
Tên mặc định là Document1.
Có thanh công thức.
Không có thanh công thức.
Có dải lệnh Formulas và Data nhưng không có các dải lệnh References và Mailings.
Có dải lệnh References và Mailings nhưng không có các dải lệnh Formulas và Data .
Quản lý dữ liệu bằng bảng (hàng và cột).
Quản lý dữ liệu bằng kí tự, hàng, đoạn, trang.
b) Quan sát các lệnh trên một vài dải lệnh:
- Dải lệnh Home:
+ Lệnh để dán dữ liệu.
+ Lệnh để di chuyển dữ liệu.
+ Lệnh để sao chép dữ liệu.
+ Lệnh để định dạng kiểu chữ (in đậm, in nghiêng hoặc có gạch chân).
+ Lệnh để định dạng phông chữ, cỡ chữ.
+ Lệnh để định dạng tạo khung.
+ Lệnh để định dạng màu nền, màu chữ.
+ Lệnh và để định dạng căn chỉnh vị trí dữ liệu trong ô tính.
 - Dải lệnh Insert:
+ Lệnh để tạo bảng.
+ Lệnh để chèn ảnh vào bảng tính.
+ Lệnh để chèn hình vẽ đặc biệt vào bảng tính.
+ Lệnh để tạo biểu đồ.
+ Lệnh để viết các kí tự toán học, kí tự đặc biệt.
3. Hoạt động luyện tâp ,vận dụng, tìm tòi mở rộng (5p)
 (1) Mục tiêu: HS hệ thống được nội dung các kiến thức cơ bản đã học thông qua các bài tập.
(2) Phương thức tổ chức:Đọc lại nội dung các bài tập trong bài thực hành.
****************************
BÀI THỰC HÀNH 1
LÀM QUEN VỚI EXCEL (Tiết 04)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- HS biết khởi động, thoát khỏi Excel
 	- HS biết cách lưu tệp tin bẳng tính bằng menu lệnh, công cụ, bàn phím
 	- Phân biệt được các đối tượng trên màn hình làm việc.
-Nhận biết được các ô, hàng cột trên trang tinh
2. Kĩ năng: 
- Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính 
3. Thái độ:
- Học tập đúng đắn, kiên trì, tích cực.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực chung: + Nắm được kiến thức mới, tự giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: + Nắm vửng các kiến thức cơ bản về bảng tính, chương trình bảng tính, thực hành trên máy tính.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Phương pháp dạy học nhóm.
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp vấn đáp.
2. Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật chia nhóm.
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Hoạt động khởi động : Lồng ghép vào nội dung bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (40’)
(1) Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thực hành tốt BT1.
 (2) Phương thức tổ chức:
2.1. HĐ1: Bài 2 (trang 14 sgk )
HĐ của GV và HS
Nội dung
Bài 2 (trang 14 sgk )
Nhập dữ liệu tùy ý vào một ô trên trang tính. Hãy dùng phím Enter để kết thúc việc nhập dữ liệu trong ô đó và quan sát ô được kích hoạt tiếp theo.
+Nhập dữ liệu tùy ý vào một ô khác, nhưng thực hiện một trong các thao tác sau khi gõ:
a) Nhấn phím Tab 
b) Nhấn các phím mũi tên
c) Nhấn phím Esc 
d) Nháy chuột trên một ô khác
 Quan sát kết quả nhập dữ liệu và ô được kích hoạt tiếp theo, rút ra các kết luận về các cách có thể để kết thúc việc nhập dữ liệu vào một ô.
 Thoát khỏi Excel mà không lưu lại kết quả nhập dữ liệu của em vừa thực hiện.
*Trả lời:
 Khi nhấn phím Enter , ô tính bên dưới ô tính hiện tại sẽ được kích hoạt.Ví dụ sau khi nhập dữ liệu ô tính D1 và nhấn phím Enter :
- Nhập dữ liệu vào một ô khác, ví dụ ô D2:
a) Khi nhấn phím Tab, ô tính bên phải ô tính hiện tại (E1) sẽ được kích hoạt.
b/- Khi nhấn phím mũi tên ↑, ô tính bên trên ô tính hiện tại sẽ được kích hoạt, trường hợp ô tính hiện tại ở hàng 1 thì kích hoạt chính ô tính hiện tại (D1).
- Khi nhấn phím mũi tên ↓, ô tính bên dưới ô tính hiện tại (D2) sẽ được kích hoạt.
- Khi nhấn phím mũi tên ←, ô tính bên trái ô tính hiện tại (C1) sẽ được kích hoạt, trường hợp ô tính hiện tại ở cột 1 thì kích hoạt chính ô tính hiện .
- Khi nhấn phím mũi tên →, ô tính bên phải ô tính hiện tại (E1) sẽ được kích hoạt.
c) Khi nhấn phím Esc, ô tính hiện tại (D1) sẽ được kích hoạt.
d) Khi nháy chuột lên một ô tính khác, thì chính ô tính được nhấn vào sẽ được kích hoạt. Ví dụ nháy chuột vào ô tính C3:
2.2. HĐ2: Bài 3 (trang 14 sgk )
HĐ của GV và HS
Nội dung
Bài 3 (trang 14 sgk): Khởi động lại Excel và nhập dữ liệu ở bảng dưới đây vào trang tính: (H 1.10)
Lưu bảng tính với tên Danh_sach _lop_em và thoát khỏi Excel.
 Bài 3 (trang 14 sgk)
- Bước 1: Khởi động trang tính: Nháy chuột vào nút trên thanh công cụ để mở bảng chọn Start, chọn Microsoft Excel để khởi động Excel:
- Bước 2: Lần lượt nhập dũ liệu vào các ô như trong hình, có thể sử dụng chuột hoặc các nút mũi tên di chuyển, phím Tab,.... trên bàn phím để di chuyển qua lại giữa các ô tính:
- Bước 3: Lưu bảng tính với tên Danh_sach _lop_em: Mở bảng chọn File và chọn , cửa sổ Save As hiện ra, em hãy thực hiện như sau để lưu tệp tin:
1-Chọn đường dẩn để lưu
2-Đặt tên cho tập tin
3-Nhấn save
3. Hoạt động luyện tâp ,vận dụng (3p)
 (1) Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học
(2) Phương thức tổ chức:Đọc lại nội dung các bài tập trong bài thực hành.
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (2p)
(1) Mục tiêu: Có hiểu biết về “Visicalc”
(2) Phương thức tổ chức: Đọc bài đọc thêm “Chuyện cổ tích về Visicalc”.
V. RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC:

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_lop_7_tuan_2_nam_hoc_2020_2021_dinh_anh_tuan.docx