Bài giảng Công nghệ Khối 7 - Bài 10: Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hải Yến

Bài giảng Công nghệ Khối 7 - Bài 10: Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hải Yến

Ở nước ta, số liệu thống kê cho thấy sâu, bệnh phá hại khoảng 20% tổng sản lượng cây trồng nông nghiệp.

Theo tính toán của tổ chức Nông – Lương của Liên hiệp quốc (FAO), hàng năm trên thế giới có khoảng 12,4 % tổng sản lượng cây trồng bị sâu phá hại, 11,6 % tổng sản lượng cây trồng bị bệnh phá hại.

 Sâu bệnh ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất, chất lượng nông sản, thậm chí không cho thu hoạch.

 

pptx 36 trang bachkq715 6640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Khối 7 - Bài 10: Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hải Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: NGUYỄN THỊ HẢI YẾNMÔN: CÔNG NGHỆLỚP 7 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜNĂM HỌC 2020 – 2021KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành theo trình tự nào? Đáp án:Năm thứ 1: Gieo hạt giống đã phục tráng và chọn các cây có đặc tính tốt.Năm thứ 2: Hạt của mỗi cây tốt gieo thành từng dòng. Lấy hạt của những dòng tốt nhất hợp lại thành giống siêu nguyên chủngNăm thứ 3: Từ giống siêu nguyên chủng nhân thành giống nguyên chủngNăm thứ 4: Từ giống nguyên chủng nhân thành giống sản xuất đại trà.TIẾT 9 -CHỦ ĐỀ:SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGI. Tác hại của sâu, bệnh Sâu bệnh ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất, chất lượng nông sản, thậm chí không cho thu hoạch.Theo tính toán của tổ chức Nông – Lương của Liên hiệp quốc (FAO), hàng năm trên thế giới có khoảng 12,4 % tổng sản lượng cây trồng bị sâu phá hại, 11,6 % tổng sản lượng cây trồng bị bệnh phá hại. Ở nước ta, số liệu thống kê cho thấy sâu, bệnh phá hại khoảng 20% tổng sản lượng cây trồng nông nghiệp. Hình ảnh một số loại côn trùng. Là lớp động vật thuộc ngành chân khớp, cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực, bụng.II. Khái niệm về côn trùng và bệnh cây1. Khái niệm về côn trùngCôn trùng thuộc ngành động vật nào? Cơ thể chia làm mấy phần?NgựcBụng- Cơ thể chia làm 3 phần: Đầu, ngực, bụngĐầu- Côn trùng thuộc ngành động vật chân khớp.TrứngSâu trưởng thànhTrứngCôn trùng trưởng thànhKhoảng thời gianKhoảng thời gianThế nào là vòng đời của côn trùng?Vòng đời của côn trùng Vòng đời của côn trùng là khoảng thời gian từ giai đoạn trứng đến côn trùng trưởng thành rồi lại đẻ trứng.TrứngCôn trùng trưởng thànhKhoảng thời gianTrứngSâu nonNhộngSâutrưởng thành? Hình thái, cấu tạo của côn trùng qua các giai đoạn phát triển trong vòng đời có thay đổi không ?Trong vòng đời côn trùng trải qua nhiều giai đoạn sinh trưởng, biến thái khác nhau. * KHÁC NHAUĐặc điểm Số các giai đoạnHình thái giai đoạn sâu trưởng thành và sâu non Giai đoạn phá hoại mạnhVòng đời phát triển của bướmVòng đời phát triển của châu chấu* KHÁC NHAUĐặc điểmVòng đời phát triển của bướmVòng đời phát triển của châu chấu Số các giai đoạnHình thái giai đoạn sâu trưởng thành và sâu non Giai đoạn phá hoại mạnh4 giai đoạn3 giai đoạnTương tự nhauKhác nhau hoàn toànSâu nonSâu trưởng thành1.Biến thái hoàn toàn 2. Biến thái không hoàn toànHai kiểu biến thái của côn trùngTrong vòng đời côn trùng trải qua nhiều giai đoạn sinh trưởng, biến thái khác nhau. - Có hai kiểu biến thái là biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toànMột số hình ảnh về vòng đời , giai đoạn biến thái của côn trùngTrứngSâu nonNhộng Sâu trưởng thànhTrứng bọ xítSÂU ĂN TẠPBỌ XÍT Bọ xít trưởng thànhBọ xít nonOng mật Nghề nuôi ong lấy mậtTằm Kén tằmHÌNH ẢNH MỘT SỐ CÔN TRÙNG CÓ LỢIHọ bọ rùaHọ ong kí sinhBọ ngựa21Hãy cho biết đâu là cây trồng bị bệnh?2.Khái niệm về bệnh câyHình 1Hình 2Hình 4Hình 3 Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lý , cấu tạo và hình thái của cây. Bệnh cây là gì? Nguyên nhân? Nguyên nhân : Điều kiện sống bất lợi Vi sinh vật gây bệnh a. Cành bị gãyb. Lá bị thủngc. Lá, quả(trái), bị biến dạngHình 20. Những dấu hiệu cây bị hại3. Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hạid. Lá, quả bị đốm đen, nâue. Cây, củ bị thốig. Thân, cành bị sần sùih. Quả đậu bị chảy nhựaHình 20. Những dấu hiệu cây bị hạiSâu tơ hại cảiSâu ăn tạpSâu đục thânBệnh rỉ do nấmBệnh đốm láBệnh thối bắp cảiGhẻ dưa do nấmRuồi đục trái khổ quaCà chua bị virusDưa hấu hư do nấm  Khi bị sâu, bệnh phá hại, thường màu sắc, cấu tạo, hình thái các bộ phận của cây bị thay đổi.? Khi cây trồng bị sâu bệnh phá hại thường có những dấu hiệu gì?Củng cố Câu 1. Hãy điền vào chỗ trống các từ cụm từ thích hợp để hoàn thành các câu sau:Sâu hại có . . . . . . . . . . kiểu biến tháib. Bệnh cây là do . . . . . . . . . . . . . . . . . .hoặc điều kiện sống bất lợi gây nên hai vi sinh vật gây hạiCâu 2. Khi bị sâu, bệnh phá hại, cây trồng có biểu hiện là:. Sinh trưởng và phát triển giảm Tốc độ sinh trưởng tăng Chất lượng nông sản không thay đổi Tăng năng suất cây trồngĐÁP ÁNCâu 3. Vòng đời của côn trùng là khoảng thời gian:A. Từ sâu non đến sâu trưởng thành B. Từ trứng đến sâu nonC. Từ trứng đến sâu trưởng thànhD. Từ trứng đến sâu trưởng thành rồi đẻ trứng ĐÁP ÁNCâu 4. Những biểu hiện khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hại là: A. Màu sắc trên lá xanh tươi B. Hình thái lá, quả biến dạng C. Cây tươi tốt D. Màu sắc lá và quả không thay đổiĐÁP ÁNHướng dẫn tự học ở nhà - Trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài mới: “Phòng trừ sâu, bệnh hại”. Cụ thể: + Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại? + Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại? - Tìm hiểu và sưu tầm các hình ảnh về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại ở địa phương em.Bài học kết thúc

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_khoi_7_bai_10_vai_tro_cua_giong_va_phuon.pptx