Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tiết 8: Gương cầu lõm - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Trang
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.
- Nêu được những tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm , quan sát đưa ra kết luận.
- Rèn tính cẩn thận, trung thực khi làm TN.
3. Thái độ:
- Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
- Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm , quan sát đưa ra kết luận, tính trung thực, cẩn thận, giữ gìn dụng cụ TN.
4. Phát triển năng lực của học sinh:
- Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt bộ môn:
+ K1: Trình bày được kiến thức về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
+ P7, P8, P9: Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm và so sánh độ lớn ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm và gương phẳng.
+ X5: Ghi lại được các kết quả từ thí nghiệm ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm và so sánh độ lớn ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm và gương phẳng.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Mỗi nhóm: Một gương cầu lõm, một gương phẳng có cùng kích thước, 2 viên phấn, màn chắn, một đèn pin.
- Máy chiếu, bảng phụ .
2. Học sinh: Đọc trước bài gương cầu lõm.
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Gương cầu lồi có hình dạng như thế nào? Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm gì?
3. Nội dung bài mới:
Tuần dạy: 8 Ngày soạn: 22/10/2018 Tiết dạy: 8 Ngày dạy: 24/10/2018 (lớp 7.1) 25/10/2018 (lớp 7.2) Bài 7: GƯƠNG CẦU LÕM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm. - Nêu được những tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm , quan sát đưa ra kết luận. - Rèn tính cẩn thận, trung thực khi làm TN. 3. Thái độ: - Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm. - Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm , quan sát đưa ra kết luận, tính trung thực, cẩn thận, giữ gìn dụng cụ TN. 4. Phát triển năng lực của học sinh: - Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt bộ môn: + K1: Trình bày được kiến thức về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. + P7, P8, P9: Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm và so sánh độ lớn ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm và gương phẳng. + X5: Ghi lại được các kết quả từ thí nghiệm ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm và so sánh độ lớn ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm và gương phẳng. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Mỗi nhóm: Một gương cầu lõm, một gương phẳng có cùng kích thước, 2 viên phấn, màn chắn, một đèn pin. - Máy chiếu, bảng phụ . 2. Học sinh: Đọc trước bài gương cầu lõm. III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Gương cầu lồi có hình dạng như thế nào? Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm gì? 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG GV (Hỗ trợ) HOẠT ĐỘNG HS (Tổ chức thực hiện) NỘI DUNG (Kết quả cần đạt) A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG *. Chuyển giao NV học tập: - Cho các nhóm chuẩn bị một số vật nhẵn và bóng: cái muỗng, cái vá bằng inox, bình cầu. Quan sát bề mặt lõm của các dụng cụ đó và quan sát ảnh của mình trong mặt lõm của các dụng cụ đó (chú ý chỉ trả lời ảnh có giống mình không) và cho nhận xét. *. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - Cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận. *. Thực hiện NV học tập: - Các nhóm chuẩn bị dụng cụ, quan sát và ghi kết quả vào bảng nhóm. *. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung. Nhận biết gương cầu lõm. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm: Mục tiêu: Biết được tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Phương pháp: Trực quan, dạy học theo trạm, vấn đáp, đàm thoại *. Chuyển giao NV học tập: - GV yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ, bố trí thí nghiệm hình 8.1, quan sát và nhận xét. - Giáo viên theo dõi và hỗ trợ các nhóm thực hiện thí nghiệm chưa chính xác. *. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả mà nhóm mình quan sát được. - GV phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả của các nhóm. - Rút ra nhận xét chung. *. Chuyển giao NV học tập: - Yêu cầu các nhóm đưa ra phương án thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm kiểm tra, nhận xét về độ lớn ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm và gương phẳng, rút ra kết luận. - Giáo viên theo dõi các nhóm thực hiện thí nghiệm kiểm tra và điều chỉnh cho hợp lý. *. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả mà nhóm mình quan sát được. - GV phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả của các nhóm. - Rút ra kết luận chung: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. *. Thực hiện NV học tập: - Các học sinh nhận dụng cụ: 1 gương cầu lõm, 1 viên phấn, màn chắn; thực hiện thí nghiệm hình 7.1 và rút ra nhận xét. - HS trong nhóm hợp tác với nhau trong việc thực hiện thí nghiệm. *. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả quan sát được. - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung. *. Thực hiện NV học tập: - Nêu phương án và tiến hành thí nghiệm: So sánh ảnh tạo bởi 2 gương theo phương án mà nhóm mình đã chọn. - Ghi kết quả quan sát được. - Thảo luận chung để thống nhất kết luận. *. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả quan sát được. - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung. - Nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm * Quan sát: C1: Là ảnh ảo vì không hứng được trên màn; Ảnh lớn hơn vật. * Thí nghiệm kiểm tra: * Kết luận: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có những tính chất sau đây: 1. Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. 2. Ảnh quan sát được lớn hơn vật. Hoạt động 2: Nghiên cứu sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm. Mục tiêu: - Xác định được chùm tia phản xạ khi chiếu các chùm sáng song song, chùm sáng phân kì tới gương cầu lõm. Phương pháp: trực quan, dạy học theo trạm, vấn đáp, đàm thoại. *. Chuyển giao NV học tập: - Yêu cầu các nhóm đưa ra phương án và tiến hành thí nghiệm quan sát chùm tia phản xạ khi chiếu chùm tia tới song song và chùm tia tới phân kì, rút ra kết luận. - Gợi ý phương án: + Trong thí nghiệm chiếu chùm tia tới song song có thể thay hai lổ thủng bằng hai khe hẹp sẽ thu được hai tia sáng dễ hơn. + Trong thí nghiệm chiếu chùm tia tới phân kì cần điều khiển đèn ra xa gương so với thí nghiệm trong chùm tia sáng tới song song song. - Yêu cầu HS đọc và trả lời C4 theo cá nhân. *. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét, đánh giá, kết quả của các nhóm. - Rút ra kết luận chung: Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại, biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. *. Thực hiện NV học tập: - Các nhóm lựa chọn phương án làm thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm, từ đó rút ra nhận xét. - Thảo luận để rút ra kết luận *. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả quan sát được. - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung. C4. Vì mặt trời ở xa: Chùm tia tới gương là chùm song song. Do đó chùm sáng hội tụ tại vật à vật nóng lên. II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm. 1. Đối với tia tới song song *Kết luận Chiếu một chùm tia tới song song lên gương cầu lõm, ta thu được chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở trước gương. 2. Đối với tia tới phân kỳ *Kết luận Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp có thể cho một chùm tia phản xạ song song C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG *. Chuyển giao NV học tập: - Yêu cầu HS thực hiện theo cặp lần lượt trả lời câu C7, C8 SGK. Hướng dẫn: HS tìm câu trả lời khi xoay pha đèn pin của nhóm và quan sát kết quả. HS: Thảo luận trả lời yêu cầu của GV. *. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu một số cặp trả lời kết quả thảo luận câu C3,C4. - Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả trả lời câu C3,C4 của học sinh. - Thống nhất kết quả cuối cùng. *. Thực hiện NV học tập: - Học sinh lần lượt đọc nội dung câu C7,C8. - Thảo luận, tìm câu trả lời và ghi vào vở học tập. *. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện một số cặp trình bày kết quả đã thảo luận. - Các cặp khác có ý kiến bổ sung. III. Vận dụng. C6. Nhờ có gương cầu trong pha đèn pin nên khi xoay pha đèn đến vị trí thích hợp ta sẽ thu được một chùm sáng phản xạ song song, ánh sáng sẽ truyền đi xa được, không bị phân tán mà vẫn sáng rõ. C7. Ra xa gương. D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Chuyển giao nhiệm vụ: - Trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Một bạn học sinh đã đặt một viên bi trước một gương cầu lõm rất gần mặt gương và rút ra được một kết luận. Theo em kết luận nào sau đây không đúng? A. ảnh của viên bi là ảnh ảo B. ảnh của viên bi không hứng được trên màn chắn C. ảnh của viên bi lớn hơn viên bi D. ảnh của viên bi có thể hứng được ở sau gương Câu 2: Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi: A. Nhỏ hơn vật B. Bằng vật C. Lớn hơn vật D. Gấp đôi vật Câu 3: Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật là dựa trên tính chất nào của gương cầu lõm ? Tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật . Biến chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ . Biến đổi chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ . Biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song . D. rộng gấp đôi Câu 4: Ta biết rằng khi chiếu một chùm tia song song lên một gương cầu lõm thì chùm tia phản xạ sẽ hội tụ tại một điểm ở trước gương. Nếu đặt tại điểm đó một màn chắn nhỏ thì ta sẽ thấy: A. Một vệt sáng. B. Một điểm sáng rõ. C. Không thấy gì khác. D. Màn sáng hơn. Câu 5: Chiếu một chùm tia tới phân kì thích hợp vào một gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là: Chùm sáng hội tụ tại một điểm. Chùm sáng song song. Chùm sáng phân kì. Chùm sáng song song, hoặc hội tụ hoặc phân kì tùy thuộc vào vị trí đặt gương. * Thực hiện nhiệm vụ: - Nghiên cứu và trả lời 5 câu hỏi. * Báo cáo, thảo luận, thống nhất - Cá nhân HS báo cáo đáp án câu hỏi. * Tổng hợp, chính xác hóa kiến thức: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 D C C B B E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG *. Chuyển giao NV học tập: - Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu “phần có thể em chưa biết” *. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - Hãy trình bày kết quả sau khi tìm hiểu. *. Thực hiện NV học tập: - Học sinh làm việc cá nhân. *. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Tìm hiểu ảnh tạo bởi gương cầu lõm. * Chuẩn bị cho tiết sau: - Nghiên cứu trước nội dung bài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: QUANG HỌC. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: .
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_vat_ly_lop_7_tiet_8_guong_cau_lom_nam_hoc_2018_2017.doc