Kế hoạch giáo dục môn Vật lý 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Tri Phương

Kế hoạch giáo dục môn Vật lý 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Tri Phương

Bài 1: Nhận biết ánh sáng- Nguồn sáng và vật sáng

Chủ đề:

Bài 2: Sự truyền ánh sáng

Bài 3: Ứng dụng định luật truyền

thẳng của ánh sáng

Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng

Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Bài 6: Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Bài 7: Gương cầu lồi

Bài 8: Gương cầu lõm

Bài 9: Ôn tập tổng kết chương I: Quang học (C7 không yêu cầu trả lời)

 

doc 4 trang Trịnh Thu Thảo 29/05/2022 3130
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Vật lý 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Tri Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG
TỔ: KHTN- CN - TB
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN VẬT LÝ 7: NĂM HỌC 2021-2022
(Kèm theo Quyết định số ./QĐ - .ngày ../09 /2021 của Hiệu trưởng Trường THCS Nguyễn Tri Phương)
LỚP 7
- Cả năm: 35 tuần x 1 tiết/tuần = 35 tiết
- Học kỳ 1: 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết
- Học kỳ 2: 17 tuần x 1 tiết/tuần = 17 tiết
I. HỌC KỲ I
TIẾT PPCT
TÊN BÀI DẠY/CHỦ ĐỀ
Hướng dẫn thực hiện điều chỉnh 
(Theo CV 4040/BGDĐT-GDTrH ngày 16/09/2021)
Nội dung điều chỉnh
Hướng dẫn thực hiện 
1
Bài 1: Nhận biết ánh sáng- Nguồn sáng và vật sáng
2,3
Chủ đề: 
Bài 2: Sự truyền ánh sáng
Bài 3: Ứng dụng định luật truyền
thẳng của ánh sáng
Mục III Bài 2. Vận dụng
Học sinh tự đọc
Mục III Bài 3. Vận dụng
Nội dung còn lại 
Tích hợp thành một chủ đề để dạy học
4
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
5 
Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
6
Bài 6: Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Cả bài 
Học sinh tự thực hiện
7
Bài 7: Gương cầu lồi 
8
Bài 8: Gương cầu lõm
9
Bài 9: Ôn tập tổng kết chương I: Quang học (C7 không yêu cầu trả lời)
10
Kiểm tra giữa kì
11,12.
13
Bài 10: Nguồn âm
Bài 11:Độ cao của âm
Bài 12: Độ to của âm
Mục III Bài 10. Vận dụng
Học sinh tự đọc
Mục III Bài 11. Vận dụng
Học sinh tự đọc
Mục III Bài 12. Vận dụng
Nội dung còn lại
Tích hợp thành một chủ đề để dạy học
14
Bài 13: Môi trường truyền âm
15
Bài 14: Phản xạ âm- Tiếng vang (TN14.2 không bắt buộc làm TN)
16
Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn
17
Bài 16: Ôn tập tổng kết chương II: Âm học
18
Kiểm tra học kì I
II. HỌC KỲ II
19, 20
Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
Bài 18: Hai loại điện tích
Mục II Bài 18. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử 
 Học sinh tự đọc
Mục III Bài 18. Vận dụng
Học sinh tự đọc
Nội dung còn lại 
Tích hợp thành một chủ đề để dạy học
21
Bài 19. Dòng điện - Nguồn điện
22
Bài 20. Chất dẫn điện và chất cách điện. Dòng điện trong kim loại
23
Bài 21. Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện 
24
 25
Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác
dụng phát sáng của dòng điện
Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa
học và tác dụng sinh lý của dòng
điện
Mục III Bài 22. Vận dụng
Học sinh tự đọc
Mục IV Bài 23. Vận dụng
Nội dung còn lại 
Tích hợp thành một chủ đề để dạy học
26
Ôn tập
27
Kiểm tra giữa kì
28
Bài 24. Cường độ dòng điện
29, 30
Bài 25: Hiệu điện thế
Bài 26: Hiệu điện thế giữa hai
đầu dụng cụ dùng điện
Mục II Bài 25. Sự tương tự giữa
hiệu điện thế và sự chênh lệch mức
nước
Học sinh tự đọc
Mục III Bài 26. Vận dụng
Nội dung còn lại
Tích hợp thành một chủ đề để dạy học
31
Bài 27. Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp Bài 28. Thực hành: Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song 
Tổ chức học theo hướng hoạt động trải nghiệm sáng tạo
32
Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song
33
Bài 29. An toàn khi sử dụng điện 
34
Bài 30. Tổng kết chương 3: Điện học 
35
Kiểm tra học kì II
 Quảng Tiến, ngày 24 tháng 9 năm 2021 DUYỆT CỦA HT 	TỔ TRƯỞNG	 GIÁO VIÊN 
 Hoàng Thị Lịch

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mon_vat_ly_7_nam_hoc_2021_2022_truong_thcs.doc