Kế hoạch bài dạy Sinh học 7 - Chủ đề 5: Ngành giun đốt - Phan Tất Khả
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Tìm tòi, quan sát các đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất.
- Nhận biết được hoạt động sống của giun đất.
- Mở rộng hiểu biết về các Giun đốt khác, từ đó thấy được tính đa dạng của ngành này.
- Trình bày được vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp.
2. Năng lực.
a. Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, tư duy, khoa học,
công nghệ, tin học, vận dụng kiến thức, thu thập thông tin, rút ra kết luận.
3. Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ, nhân ái.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
1.Thiết bị: Ti vi, mạng ti vi, máy tính, lattop.
2. Học liệu: Tranh ảnh về giun đốt, phiếu học tập, hình: 15.1,15.2,15.3,15.4/SGK
Trường THCS Lộc Sơn Kế hoach bài dạy sinh 7 Tổ: Khoa học tự nhiên Giáo viên: Phan tất Khả ---------; µ ;----------- -------- « -------- CHỦ ĐỀ 5 : NGÀNH GIUN ĐỐT Môn sinh học lớp 7 ( Số tiết: 2 tiết ) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Tìm tòi, quan sát các đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất. - Nhận biết được hoạt động sống của giun đất. - Mở rộng hiểu biết về các Giun đốt khác, từ đó thấy được tính đa dạng của ngành này. - Trình bày được vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp. 2. Năng lực. a. Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, tư duy, khoa học, công nghệ, tin học, vận dụng kiến thức, thu thập thông tin, rút ra kết luận. 3. Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ, nhân ái. II. Thiết bị dạy học và học liệu. 1.Thiết bị: Ti vi, mạng ti vi, máy tính, lattop. 2. Học liệu: Tranh ảnh về giun đốt, phiếu học tập, hình: 15.1,15.2,15.3,15.4/SGK III. Tiến trình bài học. Hoạt động 1: MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề, nhiệm vụ cần giải quyết trong bài học. b. Nội dung: Khái niệm về ngành gun đốt, các đại diện. 1. Nêu khái niệm giun đốt và các đại điện giun tròn. 2. Giun đốt có đời sống như thế nào? 3. Ngành giun tròn phân biệt với ngành giun đốt ở đặc điểm nào? c. Sản phẩm: 1 Giun đốt cơ thể phân đốt, mỗi đốt có một đôi chân bên, khoang cơ thể chính thức. - Gồm các đại diện: giun đất, giun đỏ, đỉa, vắt, rươi...... 2. Trong đất, trong nước, trên cạn, ký sinh. 3. Ngành giun tròn có cơ thể tròn, ngành giun đốt có cơ thể phân đốt. d. Tổ chức thực hiện. B1 Chuyển giao nhiệm vụ. Trình chiếu câu hỏi, yêu cầu Hs đọc thông tin, kiến thức đã học trả lời. B2 Thực hiện nhiệm vụ. HS đọc thông tin sgk, vận dụng kiến thức đã học hoàn thành đáp án. B3 Báo cáo kết quả và thảo luận:các ý trả lời theo các câu hỏi trên HS đại diện xung phong báo cáo, thảo luận thống nhất. B4 Kết luận, nhận định. Gv dựa vào đáp án để kết luận, nhận định và đánh giá. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 1. GIUN ĐẤT HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1 a. Mục tiêu: - Tìm tòi, quan sát các đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất. - Nhận biết được hoạt động sống của giun đất. b. Nội dung: Cấu tạo ngoài, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 NỘI DUNG KIẾN THỨC Hình dạng ngoài . . Di chuyển . Ding dưỡng Sinh sản . 1. Vì sao khi mưa nhiều nước ngập úng giun đất chui lên mặt đất ? ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 2. Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra đó là chất gì ? Tại sao có màu đỏ ? ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 3.Tại sao giun đất lưỡng tính khi sinh sản lại ghép đôi?...................................................................... c. Sản phẩm. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Hình dạng ngoài - Cơ thể dài, thuôn 2 đầu, phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ (chi bên). - Da có chất nhầy làm da trơn, thành cơ thể phát triển. - Phần đầu có đai sinh dục và lỗ sinh dục. 2. Di chuyển - Cơ thể chun dãn xen kẽ, vòng tơ làm chỗ tựa, kéo cơ thể về một phía. 3. Ding dưỡng - Thức ănà lỗ miệngà hầu à diều (chứa thức ăn)à dạ dày (nghiền nhỏ thức ăn)à ruột tịt (enzim biến đổi thức ăn)à chất dinh dưỡng hấp thụ qua thành ruột vào máuà chất bã thải ra ngoài - Giun đất hô hấp qua da 4. Sinh sản - Giun đất lưỡng tính, chúng ghép đôi trao đổi tinh dịch tại đai sinh dục. - Đai sinh dục tuột khỏi cơ thể tạo kén chứa trứng. - Vài tuần sau trứng nở thành giun con. 1. Vì sao khi mưa nhiều nước ngập úng giun đất chui lên mặt đất ? Nước ngập thiếu oxi, giun đất không hô hấp được do chúng hô hấp qua da. 2. Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra đó là chất gì ? Tại sao có màu đỏ ? Chất lỏng màu đỏ là máu có oxi và chứa sắc tố có chứa sắt. 3. Vì chúng không thể tự thụ tinh được. d. Tổ chức thực hiện. B1 Chuyển giao nhiệm vụ. Trình chiếu phiếu học tập, yêu cầu Hs đọc thông tin hoàn thành phiếu học tập theo nhóm. Lần lượt trình chiếu hình ảnh cấu tạo ngoài, cách di chuyển, sinh sản giun đất. B2 Thực hiện nhiệm vụ. HS đọc thông tin, quan sát hình 13.1,2, mẫu vật mang theo, hoàn thành phiếu học tập theo nhóm. B3 Báo cáo kết quả và thảo luận: HS đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, thảo luận thống nhất. B4 Kết luận, nhận định. Gv dựa vào đáp án để kết luận, nhận định và đánh giá. Mục III. Cấu tạo trong ( Học sinh tự đọc) *Chuyển giao nhiệm vụ - Học bài trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa - Đọc mục ‘Em có biết’. Tìm hiểu một số giun đốt khác. Tiết 2. MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC. VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2 a. Mục tiêu: Mở rộng hiểu biết về các Giun đốt khác, từ đó thấy được tính đa dạng của ngành này. Trình bày được vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp. b. Nội dung: Một số giun đốt thường gặp. Hoàn thành phiếu học tập. Phiếu học tập số 2 1. Giun đốt có khoảng: 2. Các đại diện thường gặp như: 3. Môi trường sống: 4. Lợi ích: - Làm cho đất trồng tơi xốp và tăng độ màu mỡ của đất - Làm thức ăn cho người và một số động vật: -Có giá trị trong y học: ... - Giun đất có vai trò gì đối với nông nghiệp?............................................................................... 5. Có hại: - Hút máu vật chủ gây hại cho người và động vật: . c. Sản phẩm. Phiếu học tập số 2 1. Giun đốt có khoảng: 9 nghìn loài. 2. Các đại diện thường gặp như:Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi, vắt. 3. Môi trường sống: Đa dạng trong đất, trên cạn, ký sinh. 4. Lợi ích: - Làm cho đất trồng tơi xốp và tăng độ màu mỡ của đất: Giun đất, giun đỏ. - Làm thức ăn cho người và một số động vật: Rươi, giun đất, giun đỏ. - Có giá trị trong y học: Giun đất. - Giun đất giúp cày, xới làm đất luôn tơi xốp, thoáng khí, phân khủy xax1t tục vật thành mùn. 5. Có hại: - Hút máu vật chủ gây hại cho người và động vật: Đỉ, vắt. d. Tổ chức thực hiện. B1 Chuyển giao nhiệm vụ. Trình chiếu phiếu học tập, yêu cầu Hs đọc thông tin hoàn thành phiếu học tập theo nhóm. GV chiếu hình vẽ giun đỏ, đỉa, rươi, vắt. B2 Thực hiện nhiệm vụ. HS đọc thông tin, quan sát hình 17.1,2,3 mẫu vật mang theo, hoàn thành phiếu học tập theo nhóm. B3 Báo cáo kết quả và thảo luận: HS đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, thảo luận thống nhất. B4 Kết luận, nhận định. Gv dựa vào đáp án để kết luận, nhận định và đánh giá. Mục II. Đặc điểm chung (Học sinh tự đọc) Hoạt động 3: LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được. b. Nội dung: Trả lời câu hỏi. 1.Trình bày đặc điểm cấu tạo giun đất phù hợp với đời sống chui rúc trong đất? 2. Kể tên một số giun đốt có lợi và gây hại em biết. c. Sản phẩm: Đáp án trả lời học sinh. d.Tổ chức thực hiện: B1 Chuyển giao nhiệm vụ: Trình chiếu câu hỏi yêu cầu Hs trả lời. B2 Thực hiện nhiệm vụ: Vận dụng kiến thức vừa học trả lời. B3 Báo cáo kết quả và thảo luận. HS đại điện xung phong trả lời B4 Kết luận, nhận định. - Gv dựa vào sản phẩm đáp án để kết luận, nhận định và đánh giá ghi điểm nhóm làm tốt Hoạt động 4: VẬN DỤNG a. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học. b. Nội dung: Làm bài tập tự luận. 1. Khi đi giã ngoại trong rừng, em chuẩn bị như thế nào? Cần lưu ý điều gì để tránh một số loài giun đốt có hại tấn công? 2. Ở địa phương em thường gặp những loài Giun đốt nào? Sự phát triển của chúng hiện nay ra sao? 3. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ, phát triễn giun đất trong nông nghiệp? c. Sản phẩm: GV giới thiệu Rừng Quốc gia Cúc Phương ở Ninh Bình là dạng rừng núi đá vôi, nơi đây loài vắt rất nhiều. (Giáo dục HS các thao tác, công tác chuẩn bị cho chuyến đi tham quan giã ngoại khi đến các nơi rừng núi). d. Tổ chức thực hiện B1 Chuyển giao nhiệm vụ. Gv trình chiếu bài tập, yêu cầu học sinh chép vào vở và hoàn thành đáp án ở nhà. B2 Thực hiện nhiệm vụ. Ghi chép bài tập, dựa kiến thức đã học hoàn thành đáp án. B3 Báo cáo kết quả và thảo luận. - HS đại điện xung phong trả lời B4 Kết luận, nhận định. - Gv dựa vào sản phẩm đáp án để kết luận, nhận định và đánh giá. *Chuyển giao nhiệm vụ: Ôn lại kiến thức đã học chuẩn bị ôn tập.
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_sinh_hoc_7_chu_de_5_nganh_giun_dot_phan_tat.doc