Giáo án Vật lí 7 - Tiết 35, Bài 29: An toàn khi sử dụng điện

Giáo án Vật lí 7 - Tiết 35, Bài 29: An toàn khi sử dụng điện

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu được giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dịng điện đối với cơ thể người.

- Nu được tác dụng của cầu chì trong trường hợp đoản mạch.

- Nêu và thực hiện được một số quy tắc để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.

2. Kỹ năng:

 - Nắm được giới hạn nguy hiểm của cường độ dịng điện qua cơ thể người là 70mA, tương ứng với hiệu điện thế từ 40V trở lên đặt lên cơ thể người sẽ làm tim ngừng đập.

 3. Thái độ: Học tập nghim tc v cĩ kiến thức cơ bản để sử dụng điện an tồn.

4. Định hướng phát triển năng lực

a. Năng lực được hình thành chung :

 Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề

b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý :

- Năng lực kiến thức vật lí.

- Năng lực phương pháp thực nghiệm

- Năng lực trao đổi thông tin

- Năng lực cá nhân của HS

 

doc 7 trang Trịnh Thu Thảo 02/06/2022 3810
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 7 - Tiết 35, Bài 29: An toàn khi sử dụng điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:
Tiết: 35
Bài 29: An toàn khi sử dụng điện.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dịng điện đối với cơ thể người.
- Nu được tác dụng của cầu chì trong trường hợp đoản mạch.
- Nêu và thực hiện được một số quy tắc để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.
2. Kỹ năng: 
 - Nắm được giới hạn nguy hiểm của cường độ dịng điện qua cơ thể người là 70mA, tương ứng với hiệu điện thế từ 40V trở lên đặt lên cơ thể người sẽ làm tim ngừng đập.
 3. Thái độ: Học tập nghim tc v cĩ kiến thức cơ bản để sử dụng điện an tồn. 
4. Định hướng phát triển năng lực 
a. Năng lực được hình thành chung :
 Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề
b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý : 
- Năng lực kiến thức vật lí.
- Năng lực phương pháp thực nghiệm 
- Năng lực trao đổi thông tin 
- Năng lực cá nhân của HS 
II. TÀI LIỆU - THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
	- GV: Dụng cụ thí nghiệm mô hình cơ thể người.
	- HS: Xem trước bi mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức. 
2. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Bước 1 tình huống xuất phát
Hoạt động 1: khởi động (5 phút)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan.
Định hướng phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức
Gv 
Hs 
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Gv yêu cầu hs đọc nội dung đầu bài
Hs đọc nội dung
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
? khi sử dụng điện không an toàn sẽ có vấn đề gì?
Hs trả lời
c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Yêu cầu cá nhân trả lời
Cá nhân trả lời
d. Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên đánh giá qua câu trả lời hs 
Vậy sử dụng điện như thế nào là an toàn? Bài hôm giúp ta biết được
-Học sinh nhận xét
- Học sinh nghe nhận xét và rút kinh nghiệm.
Bước 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: 
 - Nêu được giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dịng điện đối với cơ thể người.
- Nu được tác dụng của cầu chì trong trường hợp đoản mạch.
- Nêu và thực hiện được một số quy tắc để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng và giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người. (10 phút)
Gv 
Hs 
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, phân vai cụ thể các công việc của từng thành viên trong nhóm (trên giấy A4): nhóm trưởng, thư kí, người thuyết trình, người quản lí thời gian (vai trò sẽ luân chuyển ở các hoạt động sau).
- Hs chia nhóm theo yêu cầu
- Học sinh quan sát và nhận nhiệm vụ
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Khi bị đoản mạch dòng điện trong mạch có cường độ lớn hơn
Gv phát phiếu số 1 cho hs hoàn thành
HS nghiên cứu SGK trả lời
c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
 - Yêu cầu HS trình bày trên giấy A0 và giải thích
-Gv nhận xét
Đại diện nhóm báo cáo trên giấy A0 và giải thích.
- Học sinh theo dõi và ghi nhận
d. Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên đánh giá qua câu trả lời hs 
- Nhóm nhận xét chéo.
Phiếu số 1
- Dòng điện có thể .cơ thể người khi chạm vào mạch diện tại ..vị trí nào của cơ thể.
- Cơ thể người là một vật . 
- Dòng điện với cường độ .trở lên đi qua cơ thể người hoặc làm việc với hiệu địên thế .. trở lên là nguy hiểm với cơ thể người.
- Dòng điện có cường độ trên .đi qua ngực gây tồn thương tim.
- Dòng điện có cường độ trên .đi qua người làm co cơ rất mạnh, không thể duỗi tay khỏi dây điện khi chạm phải.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. (10 phút)
Gv 
Hs 
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm
- Hs chia nhóm theo yêu cầu
- Học sinh quan sát và nhận nhiệm vụ
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Khi bị đoản mạch dòng điện trong mạch có cường độ lớn hơn
Gv phát phiếu số 2 cho hs hoàn thành
HS nghiên cứu SGK trả lời
c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
 - Yêu cầu HS trình bày và giải thích
-Gv nhận xét
Đại diện nhóm báo cáo.
- Học sinh theo dõi và ghi nhận
d. Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên đánh giá qua câu trả lời hs 
- Nhóm nhận xét chéo.
Phiếu số 2
1/ Tác dụng của cầu chì là
2/ Phải thực hiện các qui tắc an toàn khi sử dụng điện.
Bước 3: Luyện tập ( 10 phút)
Gv 
Hs 
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm
- Hs chia nhóm theo yêu cầu
- Học sinh quan sát và nhận nhiệm vụ
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Gv phát phiếu số 3 cho hs hoàn thành
HS nghiên cứu SGK trả lời phiếu số 3
c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
 - Yêu cầu HS trình bày trên giấy A0 và giải thích
Đại diện nhóm báo cáo trên giấy A0 và giải thích.
- Học sinh theo dõi và ghi nhận
d. Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên đánh giá qua câu trả lời hs 
- Nhóm nhận xét chéo.
Phiếu số 3
Bài 1: Phát biểu nào dưới đây sai?
A. Cơ thể người và động vật là những vật dẫn điện.
B. Cơ thể người và động vật không cho dòng điện chạy qua.
C. Sẽ không có dòng điện chạy qua cơ thể khi lỡ có chạm tay vào dây điện nếu chân ta đi dép nhựa, đứng trên bàn (cách điện với đất).
D. Không nên đến gần đường dây điện cao thế.
Đáp án
Cơ thể người và động vật đều dẫn điện và cho dòng điện chạy qua ⇒ Đáp án B
Bài 2: Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống
Dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại một vị trí ..... của cơ thể.
A. có thể, bất kì nào
B. có thể, tay, chân
C. sẽ, trên đầu tóc
D. không thể, nào đó
Đáp án
Dòng điện có thể chạy qua cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại một vị trí bất kì nào của cơ thể ⇒ Đáp án A
Bài 3: Khi đi qua cơ thể người, dòng điện có thể
A. Gây ra các vết bỏng
B. Làm tim ngừng đập
C. Thần kinh bị tê liệt
D. Cả A, B và C
Đáp án
Khi đi qua cơ thể người, dòng điện có thể gây ra các vết bỏng, làm tim ngừng đập, thần kinh bị tê liệt ⇒ Đáp án D
Bài 4: Mạng điện có điện thế bao nhiêu thì có thể gây chết người?
A. Dưới 220 V
B. Trên 40 V
C. Trên 100 V
D. Trên 220 V
Đáp án
Mạng điện có điện thế trên 40V ⇒ làm tim ngừng đập ⇒ có thể gây chết người
⇒ Đáp án B
Bài 5: Thế nào là hiện tượng đoản mạch?
A. Khi dây điện bị đứt.
B. Khi hai cực của nguồn bị nối tắt.
C. Khi dây dẫn điện quá ngắn.
D. Cả ba trường hợp trên đều đúng.
Đáp án
Khi hai cực của nguồn điện bị nối tắt (không qua vật sử dụng điện) thì xảy ra hiện tượng đoản mạch ⇒ Đáp án B
Bài 6: Khi có hiện tượng đoản mạch thì xảy ra điều gì?
A. Hiệu điện thế không đổi.
B. Hiệu điện thế tăng vọt.
C. Cường độ dòng điện tăng vọt.
D. Cường độ dòng điện không đổi.
Bước 4: Vận dụng, tìm tòi và mở rộng ( 10 phút)
Gv 
Hs 
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm 
- Hs chia nhóm theo yêu cầu
- Học sinh quan sát và nhận nhiệm vụ
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Gv phát phiếu số 4 cho hs hoàn thành
HS nghiên cứu SGK trả lời phiếu số 4
c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
 - Yêu cầu HS trình bày và giải thích
-Gv nhận xét
Đại diện nhóm báo cáo và giải thích.
- Học sinh theo dõi và ghi nhận
d. Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên đánh giá qua câu trả lời hs 
- Nhóm nhận xét chéo.
Phiếu số 4
Bài 7: Tác hại nào sau đây không phải do hiện tượng đoản mạch gây ra?
A. Làm cường độ dòng điện trong mạch tăng vọt.
B. Làm hỏng, cháy vỏ bọc cách điện của dây dẫn.
C. Làm cho số chỉ trên công tơ tăng vọt.
D. Làm cháy các vật gần chỗ bị đoản mạch.
Đáp án
Hiện tượng đoản mạch không làm cho số chỉ trên công tơ tăng vọt ⇒ Đáp án c
Bài 8: Vì sao khi đang sử dụng điện, dù có lớp vỏ bọc bằng nhựa ta cũng không nên cầm tay trực tiếp vào dây điện?
A. Tránh trường hợp bị bỏng tay do dây nóng.
B. Tránh trường hợp điện giật do dây bị hở.
C. Tránh trường hợp dòng điện bị tắc nghẽn do ta gập dây.
D. Cả ba lí do trên.
Đáp án
Có nhiều trường hợp dây điện bị hở, khi tay chạm vào có thể bị điện giật, vì thế không nên cầm trực tiếp vào dây điện.
Bài 9: Vì sao dòng điện có thể đi qua cơ thể người?
A. Vì người là vật dẫn.
B. Vì người là chất bán dẫn.
C. Vì cơ thể người cho các điện tích đi theo một chiều.
D. Vì trong người có điện tích dễ dàng dịch chuyển từ đầu xuống chân.
Đáp án
Dòng điện có thể đi qua cơ thể người vì người cũng là vật dẫn ⇒ Đáp án A
Bài 10: Làm cách nào để tránh các tác hại của dòng điện đối với cơ thể người?
A. Không sử dụng điện.
B. Sống cách xa nơi sản xuất ra điện.
C. Thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
D. Chỉ sử dụng dòng điện có cường độ nhỏ.
Dặn dò:
- Học bài
- Xem trước bài tiếp theo
- Đọc nội dung có thể em chưa biết

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_7_tiet_35_bai_29_an_toan_khi_su_dung_dien.doc