Kế hoạch bài dạy Sinh học 7 - Học kỳ 1 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Lan

Kế hoạch bài dạy Sinh học 7 - Học kỳ 1 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Lan

Môn: SINH HỌC 7 – Tiết 16

Bài 16: THỰC HÀNH : MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT

Họ và tên GV soạn: Nguyễn Thị Lan

 I. Mục tiêu :

1. Kiến thức ,kĩ năng ,thái độ

-HS nhận biết được loài giun khoang

-Làm quen với cách mổ đvật không xương sống

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh phân tích, kĩ năng hoạt động nhóm

- GD ý thức bảo vệ động vật có ích .

2. Định hướng phát triển năng lực

Năng lực tự học , năng lực hợp tác , năng lực quan sát , năng lực và giải quyết vấn đề ,năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống , năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề .

3.Phương pháp kỹ thuật dạy học :

QS, tìm toøi, ñaët vaø giaûi quyeát vaán ñeà, hôïp taùc nhoùm

II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

1) Giáo viên:con giun đất ,dao mổ ,khay,khăn lau.

2) Học sinh:con giun đất ,ôn lại kiến thức đã học

III . Chuỗi các hoạt động học

1. Hoạt động khởi động

Giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây ra các tác hại gì cho vật chủ?. Để phòng bệnh giun chúng ta phải có biện pháp gì ? . Gv giới thiệu và cho hs ghi khái niệm ngành Giun đốt theo ndung sgk

 

doc 88 trang Trịnh Thu Thảo 3261
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Sinh học 7 - Học kỳ 1 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT BÌNH SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TRƯỜNG TH & THCS BÌNH HÒA Ngày 01 tháng 9 năm 2020
 Môn: SINH HỌC 7 – Tiết1
 ( HỌC KỲ I)
Họ và tên GV soạn: Nguyễn Thị Lan
Bài 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG , PHONG PHÚ
I. Mục tiêu :
1 . Kiến thức ,kĩ năng ,thái độ 
HS trình bày đượckhái quát về Giới động vật ( Phân bố, môi trường sống, thành phần loài, số lượng cá thể trong loài ), thấy được nước ta được thiên nhiên ưu đãi nên có 1 thế giới ĐV đa dạng và phong phú .
Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết các ĐV qua hình vẽ và liên hệ với thực tế ,kĩ năng so sánh , tự tin thông qua hđộng nhóm.
GD ý thức yêu thích môn học.
2. Định hướng phát triển năng lực 
Năng lực tự học , năng lực hợp tác , năng lực quan sát , năng lực và giải quyết vấn đề ,năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống , năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề .
Phương pháp kỹ thuật dạy học :
QS, tìm toøi, ñaët vaø giaûi quyeát vaán ñeà, hôïp taùc nhoùm
II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. GV chuẩn bị 
Tranh phóng to các hình 1.1,2 SGK, tiêu bản mẫu vật ( nếu có ).
2 . HS chuẩn bị 
Liên hệ thực tế về số lượng loài và môi trường sống của động vật .
III . Chuỗi các hoạt động học 
1. Hoạt động khởi động 
GV yêu cầu HS nhớ lại kiến đã học ở cấp I và cho học sinh liên hệ về môi trường các em đang sống ,vận dụng hiểu biết về động vật để trả lời câu hỏi : sự đa dạng ,phong phú của động vật được thể hiện như thế nào 
2. Hoạt động hình thành kiến thức 
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
 Nội dung 
* Hoạt động 1:Tìm hiểu sự đa dạng loài và sự phong phú về số lượng cá thể.
-GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát H1.1- 2 SGK tr.5,6 trả lời câu hỏi:
+ Sự phong phú về loài được thể hiện như thế nào?
+ Hãy kể tên loài động trong:
- Một mẻ kéo lưới ở biển.
- Tát 1 ao cá
- Đánh bắt ở hồ.
- Chặn dòng nước suối ngâm?
+ Ban đêm mùa hè ở trên cánh đồng có những loài động vật nào phát ra tiếng kêu?
- Em có nhận xét gì về số lượng cá thể trong bày ong, đàn bướm, đàn kiến?
- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận về sự đa dạng của động vật.
-Cá nhân đọc thông tin SGK, quan sát H1.1- 2SGK. 
- HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung.
1) Sự đa dạng loài và sự phong phú về số lượng cá thể.
 Thế giới động vật rất đa dạng về loài và phong phú về số lượng cá thể trong loài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng về môi trường sống. 
- GV yêu cầu HS quan sát H1.4, hoàn thành bài tập. GV cho HS chữa nhanh bài tập này.
-GV cho Hs thảo luận rồi trả lời.
+ Đặc điểm gì giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh ở vùng cực?
+ Nguyên nhân nào khiến ĐV ở vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn vùng ôn đới Nam cực?
+ ĐV nước ta có đa dạng và phong phú không, tại sao?
- Yêu cầu hs kết luận về sự đa dạng của đv.
- HS tự nghiên cứu hoàn thành bài tập.
- Cá nhân vận dụng kiến thức đã có, trao đổi nhóm yêu cầu nêu được:
+ Chim cánh cụt có bộ lông dày xốp, lớp mỡ dưới da dày: giữ nhiệt
+ Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thực vật phong phú.
+ Nước ta ĐV phong phú vì nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới
2) Sự đa dạng về môi trường sống.
 Động vật có ở khắp nơi do chúng thích nghi với mọi môi trường sống.
3. Hoạt động luyện tập : 
Chọn câu trả lời đúng .
Câu 1 . Động vật có ở khắp nơi do : 
Chúng có khả năng thích nghi cao .
Sự phân bố có sẵn từ xưa 
Do con người tác động .
Động vật di cư từ nơi xa đến 
Câu 2 .Chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh là nhờ :
Có dáng đứng thẳng .
Lông rậm ,mịn ,không thấm nước ,lớp mỡ dày .
Cánh dài ,khỏe ,sống thành bầy .
Chim mẹ ủ ấm cho chim non. 
 4 . Hoạt động vận dụng .
- Kể tên những động vật thường gặp ở địa phương em ? . Chúng có đa dạng và phong phú không ?
- Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi đa dạng ,phong phú ?. 
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng 
- Em có nhận xét gì về số lượng cá thể ,thành phần loài ,môi trường sống ,kích thước của động vật ở vùng xích đạo so với vùng xa xích đạo .
- Theo em ,ở biển và ở dất liền nơi nào có động vật đa dạng và phong phú hơn ? .Vì sao ?.
- Chuẩn bị nội dung bảng 1, 2 trang 9,11 SGK.
 Người soạn 
 Nguyễn Thị Lan
PHÒNG GD&ĐT BÌNH SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TRƯỜNG TH & THCS BÌNH HÒA Ngày 04 tháng 9 năm 2020
 Môn: SINH HỌC 7 – Tiết 2
Họ và tên GV soạn: Nguyễn Thị Lan
Bài 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT
 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu :
1 . Kiến thức ,kĩ năng ,thái độ 
HS phân biệt động vật với thực vật . Nêu được đặc điểm chung của động vật .
Phân biệt được động vật có xương sống và động vật không xương sống ,vai trò của chúng trong thiên nhiên và đời sống con người .
Bảo vệ các loài động vật có ích và tiêu diệt các loài gây hại .
2. Định hướng phát triển năng lực 
Năng lực tự học , năng lực hợp tác , năng lực quan sát , năng lực và giải quyết vấn đề ,năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống , năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề .
3. Phương pháp kỹ thuật dạy học :
QS, tìm toøi, ñaët vaø giaûi quyeát vaán ñeà, hôïp taùc nhoùm
II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. GV chuẩn bị 
Tranh phóng to hình 2.1. Mô hình về tế bào thực vật và tế bào động vật 
2 . HS chuẩn bị 
Xem trước bài 2 ,hoàn thành bảng vào vở soạn 
III . Chuỗi các hoạt động học 
1. Hoạt động khởi động 
Qua bài học trước, các em đã thấy thế giới Động vật đa dạng và vô cùng phong phú. Để biết được động vật với thực vật giống và khác nhau ở những điểm cơ bản gì, hiện nay có những ngành động vật nào chủ yếu và chúng có vai trò như thế nào đvới tự nhiên và con người ...
2. Hoạt động hình thành kiến thức 
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
 Nội dung 
* Hoạt động 1: So sánh cơ thể động vật với cơ thể thực vật .
- GV yêu cầu HS quan sát H2.1 hoàn thành bảng 1 SGK tr.9
-GV kẻ bảng 1 lên bảng để HS chữa bài.
-GV nhận xét và thông báo kết quả đúng như bảng sau: 
-GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận :
+ ĐV giống TV ở điểm nào?
ĐV khác TV ở điểm nào?
* GV yêu cầu HS làm bài tập SGK tr.10.
- GV ghi câu trả lời lên bảng và phần bổ sung.
-GV thông báo đáp án đúng các ô 1, 3, 4.
-GV yêu cầu HS rút ra kết luận
- Cá nhân quan sát hình vẽ đọc chú thích và ghi nhớ kiến thức .
- HS trao đổi trong nhóm tìm câu trả lời.
- Đại các nhóm lên bảng ghi kết quả nhóm. Các nhóm khác theo dõi bổ sung.
- Các nhóm dựa vào kết quả của bảng 1 thảo luận tìm câu trả lời yêu cầu nêu được: 
* HS chọn 3 đặc điểm cơ bản của động vật
- 1 vài HS trả lời các em khác nhận xét bổ sung.
1) So sánh cơ thể động vật với cơ thể thực vật:
+ Giống nhau: Đều có cấu tạo tế bào, có khả năng sinh trưởng phát triển.
+ Khác nhau: 
Cơ thể đv
Cơ thể tv
- Không có thành xenlulôzơ
- Sd chất hcơ sẵn có
- Có knăng di chuyển
- Có hệ thần kinh vàgiácquan
- Có
-Tự tổng hợp được
- Không
- Không có
* Hoạt động 2: Đặc điểm chung của động vật .
- GV giới thiệu giới động vật được chia thành 20 ngành thể hiện ở hình 2.2 SGK . Chương trình sinh học 7 chỉ học 8 ngành cơ bản.
- HS nghe và ghi nhớ kiến thức .
2) Đặc điểm chung của động vật:
- Có khả năng di chuyển
- Dị dưỡng
- Có hệ thần kinh và giác quan
* Hoạt động 3: Sơ lược về giới động vật, vai trò của động vật 
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 2 SGK.
- GV kẻ sẵn bảng 2 để HS chữa bài.
- GV nêu câu hỏi:
+ ĐV có vai trò gì trong đời sống con người?
- Gdục hs bảo vệ môi trường sống, bv đv có ích.
- Các nhóm trao đổi hoàn thành bảng 2.
- Đại diên nhóm lên ghi kết quả và nhóm khác bổ sung.
- HS hoạt động độc lập yêu cầu nêu được:
+ Có lợi nhiều mặt 
+ Tác hại đối với người
3) Sơ lược về giới động vật (SGK)
4) Vai trò của động vật: 
Trừ một số đv có hại , phần lớn đv có có ích trong thiên nhiên và đối với đời sống con người.
3. Hoạt động luyện tập : Chọn câu trả lời đúng .
Câu 1. Đặc điểm cấu tạo nào dưới đây có ở tế bào thực vật mà không có ở động vật 
Chất nguyên sinh . b. Màng xenlulôzơ .
Màng tế bào . d. Nhân 
Câu 2 . Hoạt động không có ở động vật là :
Sinh sản b. Trao đổi chất 
c . Di chuyển d. Tự tổng hợp chất hữu cơ .
4 . Hoạt động vận dụng .
- Kể tên những động vật ở xung quanh nơi em ở và chỉ rõ nơi cư trú của chúng ? .
- Theo em ngành động vật nào có số lượng loài nhiều nhất . 
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng 
- Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi 1,3 sgk
- Chuẩn bị cho tiết thí nghiệm sau :váng nước ao ,hồ hoặc rơm khô ngâm trong nước 1 tuần .
 	Người soạn
 Nguyễn Thị Lan
PHÒNG GD&ĐT BÌNH SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TRƯỜNG TH & THCS BÌNH HÒA Ngày 07 tháng 9 năm 2020
Môn: SINH HỌC 7 – Tiết 3
Họ và tên GV soạn: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Bài 3: Thực hành: 
 QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I. Mục tiêu :
1 . Kiến thức ,kĩ năng ,thái độ 
- Hs biết cách thu thập mẫu vật từ thiên nhiên, cách nuôi cấy mẫu vật, làm tiêu bản sống, vẽ hình.Thấy được dưới kính hiển vi ít nhất 2 đại diện điển hình cho ngành ĐVNS là trùng Roi và trùng Giày. Qua đó nêu được khái niệm và đặc điểm chung nhất của động vật nguyên sinh – Củng cố kĩ năng quan sát và sử dụng kính hiển vi 
2. Định hướng phát triển năng lực 
Năng lực tự học , năng lực hợp tác , năng lực quan sát , năng lực và giải quyết vấn đề ,năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống , năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề .
3. Phương pháp kỹ thuật dạy học :
QS, tìm toøi, ñaët vaø giaûi quyeát vaán ñeà, hôïp taùc nhoùm
II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. GV chuẩn bị 
+ Kính hiển vi có độ phóng đại từ 100 lần trở lên, gồm lam kính, kim mác, kim nhọn, ống hút và khăn lau.
+ Váng cống rãnh, ao hồ, bình nuôi cấy động vật nguyên sinh từ rơm khô, bèo Nhật Bản.
+ Tranh vẽ phóng to trùng Roi và trùng Giày.
2 . HS chuẩn bị 
+ Váng nước xanh, váng cống rãnh.
+ Bút chì đen, bút màu. 
III . Chuỗi các hoạt động học 
1. Hoạt động khởi động 
Hầu hết ĐVNS không nhìn thấy được bằng mắt thường .Qua kính hiển vi sẽ thấy được trong mỗi giọt nước ao hồ ... là một thế giới ĐVNS vô cùng đa dạng Hôm nay chúng ta cùng nhau quan sát mẫu nước trong ao ,hồ ... 
2. Hoạt động hình thành kiến thức 
- Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ và phân dụng cụ cho từng nhóm vị tí ngồi của mình
- Hoạt động 2: Quan sát trùng Giày: Giáo viên cho HS quan sát tiêu bản làm sẵn về trùng giày còn sống:
	 Hình dạng -Cách di chuyển
Yêu cầu HS làm bài tập trang 15 SGK
Kết luận về hình dạng và cách di chuyển của trùng Giày
+ Hình dạng: Hình khối, không đối xứng
+ Cách di chuyển: Bơi trong nước nhờ lông bơi
- Hoạt động 3: Quan sát trùng Roi:
	+ Cho HS quan sát tiêu bản sống về trùng Roi ở độ phóng đại nhỏ, rồi độ phóng đại lớn. Lưu ý hs quan sát về hình dạng và cách di chuyển, màu sắc so sánh với hình vẽ.
	+ Quan sát tiêu bản sống của trùng Roi nuôi cấy nơi chỗ tối.
	+ Cho HS thảo luận nhóm và làm bài tập trang 16 SGK.
	+ So sánh màu sắc của trùng Roi nuôi ở môi trường đủ ánh sáng với trùng Roi nuôi cấy trong tối. Giải thích sự khác biệt đó.
	+ GV: Kết luận:- Hình dạng: Hình lá dài, đầu tù, đuôi nhọn, màu xanh lá cây
	- Cách di chuyển: Nhờ roi xoáy vào nước (Vừa tiến vừa xoay).
3. Hoạt động luyện tập : 
HS vẽ hình dạng trùng Roi , trùng Giày và điền chú thích vào hình vẽ 
4 . Hoạt động vận dụng .
Nêu đặc điểm chung nhất của động vật nguyên sinh về cấu tạo cơ thể và cách di chuyển cơ thể trùng roi và trùng giày 
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng 
 - Nghiên cứu bài mới: Trùng Roi. Tìm hiểu cấu tạo, cách dinh dưỡng, sinh sản của trùng Roi.
-Về nhà xem lại nội dung tiết thực hành 
 Người soạn 
 Nguyễn Thị Lan
PHÒNG GD&ĐT BÌNH SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TRƯỜNG TH & THCS BÌNH HÒA Ngày 11 tháng 09 năm 2020
Môn: SINH HỌC 7 – Tiết 4
Họ và tên GV soạn: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Bài 4: TRÙNG ROI
I. Mục tiêu :
1 . Kiến thức ,kĩ năng ,thái độ 
- Mô tả được cấu tạo trong ,cấu tạo ngoài của trùng roi .Trên cơ sở cấu tạo nắm được cách dinh dưỡng và sinh sản của chúng . Tìm hiểu cấu tạo tập đoàn trùng roi và quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào .
- Rèn kĩ năng quan sát ,kĩ năng thu thập kiến thức và kĩ năng hoạt động nhóm .
- Giáo dục ý thức học tập . 
2. Định hướng phát triển năng lực 
Năng lực tự học , năng lực hợp tác , năng lực quan sát , năng lực và giải quyết vấn đề ,năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống , năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề .
3. Phương pháp kỹ thuật dạy học :
QS, tìm toøi, ñaët vaø giaûi quyeát vaán ñeà, hôïp taùc nhoùm
II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. GV chuẩn bị 
Tranh vẽ cấu tạo trùng roi sinh sản và sự tiến hóa của chúng
Tranh vẽ cấu tạo tập đoàn vôn vốc .Tiêu bản, kính hiển vi 
2 . HS chuẩn bị 
Ôn lại bài thực hành 
III . Chuỗi các hoạt động học 
1. Hoạt động khởi động 
Trùng roi là ĐVNS dễ gặp nhất ở thiên nhiên nước ta , chúng có cấu tạo đơn giản và điển hình cho động vật nguyên sinh 
2. Hoạt động hình thành kiến thức 
Ho¹t ®éng cña GV 
Ho¹t ®éng cña HS
Néi dung
 Ho¹t ®éng 1: Trïng roi xanh
- Yªu cÇu:
+ NGhiªn cøu SGK, vËn dông kiÕn thøc bµi tríc.
+ Quan s¸t H 4.1 vµ 4.2 SGK.
+ Hoµn thµnh phiÕu häc tËp.
-§i ®Õn c¸c nhãm theo dâi vµ gióp ®ì nhãm yÕu.
-Các nội dung GV giơi sơ lược cho hs nghe không cần khai thác kĩ 
+ CÊu t¹o chi tiÕt trïng roi
+ C¸ch di chuyÓn nhê roi
+ Kh¶ n¨ng híng vÒ phÝa cã ¸nh s¸ng.
- KÎ phiÕu häc tËp lªn b¶ng ®Ó ch÷a bµi.
- Ch÷a bµi tËp trong phiÕu, yªu cÇu:
- Tr×nh bµy qu¸ tr×nh sinh s¶n cña trïng roi xanh?
- Yªu cÇu HS quan s¸t phiÕu chuÈn kiÕn thøc.
-Sau khi theo dâi phiÕu, GV kiÓm tra sè nhãm cã c©u tr¶ lêi ®óng.
- C¸ nh©n tù ®äc th«ng tin ë môc I trang 17 vµ 18 SGK.
- Th¶o luËn nhãm, thèng nhÊt ý kiÕn vµ hoµn thµnh phiÕu häc tËp:
- Yªu cÇu nªu ®îc:
+ C¸c h×nh thøc dinh dìng
+KiÓu sinh s¶n v« tÝnh chiÒu däc c¬ thÓ.
- §¹i diÖn c¸c nhãm ghi kÕt qu¶ trªn b¶ng, c¸c nhãm kh¸c bæ sung.
- Dùa vµo H 4.2 SGK vµ tr¶ lêi, lu ý nh©n ph©n chia tríc råi ®Õn c¸c phÇn kh¸c.
- HS c¸c nhãm nghe, nhËn xÐt vµ bæ sung (nÕu cÇn).
- 1 vµi nhãm nh¾c l¹i néi dung phiÕu häc tËp.
-HS nêu được 6 bước của quá trình sinh sản 
I/Trùng roi xanh 
1. CÊu t¹o vµ di chuyÓn
(Xem sgk)
2. Dinh dưỡng 
-Tự dưỡng và dị dưỡng 
--Hô hấp :trao đổi khí qua màng tế bào 
-Bài tiết :nhờ không bào co bóp 
3. Sinh sản 
Vô tính bằng cách phân đôi theo chiều dọc cơ thể 
PhiÕu häc tËp: T×m hiÓu trïng roi xanh
Bµi tËp
 Tªn ®éng vËt
§Æc ®iÓm
Trïng roi xanh
Dinh dưìng
- Tù d]ìng vµ dÞ dìng.
- H« hÊp: Trao ®æi khÝ qua mµng tÕ bµo.
- Bµi tiÕt: Nhê kh«ng bµo co bãp.
Sinh s¶n
- V« tÝnh b»ng c¸ch ph©n ®«i theo chiÒu däc.
 Ho¹t ®éng 2: TËp ®oµn trïng roi
- Yªu cÇu HS:
+ Nghiªn cøu SGK quan s¸t H 4.3 trang 18.
+ Hoµn thµnh bµi tËp môc s trang 19 SGK (®iÒn tõ vµo chç trèng).
- Nªu c©u hái:
- TËp ®oµn V«nv«c dinh dưìng nh thÕ nµo?
- H×nh thøc sinh s¶n cña tËp ®oµn V«nv«c?
- Lu ý nÕu HS kh«ng tr¶ lêi ®îc th× GV gi¶ng: Trong tËp ®oµn 1 sè c¸ thÓ ë ngoµi lµm nhiÖm vô di chuyÓn b¾t måi, ®Õn khi sinh s¶n mét sè tÕ bµo chuyÓn vµo trong ph©n chia thµnh tËp ®oµn míi.
- TËp ®oµn V«nv«c cho ta suy nghÜ g× vÒ mèi liªn quan gi÷a ®éng vËt ®¬n bµo vµ ®éng vËt ®a bµo?
- C¸ nh©n tù thu nhËn kiÕn thøc.
- Trao ®æi nhãm vµ hoµn thµnh bµi tËp:
- Yªu cÇu lùa chän: trïng roi, tÕ bµo, ®¬n bµo, ®a bµo.
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶, nhãm kh¸c bæ sung.
- 1 vµi HS ®äc toµn bé néi dung bµi tËp.
- HS l¾ng nghe GV gi¶ng.
- Yªu cÇu nªu ®îc: Trong tËp ®oµn b¾t ®Çu cã sù ph©n chia chøc n¨ng cho 1 sè tÕ bµo.
II - TËp ®oµn trïng roi
-
 TËp ®oµn trïng roi gåm nhiÒu tÕ bào có roi, liên kết lại với nhau tạo thành.
3. Hoạt động luyện tập : 
- So sánh đặc điểm của trùng roi với thực vật .
- Trình bày đặc điểm cấu tạo , dinh dưỡng ,sinh sản và môi trường sống của trùng roi 
4 . Hoạt động vận dụng .
Khi di chuyển ,roi hoạt động như thế nào khiến cho cơ thể trùng roi vừa tiến vừa xoay mình .
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng 
- Vì sao khi trời nắng mặt nước ao ,ruộng lại trở nên xanh hơn .
- §äc môc “Em cã biÕt”
 Người soạn 
 Nguyễn Thị Lan
PHÒNG GD&ĐT BÌNH SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TRƯỜNG TH & THCS BÌNH HÒA Ngày 14 tháng 09 năm 2020
Môn: SINH HỌC 7 – Tiết 5
Họ và tên GV soạn: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
I. Mục tiêu :
1 . Kiến thức ,kĩ năng ,thái độ 
- HS mô tả biệt được đặc điểm hình dạng, cấu tạo, cách di chuyển, sinh sản, dinh dưỡng của trùng biến hình và trùng giày.
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, kĩ năng hợp tác , tự tin khi trình bày.
- GD ý thức học tập bộ môn.
2. Định hướng phát triển năng lực 
Năng lực tự học , năng lực hợp tác , năng lực quan sát , năng lực và giải quyết vấn đề ,năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống , năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề .
3. Phương pháp kỹ thuật dạy học :
QS, tìm toøi, ñaët vaø giaûi quyeát vaán ñeà, hôïp taùc nhoùm
II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. GV chuẩn bị 
- Hình 5.1 -3 . Tư liệu về ĐVNS . 
2 . HS chuẩn bị 
Kẻ phiếu học tập vào vở .
III . Chuỗi các hoạt động học 
1. Hoạt động khởi động 
Bài hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu hai đại diện của ngành động vật nguyên sinh là trùng biến hình và trùng giày.
2. Hoạt động hình thành kiến thức 
Ho¹t ®éng cña GV 
Ho¹t ®éng cña HS
Néi dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng biến hình 
* GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập.
- GV kẻ phiếu học tập lên bảng để HS chữa bài 
- Yêu cầu các nhóm lên ghi câu trả lời vào phiếu trên bảng .
-GV ghi ý kién bổ sung các nhóm vào bảng.
- GV hỏi: Dựa vào đâu để lựa chọn những câu hỏi trên ?
- GV tìm hiểu những câu trả lời đúng và chưa đúng. GV thống nhất và phân tích cho HS thấy
-GV cho HS theo dõi phiếu kiến thức chuẩn 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng giày 
- GV giảI thích 1 số vấn đề cho HS :
+ Không bào tiêu hóa ở ĐVNS hình thành khi lấy thức ăn vào cơ thể.
+ Trùng giày TB mới chỉ có sự phân hóa đơn giản, tạm gọi là rãnh miệngvà hầu chứ không giống như ở con cá con gà
+ Sinh sản hữu tính ở trùng giầy là hình thức tăng sức sống cho cơ thể và rất ít khi sinh sản hữu tính.
* GV cho HS tiếp tục trao đổi:
+ Không bào co bóp ở trùng giầy khác với tùng biến hình như thế nào?
+ Số lượng nhân và vai trò của nhân.
- HS Cá nhân tự đọc SGK tr.20,21. quan sát H5.1- 3 SGK tr.20,21, ghi nhớ kiến thức 
- trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. Yêu cầu nêu được:
+ Cấu tạo: Cơ thể đơn bào
+ Di chuyển: 
+ Dinh dưỡng: 
+ Sinh Sản: 
- Đại diện nhóm lên ghi câu trả lời, nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung.
- HS theo dõi phiếu chuẩn tự sửa chữanếu cần.
*HS thảo luận thống nhất ý kiến tìm câu trả lời:
- Yêu cầu nêu được:
+ trùng biến hình đơn giản
+ Trùng đế giầy phức tạp .
+ Trùng đế giầy: 1 nhân dinh dưỡng và 1 nhân sinh sản.
+ Trùng đế giầy đã có enzim để biến đổi thức ăn.
I.Trùng biến hình: 
1. Cấu tạo và di chuyển:
- Hình dạng : luôn biến đổi.
- Cấu tạo rất đơn giản, cơ thể gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân
- Di chuyển bằng chân giả
2. Dinh dưỡng: Bắt mồi bằng chân giả và tiêu hóa nhờ không bào tiêu hóa 
3. Sinh sản: Phân đôi
II. Trùng giày
1. Cấu tạo: Cơ thể trùng giày đã phân hóa thành nhiều bộ phận: Chất nguyên sinh, bộ nhân (Nhân lớn, nhân nhỏ), không bào co bóp, lỗ miệng, hầu 
2. Dinh dưỡng:
 Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng → hầu → không bào tiêu hóa biến đổi thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát
3. Sinh sản: 
Phân đôi, tiếp hợp
3. Hoạt động luyện tập : 
So sánh cấu tạo và cách di chuyển của trùng biến hình và trùng giày .
4 . Hoạt động vận dụng .
Tiêu hóa ở trùng giày khác trùng biến hình như thế nào ?
Trình bày các hình thức sinh sản của trùng giày ? .Chúng sẽ tồn tại như thế nào nếu môi trường cạn kiệt nước ?
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng 	Người soạn 
So sánh sự di chuyển của trùng roi xanh và trùng giày . 	 
Học bài trả lời câu hỏi SGK.
 Nguyễn Thị Lan
PHÒNG GD&ĐT BÌNH SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TRƯỜNG TH & THCS BÌNH HÒA Ngày 17 tháng 09 năm 2020
Môn: SINH HỌC 7 – Tiết 6
Họ và tên GV soạn: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Bài 6: TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
I. Mục tiêu :
1 . Kiến thức ,kĩ năng ,thái độ 
- HS hiểu được trong số các loài ĐVNS có nhiều loại gây bệnh nguy hiểm trong đó có trùng kiết lị và trùng sốt rét..HS nhận biết được nơi kí sinh, cách gây hại từ đó rút ra các biện pháp phòng chống trùng kiết lị và trùng sốt rét.
- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, kĩ năng hoạt động nhóm
- GD ý thức vệ sinh cơ thể và vệ sinh cộng đồng.
2. Định hướng phát triển năng lực 
Năng lực tự học , năng lực quan sát ,năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống , năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề .
3. Phương pháp kỹ thuật dạy học :
QS, tìm toøi, ñaët vaø giaûi quyeát vaán ñeà, hôïp taùc nhoùm
II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. GV chuẩn bị - Hình 6.1 -6.2 ,6.4 .- Tiêu bản trùng kiết lỵ ,trùng sốt rét (nếu có )
2 . HS chuẩn bị 
III . Chuỗi các hoạt động học 
1. Hoạt động khởi động 
ĐVNS tuy nhỏ nhưng gây cho người nhiều bệnh rát nguy hiểm .Hai beennhj thường gặp ở nước ta là bệnh kiết lị và bệnh sốt rét .Vậy làm thế nào để phòng tránh hai bệnh này , hôm nay cô cùng các em nghiên cứu bài trùng kiết lị và trùng sốt rét .
2. Hoạt động hình thành kiến thức 
Ho¹t ®éng cña GV 
Ho¹t ®éng cña HS
Néi dung
 * Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng kiết lị 
- GV lên quan sát lớp và hướng dẫn các nhóm học yếu 
- GV kẻ phiếu học tập lên bảng, các nhóm lên ghi kq .
- GV cho HS quan sát kiến thức chuẩn trên bảng.
- GV cho HS làm nhanh bài tập SGK tr.23 so sánh trùng kiết lị và trùng biêt\ns hình.
+ Khả năng kết bào xác của trùng kiết lị có tác hại ntn ?
- Cá nhân tự đọc thong tin thu thập kiến thức .
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiếnhoàn thành phiếu học tập.
Yêu cầu nêu được:
+ Cấu tạo: 
+ Dinh dưỡng: 
+ Trong vòng đời: 
I. Trùng kiết lị:
- Sống ký sinh trong ruột người.
- Cấu tạo rất đơn giản, chân giả rất ngắn.
- Sinh sản: Rất nhanh bằng cách phân đôi.
- Tác hại: Gây loét niêm mạc ruột, mất hồng cầu → Bệnh kết lị
* Hoạt động 2: Tìm hiểu trùng sốt rét
*SS trùng kiết lị và trùng sốt rét.
- GV cho HS làm bảng 1 tr.23
- GV cho HS quan sát bảng 1 chuẩn kiến thức
- GV yêu cầu HS đọc lại nội bảng 1 kết hợp với H6.4 SGK. GV hỏi:
+ TS người ta bị sốt rét da táI xanh?
+ TS người bị kiết lị đI ngoài ra máu?
+ Muốn phòng tránh bệnh ta phảI làm gì?
- GV đề phòng HS hỏi: Tại sao người bị sốt rét khi đang sốt nóng cầom người lại sốt run cầm cập?- GV yêu cầu HS đọcSGk kết hợp với những t/t thu thập được, trả lời câu hỏi:
+Tình trạng bệnh sốt rét ở nước ta hiện nay như thế nào ?
+ cách phòng chống bệnh sốt trong cộng đồng?
- TS người sống ở miền núi hay bị sốt rét?
- GV thông báo chính sách của nhà nước trong công tác phòng chống bệnh sốt rét:
+ Tuyên truyền ngủ có màn 
+Dùngthuốc diệt muỗi nhúng màn miễn phí.
+ Phát thuốc chữa cho người bệnh.
- GV giáo dục hs ý thức và hành động vệ sinh môi trường, cá nhân để phòng bệnh sốt rét, kiết lị. 
-Đại diện các nhóm ghi kiến thức vào từng đặc điểm của phiếu học tập
Nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Các nhóm theo dõi phiếu chuẩn kiến thức và tự sửa chữa.
- 1 vài HS đọc nội dung phiếu. 
- yêu cầu nêu được :
+ Đặc điểm giống: 
+ Đặc điểm khác:..
*Cá nhân tự hoàn thành bảng 1- 1 vài HS chữa bài tập HS khác nhận xét bổ sung.
-HS dựa vào kiến thức ở bảng 1 trả lời yêu cầu nêu được:
+ Do hồng cầu bị phá hủy.
+ Thành ruột bị tổn thương.
+ Giữ vệ sinh ăn uống - Cá nhân tự đọc thông tin SGK và thông báo tin mục em có biết tr.24 trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời, yêu cầu nêu được:
+ Bệnh sốt rét được đẩy lùi nhưng vẫn còn ở 1 số vùng núi.
+ Diệt muỗi và vệ sinh môi trường
II. Trùng sốt rét
1. Cấu tạo và dinh dưỡng: 
- Không có bộ phận di chuyển và các không bào
- Dinh dưỡng: Kí sinh trong máu người, thành ruột và tuyến nước bọt muỗi Anophen
2. Vòng đời: Tuyến nước bọt của muỗi → máu người→ hồng cầu (Ký sinh và sinh sản rất nhanh)
3. Bệnh sốt rét ở nước ta: 
Đã bị đẩy lùi dần nhưng vẫn hay xảy ra ở mền núi
- Phòng bệnh: Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, diệt muỗi.
3. Hoạt động luyện tập : 
- Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như thế nào ?
- Cho biết tên và đặc điểm của vật chủ trung gian truyền bệnh sốt rét cho người .Trình bày vòng đời của trùng sốt rét .
4 . Hoạt động vận dụng .
-Vì sao bênh sốt rét thường xảy ra ở miền núi ? .Cách phòng bệnh như thế nào ?
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng 
- Nêu triệu chứng của người bị bệnh kiết lị và đường truyền bệnh cũng như tác hại của bệnh đối với sức khỏe con người .
- §äc môc “Em cã biÕt”
- Tìm hiểu tính đa dạng, vai trò của ĐVNS
 Người soạn 
 Nguyễn Thị Lan
PHÒNG GD&ĐT BÌNH SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TRƯỜNG TH & THCS BÌNH HÒA Ngày 20 tháng 09 năm 2020
Môn: SINH HỌC 7 – Tiết 7
Họ và tên GV soạn: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Bài 7: ĐẶC ĐIỂM CHUNG - VAI TRÒ THỰC TIỄN
CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I. Mục tiêu :
1 . Kiến thức ,kĩ năng ,thái độ 
- HS nêu được đặc điểm chung của ngàng ĐVNS, vai trò của ĐVNS đối với tự nhiên và đời sống con người.
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, khái quát hóa, kĩ năng hợp tác trong nhóm.
- GD ý thức học tập bộ môn, ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ ĐVNS có ích.
2. Định hướng phát triển năng lực 
Năng lực tự học , năng lực hợp tác , năng lực quan sát , năng lực và giải quyết vấn đề ,năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống , năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề .
3. Phương pháp kỹ thuật dạy học :
QS, tìm toøi, ñaët vaø giaûi quyeát vaán ñeà, hôïp taùc nhoùm
II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. GV chuẩn bị 
Tranh vẽ một số loại trùng .Tư liệu về trùng gây bệnh ở người và động vật 
2 . HS chuẩn bị 
Kẻ phiếu học tập vào vở .
III . Chuỗi các hoạt động học 
1. Hoạt động khởi động 
Với số lượng 40 nghìn loài ,ĐVNS có ở khắp nơi .Tuy nhiên chúng có cùng đặc điểm chung và có vai trò to lớn với thiên nhiên và đời sống con người .
2. Hoạt động hình thành kiến thức 
Ho¹t ®éng cña GV 
Ho¹t ®éng cña HS
Néi dung
 * Hoạt động 1: Đặc điểm chung.
- Gv y/c hs thảo luận nhóm .
- Gọi đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét , bổ sung.Gv kết luận .
- GV yêu cầu tiếp tục trả lời nhóm thực hiện 3 câu hỏi:
+ Động vật nguyên sinh sống tự do có đặc điểm gì?
+ Động vật nguyên sinh sống kí sinh có đặc điểm gì?
+ Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung gì?
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận 
- GV cho 1 vài HS nhắc lại kết luận.
- Đại diện 1 nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân quan sát hình vẽ.
-Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến, h/thành nội dung bảng 1 .
- Đại diện các nhóm ghi kết quả vào bảng, nhóm khác bổ sung
- HS tự sửa chữa nếu thấy cần.
- HS trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời, yêu càu nêu được:
+ Sống tự do: 
+ Sống kí sinh: 
+ Đặc điểm cấu tạo, kích thước sinh sản.
I) Đặc điểm chung: 
1. Đa dạng của ĐVNS :
ĐVNS đa dạng về hình dạng, cấu tạo, cách di chuyển, môi trường sống.
2. Đặc điểm chung :
+ Có kích thước hiển vi, cơ thể chỉ là 1 TB đảm nhận mọi chức năng sống
+ Phần lớn dị dưỡng
+ Di chuyển nhờ roi bơi, lông bơi, chân giả hay tiêu giảm.
+ Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
* Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và quan sát H7.1-2 SGK tr.27. hoàn thành bảng 2 
- GV kẻ sẵn bảng 2 để HS chữa bài
- GV yêu cầu chữa bài . GV khuyến khích các nhóm kể đại diện khác SGK 
- GV thông báo thêm 1 vài loài khác gây bệnh ở người và động vật
- GV cũng nhấn mạnh lợi ích của Đvns trong ao nuôi cá. Từ đó giáo dục hs ý thức và hành động bảo vệ môi trường, nhất là môi trường nước để Đvns phát triển thêm phong phú.
- Cá nhân đọc thông tin trong SGK tr.26,27 ghi nhớ kiến thức.
-trao đổi nhóm thống nhất ý kiến hoàn thành bảng 2.
- Yêu cầu nêu được: 
- Đại diện nhóm lên ghi đáp án vào bảng2.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS theo dõi tự sửa lỗi nếu có.
- Hs lắng nghe.
2) Vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh: 
+ Làm thức ăn cho các động vật lớn hơn trong nước
+ Có ý nghĩa về địa chất 
+ Làm sạch môi trường nước
+ Một số loài gây bệnh cho động vật và người. 
3. Hoạt động luyện tập : 
- Đặc điểm chung nào của ĐVNS vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh .?
- Hãy nêu vai trò thực tiễn của ĐVNS . Đại diện nào có lợi trong ao nuôi cá ?.
4 . Hoạt động vận dụng .
Kể tên một số ĐVNS gây bệnh ở người và cách truyền bệnh .
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng 
- Tại sao mối có thể tiêu hóa được xenlulôzơ ?.	Người soạn
- §äc môc “Em cã biÕt”.	 
 Nguyễn Thị Lan
PHÒNG GD&ĐT BÌNH SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TRƯỜNG TH & THCS BÌNH HÒA Ngày 22 tháng 9 năm 2020
Môn: SINH HỌC 7 – Tiết 8
Họ và tên GV soạn: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: NGÀNH RUỘT KHOANG
Bài 8: THỦY TỨC
I. Mục tiêu :
1 . Kiến thức ,kĩ năng ,thái độ 
- Trình bày được khái niệm về ngành ruột khoang: Cấu tạo cơ thể, nơi sống...
- Mô tả được hình dạng ngoài, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí ( dinh dưỡng, sinh sản ) của thủy tức . Phân tích được cấu tạo cơ thể phù hợp với chức năng .
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích,so sánh, tổng hợp kiến thức, kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin sgk, kĩ năng hợp tác trong nhóm, lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày trước lớp.
- GD ý thức học tập bộ môn
2. Định hướng phát triển năng lực 
Năng lực tự học , năng lực hợp tác , năng lực quan sát , năng lực và giải quyết vấn đề ,năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống , năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề .
3. Phương pháp kỹ thuật dạy học :
QS, tìm toøi, ñaët vaø giaûi quyeát vaán ñeà, hôïp taùc nhoùm
II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. GV chuẩn bị 
- GV: Tranh vẽ cấu tạo thủy tức , thủy tức bắt mồi , thủy tức di chuyển và sinh sản
- Mô hình ,băng (nếu có )
2 . HS chuẩn bị 
Nghiên cứu thông tin sgk .
III . Chuỗi các hoạt động học 
1. Hoạt động khởi động 
Gv giới thiệu về ngành Ruột khoang và cho hs ghi khái niệm : Ngành Ruột khoang là một trong các ngành động vật đa bào bậc thấp, có cơ thể đối xứng tỏa tròn, phần lớn sống ở môi trường nước, nhất là ở biển nhiệt đới. Các đại diện thường gặp như san hô, sứa, hảu quỳ..Bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một đại diện của ngành là thủy tức.
2. Hoạt động hình thành kiến thức 
Ho¹t ®éng cña GV 
Ho¹t ®éng cña HS
Néi dung
* Hoạt động 1: Hình dạn

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_sinh_hoc_7_hoc_ky_1_nam_hoc_2020_2021_nguye.doc