Giáo án Vật Lý Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

Giáo án Vật Lý Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

1. Kiến thức:

- Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng: Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.

- Phân biệt được nguồn sáng, vật sáng. Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng.

2. Kỹ năng:

- Làm và quan sát TN để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng.

3. Thái độ: - Nghiêm túc qsht khi chỉ nhìn thấy một vật.

 

docx 17 trang bachkq715 7800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật Lý Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN: VẬT LÍ 7
Năm học: 2020 - 2021
Cả năm: 35 tuần (35 tiết)
Học kì I: 18 tuần (18 tiết)
Học kì II: 17 tuần (17 tiết)
HỌC KỲ
SỐ ĐẦU ĐIỂM TỐI THIỂU
HỆ SỐ 1
HỆ SỐ 2
HK
M
15’
V
TH
I
1
1
1
1
1
II
1
1
1
1
1
KẾ HOẠCH CỤ THỂ
HỌC KÌ I
Tiết 
Tên bài
Mục tiêu
PPHD
Chuẩn bị
Năng lực phẩm chất
ND Điều chỉnh theo CV 3280
1
Bài 1: Nhận biết ánh sáng. Nguồn sáng và vật sáng
1. Kiến thức: 
- Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng: Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. 
- Phân biệt được nguồn sáng, vật sáng. Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng.
2. Kỹ năng: 
- Làm và quan sát TN để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng.
3. Thái độ: 	- Nghiêm túc qsht khi chỉ nhìn thấy một vật.
- Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan, đàm thoại, thuyết trình. Thực nghiệm
- Hộp kín có dán mảnh giấy trắng. Bóng đèn pin gắn trong hộp
-Nguồn điện
- Dây nối.
- Công tắc
- Định hướng các năng lực được hình thành Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm: NL dự đoán suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán, phân tích , khái quát rút ra kết luận khoa học. Đánh giá kết quả và giải quyết vân đề
2, 3
Chủ đề: Sự truyền ánh sáng - Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
1. Kiến thức: 
- Biết làm TN để xác định được đường truyền của ánh sáng. Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng. Nhận biết được đặc điểm của 3 loại chùm sáng.
- Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích.
- Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực.
2. Kỹ năng: HDHS tự học:
- Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để giải thích một số hiện tượng trong thực tế, hiểu được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng.	
3. Thái độ: - Yêu thích môn học và tích cực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
-Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan, đàm thoại, thuyết trình. Thực nghiệm
- Đèn pin
- ống trụ thẳng 3mm không trong suốt
- ống trụ cong 3mm không trong suốt
- Màn chắn có đục lỗ. Đinh gim.
- Đèn pin
- Bóng đèn điện lớn 220V - 40W
- Vật cản bằng bìa
- Màn chắn sáng
- Hình vẽ 3.3 và 3.4
- NL dự đoán suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán, phân tích , khái quát rút ra kết luận khoa học. Đánh giá kết quả và giải quyết vân đề
- Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, định luật
Mục III: Vận dụng (Bài 2 + bài 3 ->Tự học có hướng dẫn.
4
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
1. Kiến thức:
- Tiến hành được thí nghiệm nghiên cứu đường đi của tia phản xạ trên gương phẳng. Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ. Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
-Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường truyền ánh sáng theo mong muốn.
2. Kĩ năng:
- Biết làm TN, biết đo góc, quan sát hướng truyền ánh sáng để rút ra quy luật phản xạ ánh sáng
3. Thái độ:- Yêu thích môn học, tích cực tìm tòi và ứng dụng trong cuộc sống. 
-Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan, đàm thoại, thuyết trình. Thực nghiệm
- Gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng.
- Đèn pin có màn chắn đục lỗ
- Tờ giấy dán trên mặt tấm gỗ
- Thước đo góc mỏng
- NL dự đoán suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán, phân tích , khái quát rút ra kết luận khoa học. Đánh giá kết quả và giải quyết vân đề.
- Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, định luật
5
Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
1. Kiến thức:
- Biết được tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng
- Biết cánh dựng ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng.
2. Kĩ năng:
- Giải thích được sự tảo thành ảnh bởi gương phẳng
- Vẽ được ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kt để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
-Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan, đàm thoại, thuyết trình. HĐN
Thực nghiệm
- Gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng
- Tấm kính màu trong suốt.
- Pin dùng làm vật sáng
- Màn chắn sáng
- NL dự đoán suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán, phân tích , khái quát rút ra kết luận khoa học. Đánh giá kết quả và giải quyết vân đề
6
Bài 6: Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng (lấy điểm 1 tiết)
1. Kiến thức:
- Nắm được cách xác định ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng
- Biết cách xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
2. Kĩ năng:
- Xác định được ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng
- Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng.
3. Thái độ:- Có ý thức hợp tác, đoàn kết trong hoạt động nhóm
- Nghiêm túc trong khi thực hành.
-Nêu vấn đề, Hoạt động nhóm
Thực nghiệm
- Gương phẳng
- Bút chì
- Thước chia độ
- NL dự đoán suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán, phân tích , khái quát rút ra kết luận khoa học. Đánh giá kết quả và giải quyết vân đề
Mục II.2. Xác định vùng nhình thấy của gương phẳng. -> Tự học có hướng dẫn.
7, 8
Chủ đề: Gương cầu
1. Kiến thức:
- Nắm được tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi, cầu lõm.
- Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng có cùng kích thước.
2. Kĩ năng:
- Biết cách xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi , cầu lõm.
- Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi, cầu lõm.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kt để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
- Nghiêm túc trong giờ học.
-Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan, đàm thoại, thuyết trình. HĐN, Thực nghiệm
- Gương cầu lồi
-Gương phẳng tròn cùng kích thước với gương cầu lồi, cầu lõm.
- Cây nến
- Bao diêm
- NL dự đoán suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán, phân tích, khái quát rút ra kết luận khoa học. Đánh giá kết quả và giải quyết vân đề
9
Bài 9: Tổng kết chương I: Quang học (C7 trang 25 không yêu cầu HS trả lời)
1. Kiến thức:
- Ôn lại, củng cố lại những kiến thức cơ bản liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm
2. Kĩ năng: Trả lời được các câu hỏi và bài tập
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
-Vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình. HĐN
- Bảng phụ
- NL tư duy, khái quát, phân tích.
Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lý thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lý.
10
Kiểm tra 1 tiết
1. Kiến thức: 
- Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh về các kiến thức vật lí đã học trong chương quang hoc
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tư duy, giải các bài tập vật lí
3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Có ý thức nghiêm túc, tự lực làm bài.
- Làm việc cá nhân
- Đề và đáp án + thang điểm
- Năng lực giải quyết vấn đề, tự học, tổng hợp, tư duy, sáng tạo.
11, 12, 13
Chủ đề:
Nguồn âm – Độ cao, độ to của âm 
1. Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm.
- Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm.
- Sử dụng được thuật ngữ âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh hai âm.
- Nhận biết được một số nguồn âm thương gặp trong đời sống.
- Nêu được mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm
- So sánh được âm to, âm nhỏ.
2. Kĩ năng: 
- Nắm được các đặc điểm của ngồn âm qua quan sát thí nghiệm.
- Làm được thí nghiệm để hiểu tần số là gì, và thấy được mối quan hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm.
3. Thái độ: 
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản, nghiêm túc trong giờ học.
-Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan, đàm thoại, thuyết trình. HĐN, Thực nghiệm
- Sợi dây cao su mảnh
- Thìa nhôm
- Cốc thuỷ tinh.
- Âm thoa
- Búa cao su.
- Giá thí nghiệm
- Con lắc đơn có chiều dài 20 cm.Con lắc đơn có chiều dài 40 cm
- Đĩa quay có đục lỗ gắn trên trục động cơ. 
- Thước đàn hồi được vít chặt vào hộp gỗ rỗng.
- Trống và dùi gõ, Con lắc bấc
- NL dự đoán suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán, phân tích , khái quát rút ra kết luận khoa học. Đánh giá kết quả và giải quyết vân đề
Mục III: Vận dụng (Bài 10, 11,12) -> Tự học có hướng dẫn.
14
Bài 13: Môi trường truyền âm
1. Kiến thức:
- Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền được âm.
- Nêu được một số thí dụ về sự truyền âm trong các môi trường khác nhau: rắn, lỏng, khí.
2. Kĩ năng:
- Làm được một số thí nghiệm để chứng minh âm truyền được qua những môi trường nào?
- So sánh được vận tốc truyền âm trong các môi trường trên.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
- Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan, đàm thoại, thuyết trình. HĐN, Thực nghiệm
- Trống da
- Giá đỡ trống
- Dùi gõ
- Bình nước
- Bìng nhỏ có nắp đậy
- Nguồn phát âm
- NL dự đoán suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán, phân tích , khái quát rút ra kết luận khoa học. Đánh giá kết quả và giải quyết vân đề
15
Bài 14: Phản xạ âm. Tiếng vang (thí nghiệm 14.2 không bắt buộc làm)
1. Kiến thức:
- Mô tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang.
- Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém.
- Kể tên được một số ứng dụng của phản xạ âm.
2. Kĩ năng:
- Rèn khả năng tư duy từ các hiện tượng thực tế, từ các TN.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng KT để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
-Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan, đàm thoại, thuyết trình. HĐN, Thực nghiệm
- Tranh vẽ to hình 14.1
- NL dự đoán suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán, phân tích , khái quát rút ra kết luận khoa học. Đánh giá kết quả và giải quyết vân đề
16
Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn
1. Kiến thức:
- Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn.
- Nêu và giải thích đợưc một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong một số tình huống cụ thể.
- Kể tên được một số vật liệu cách âm.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được một số phương pháp tránh ô nhiễm tiếng ồn.
3. Thái độ:
- Có ÝT vận dụng KT để tránh ô nhiễm tiếng ồn trong thực tế.
-Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan, đàm thoại, thuyết trình. HĐN, Thực nghiệm
- NL dự đoán suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán, phân tích , khái quát rút ra kết luận khoa học. Đánh giá kết quả và giải quyết vân đề
17
Bài 16: Ôn tập tổng kết chương II: Âm học
1. Kiến thức:
- Ôn lại và hệ thống kiến thức của chương 2: Âm học
- Luyện tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì 1
2. Kĩ năng:
- Hệ thống kiến thức, làm và giải thích một số hiện tượng liên quan đến âm thanh.
3. Thái độ: - Nghiêm túc tích cực trong giờ học.
-Vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình. HĐN
- Bảng phụ
- NL tư duy, khái quát, phân tích.
Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lý thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lý.
18
Kiểm tra học kì I
1. Kiến thức: 
- Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh về các kiến thức vật lí đã học trong chương quang học và âm học.
- Đánh giá quá trình nhận thức, bổ xung chỗ yếu cho học sinh
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tư duy, giải các bài tập vật lí
- Rèn luyện tính tự giác, tư duy sáng tạo
3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Có ý thức nghiêm túc, tự lực làm bài.
- Làm việc cá nhân
Đề bài + Hướng dẫn chấm.
- Năng lực giải quyết vấn đề, tự học, tổng hợp, tư duy, sáng tạo.
HỌC KỲ II
19, 20
Chủ đề:
Sự nhiễm điện do cọ xát - Hai loại điện tích
1. Kiến thức:
- Học sinh mô tả được 1 hiện tượng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
- Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế.
- Nắm được hai loại điện tích và sơ lược về cấu tạo nguyên tử.
2. Kĩ năng:
- Làm được vật bị nhiễm điện bằng cách cọ xát.
- Nắm được tác dụng của các loại điện tích trên.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
-Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan, đàm thoại, thuyết trình. HĐN, Thực nghiệm
- Thước nhựa dẹt
- Mảnh thuỷ tinh mảnh nilông 13 x25 cm .
- Mảnh phim nhựa 13 x18 cm
- Quả cầu bằng nhựa xốp có sợi chỉ khâu.
- Bút thử diện thông mạch.
- Mảnh nilông 13 x 25 cm
- Bút chì vỏ gỗ.
- Kẹp giấy.
- Mảnh len, lụa cỡ 15 x 15 cm.
- Trục quay với mũi thẳng đứng.
- NL dự đoán suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán, phân tích , khái quát rút ra kết luận khoa học. Đánh giá kết quả và giải quyết vân đề
Mục II. Bài 18. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử ( Tự học có HD).
Mục III: Vận dụng (Bài 18). ->Tự học có hướng dẫn.
21
Bài 19: Dòng điện. Nguồn điện
1. Kiến thức:
- Mô tả được thí nghiệm tạo ra dòng điện, nhận biết dòng điện và nêu được dòng điện là dòng diện tích dịch chuyển có hướng.
- Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện. Nhận biết được các nguồn điện thường dùng với hai cực cua chúng
2. Kĩ năng:
- So sánh được mối quan hệ giữa dòng điện và dòng nước.
- Làm TN, sử dụng bút thử điện
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- Nghiêm túc trong giờ học.
-Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan, đàm thoại, thuyết trình. HĐN, Thực nghiệm
- Mảnh phim nhựa 13 x 18 cm
- Mảnh kim loại mỏng 11 x 23 cm
- Bút thử điện.
- Mảnh len
- Bóng đèn pin lắp sẵn vào đế. 
- Dây nối có vỏ cách điện dài 30 cm
- Tranh vẽ hình 19.1
- NL dự đoán suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán, phân tích , khái quát rút ra kết luận khoa học. Đánh giá kết quả và giải quyết vân đề
22
Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện. Dòng điện
trong kim loại
1. Kiến thức:
- Biết được đinh nghĩa về chất dẫn điện và chất cách điện.
- Kể tên được một số chất dẫn điện, chất cách điện
- Biết được quy ước về chiều dòng điện
- Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron dịch chuyển có hướng.
2. Kĩ năng:
- Mắc được mạch điện đơn giản
- Làm được các thí nghiệm xác định vật dẫn điện, vật cách điện.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
- Nghiêm túc trong giờ học.
-Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan, đàm thoại, thuyết trình. HĐN, Thực nghiệm
- Bóng đèn 220V - 40W có đui
- Phích cắm điện nối với một đoạn dây có vỏ cách điện
- Pin
- Bóng đèn pin gắn trên đế
- Dây nối có vỏ cách điện dài 30 cm
- Mỏ kẹp
- NL dự đoán suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán, phân tích , khái quát rút ra kết luận khoa học. Đánh giá kết quả và giải quyết vân đề
23
Bài 21: Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện
1. Kiến thức:
- Học sinh biết vẽ đúng sơ đồ của một mạch điện thực (hoặc ảnh vẽ, ảnh chụp mạch điện thật) loại đơn giản.
- Mắc đúng một mạch điện laọi đơn giản theo sơ đồ đã cho.
- Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng như chỉ đúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện thực.
2. Kĩ năng:
- Mắc được mạch điện đơn giản
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
-Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan, đàm thoại, thuyết trình. HĐN, Thực nghiệm
- Pin đèn
- Bóng đèn pin lắp sẵn vào đế
- Công tắc
- Dây nối có vỏ cách điện dài 30 cm
- Tranh một số kí hiệu các bộ phận của mạch điện
- NL dự đoán suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán, phân tích , khái quát rút ra kết luận khoa học. Đánh giá kết quả và giải quyết vân đề
24, 25
Chủ đề: Các tác dụng của dòng điện. 
 (mục tìm hiểu chuông điện đọc thêm)
1. Kiến thức:
- Hiểu được 5 tác dụng của dòng điện.
- Kể tên và mô tả một số tác dụng của dòng điện.
2. Kĩ năng: Biết
- Mắc mạch điện đơn giản.
- Quan sát nhận xét hiện tượng.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
-Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan, đàm thoại, thuyết trình. HĐN, Thực nghiệm
- Đoạn dây phanh xe đạp 35 cm
- Mảnh giấy nhỏ 2 x 5 cm
- Pin loại 1,5 V
- Bút thư điện
- Đèn điốt phát quang.
- Nam châm thẳng
- Nam châm điện
- Nguồn điện 2 pin
- Công tắc
- Dây nối
- Kim nam châm 
- Đinh sắt, dây đồng, nhâm
- NL dự đoán suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán, phân tích , khái quát rút ra kết luận khoa học. Đánh giá kết quả và giải quyết vân đề
Mục III (Bài 22): Vận dụng ->Tự học có hướng dẫn.
Mục IV (Bài 23): Vận dụng ->Tự học có hướng dẫn.
26
Ôn tập
1. Kiến thức:- Hệ thống và củng cố các kiến thức đã học trong phần điện học
2. Kĩ năng:- Rèn luyện KN tư duy, vận dụng GT các hiện tượng về điện.
- Rèn kĩ năng vẽ mạch điện.
3. Thái độ: - Tích cực trong học tập.
-vấn đáp, thuyết trình. HĐN
- NL tư duy, khái quát, phân tích.
Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lý thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lý.
27
Kiểm tra 1 tiết
1. Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh về các kiến thức vật lí đã học trong chương điện học
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tư duy, giải các bài tập vật lí, giải thích các hiện tượng vật lí.
3. Thái độ:- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Làm việc cá nhân
Đề bài, đáp án + thang điểm
- Năng lực giải quyết vấn đề, tự học, tổng hợp, tư duy, sáng tạo.
28
Bài 24: Cường độ dòng điện
1. Kiến thức:
- Nêu được cường độ dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh.
- Nêu được đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe (A)
2. Kĩ năng:- Nắm được cách đo CĐDĐ điện bằng Ampe kế.
3. Thái độ:- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
-Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan, đàm thoại, thuyết trình. HĐN, Thực nghiệm
- Bóng đèn pin gắn sẵn vào đế đèn
- Biến trở
- Đồng hồ đo điện đa năng
- Dây dẫn có vỏ cách điện dài 30 cm
- NL dự đoán suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán, phân tích , khái quát rút ra kết luận khoa học. Đánh giá kết quả và giải quyết vân đề
29, 30
Chủ đề: Hiệu điện thế 
1. Kiến thức:
- Biết được định nghĩa của Hiệu điện thế.
- Biết được hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện
2. Kĩ năng:
- Nắm được cách đo Hiệu điện thế bằng Vôn kế
3. Thái độ:- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
- Nghiêm túc trong giờ học.
-Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan, đàm thoại, thuyết trình. HĐN, Thực nghiệm
- Bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn
- Công tắc
- Dây nối có vỏ cách điện dài 30 cm
- Đồng hồ vạn năng.
- Vôn kế có GHĐ 5V và ĐCNN 0,1 V
- Ampe kế có GHĐ 0,5A, ĐCNN 0,01A
- Dây nối có vỏ cách điện, dài 30 cm
- NL dự đoán suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán, phân tích , khái quát rút ra kết luận khoa học. Đánh giá kết quả và giải quyết vân đề
Mục II (Bài 26): Sự tương tự giữa HĐT và sự chênh lệch mức nước ( KK hs tự đọc).
Mục III (Bài 26): Vận dụng ->Tự học có hướng dẫn.
31
Bài 27: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu
điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp (lấy điểm 1 tiết)
1. Kiến thức:
- Biết cách đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp.
2. Kĩ năng:
- Đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch nối tiếp.
3. Thái độ: - Có ý thức hợp tác, đoàn kết trong hoạt động nhóm
- Nghiêm túc trong giờ thực hành.
-Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan, đàm thoại, thuyết trình. HĐN, Thực nghiệm
- Nguồn điện 3V hoặc 6V
- Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1 V
- Ampe kế có GHĐ 0,5A, ĐCNN 0,01A
- Dây nối có vỏ cách điện, dài 30 cm
Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lý kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét. Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và tính đúng đắn của các kết luận được khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm này
Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lý.
32
Bài 28: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu
điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp
1. Kiến thức:
- Biết cách đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song
2. Kĩ năng:
- Đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch song song.
3. Thái độ:
- Có ý thức hợp tác, đoàn kết trong hoạt động nhóm
- Nghiêm túc trong giờ thực hành.
-Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan, đàm thoại, thuyết trình. HĐN, Thực nghiệm
- Nguồn điện 3V
- Vôn kế có GHĐ 3V; ĐCNN 0,1 V
- Ampe kế có GHĐ 0,5A, ĐCNN 0,01A
- Bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn
- Dây nối có vỏ cách điện, dài 30 cm
Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lý kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét. Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và tính đúng đắn của các kết luận được khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm này
Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lý.
33
Bài 29: An toàn khi sử dụng điện
1. Kiến thức:
- Biết được nguy hiểm của dòng điện khi đi qua cơ thể con người
- Biết được hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì
2. Kĩ năng:
- Nắm được các quy tắc an toàn khi sử dụng và sửa chữa điện
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để đảm bảo an toàn điện
-Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan, đàm thoại, thuyết trình. HĐN, Thực nghiệm
- Một số loại cầu chì có ghi số Ampe
- Nguồn điện 6V hoặc 12 V
- Nguồn điện 3V
- Ampe kế có GHĐ 2A
- NL dự đoán suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán, phân tích , khái quát rút ra kết luận khoa học. Đánh giá kết quả và giải quyết vân đề
34
Bài 30: Tổng kết chương III: Điện học
1. Kiến thức:
- Hệ thống hóa được các kiến thức của chương Điện học
2. Kĩ năng:
- Trả lời được các câu hỏi và bài tập tổng tập chương
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kt để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
- Nghiêm túc trong giờ học.
- Vấn đáp, trực quan, đàm thoại, thuyết trình. HĐN, Thực nghiệm
- Bảng phụ
- NL tư duy, khái quát, phân tích.
Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lý thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lý.
35
Kiểm tra học kỳ II
1. Kiến thức:
- Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh, nămg lực học tập của học sinh
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng trình bày bài kiểm tra
3. Thái độ:
- Giáo dục tính tích cực tự giác
- Làm việc cá nhân
Đề bài+ HDC
- Năng lực giải quyết vấn đề, tự học, tổng hợp, tư duy, sáng tạo.
 Xác nhận của Phòng GD&ĐT Hiệu trưởng
 (Ký tên, đóng dấu)

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_ly_lop_7_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2020_2021.docx