Bài giảng Công nghệ Khối 7 - Bài 13: Phòng trừ sâu bệnh hại - Trường THCS Lê Hồng Phong

Bài giảng Công nghệ Khối 7 - Bài 13: Phòng trừ sâu bệnh hại - Trường THCS Lê Hồng Phong

I. NGUYÊN TẮC PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

Tại sao lại lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu bệnh hại?

Lợi ích áp dụng nguyên tắc

phòng là chính:

Cây sinh trưởng và phát triển tốt

Ít tốn công

Sâu bệnh ít

Giá thành thấp.

ppt 34 trang bachkq715 6060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Khối 7 - Bài 13: Phòng trừ sâu bệnh hại - Trường THCS Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GiỜMôn công nghệ LỚP 7A4TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Những dấu hiệu sau đây là do sâu hay do bệnh gây ra?Cành bị gãyLá bị thủngLá, quả (trái) bị biến dạngKiểm traSâu BệnhSâu Lá, quả bị đốm đen nâuCây, củ bị thốiThân, cành bị sần sùiQuả bị chảy nhựaBệnh Sâu Bệnh BệnhSaâu đục thâânSaâu ñuïc quaûSaâu ăn laù Bệnh phấn trắngBệnh khô quả Bệnh thối nhũn ở bắp cải Theo tính toán của tổ chức Nông – Lương của Liên hiệp quốc ( FAO) Hàng năm trên thế giới có khoảng 12,4 % tổng sản lượng cây trồng bị sâu; 11,6 % bị bệnh phá hại. * Riêng lúa: sâu, bệnh phá hại khoảng 160 triệu tấn. Ở nước ta sâu, bệnh phá hại khoảng 20% tổng sản lượng cây trồng nông nghiệp.CÓ THỂ EM CHƯA BiẾTTIẾT 14- BÀI 13PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠII. NGUYÊN TẮC PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠITại sao lại lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu bệnh hại?Cây sinh trưởng và phát triển tốtÍt tốn côngSâu bệnh ítGiá thành thấp.Lợi ích áp dụng nguyên tắc phòng là chính: II. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠIHOẠT ĐỘNG CẶP1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hạiBiện pháp phòng trừTác dụng phòng trừ sâu bệnh1. Làm đất và vệ sinh đồng ruộng2. Gieo trồng đúng thời vụ3. Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lý4. Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích5. Sử dụng giống chống sâu, bệnha. Tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây.c. Thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu, bệnhe. Hạn chế sâu, bệnh.d. Diệt trừ mầm mống, nơi ẩn náu của sâu bệnhb. Tránh thời kì sâu, bệnh phát sinh mạnhEm hãy sắp xếp các biện pháp 1, 2, 3, 4, 5, 6 với tác dụng a, b, c, d, e cho phù hợp?Biện pháp phòng trừTác dụng phòng trừ sâu bệnh1. Làm đất và vệ sinh đồng ruộng2. Gieo trồng đúng thời vụ3. Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lý4. Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích5. Sử dụng giống chống sâu, bệnha. Tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây.c. Thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu, bệnhe. Hạn chế sâu, bệnh.d. Diệt trừ mầm mống, nơi ẩn náu của sâu bệnhb. Tránh thời kì sâu, bệnh phát sinh mạnh1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hạiGo to slide 18Vệ sinh đồng ruộngLàm đấtBackGieo, trồngBackChăm sócBón phânBackLuân phiên các cây trồng.Khoai langSắnBackGiống chống sâu, bệnh.Back HOẠT ĐỘNG NHÓM (3’)NHÓM 1, 2: Biện pháp thủ công (cách làm, ưu điểm, nhược điểm)NHÓM 3, 4: Biện pháp hóa học (cách làm, ưu điểm, nhược điểm)NHÓM 5, 6: Biện pháp sinh học (cách làm, ưu điểm, nhược điểm)NHÓM 7, 8: Biện pháp kiểm dịch thực vật (cách làm, vai trò) II. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại2. Biện pháp thủ côngBẫy đènDùng tay bắt sâu hại- Cach làm: + Dùng tay để bắt+ Dùng bẫy đèn, bả chua ngọt, vợtDùng bả chua ngọt Ưu điểm:+ Không gây độc hại, không gây ô nhiễm môi trường- Nhược điểm:+ Tốn công, hiệu quả chậm.Back 3. Biện pháp hóa họcCách sử dụng:+ Phun trên lá, rải trên ruộng, trộn vói hạt giống- Ưu điểm:+ Diệt sâu bệnh nhanh+ Ít tốn công Nhược điểm:+ Dễ gây độc cho người, cây trồng, vật nuôi và động vật có ích+ Ô nhiễm môi trường. Nguyên nhân: Do ăn rau, quả có thuốc trừ sâu không rửa sạch, do không đảm bảo an toàn khi sử dụng thuốc và phun thuốc không đúng kĩ thuật.Số trường hợp nhiễm độc hóa chất > 5000Số trường hợp tử vong > 300Có thể em chưa biếtHàng năm nước ta có hàng ngàn trường hợp bị ngộ độc thuốc trừ sâu, trong đó:Ngộ độc thực phẩm nhiễm thuốc trừ sâuTại 25 tỉnh đã tìm thấy khoảng 70 triệu tấn hóa chất BVTV tồn lưu trên mặt đất, khoảng 150 tấn trên cả nước gây ô nhiễm nước ngầm, nước mặt và ô nhiễm đất trên diện rộng. (Theo số liệu thống kê của Bộ tài nguyên và môi trường) Nguyên tắc sử dụng thuốc trừ sâu, bệnhBack 4. Biện pháp sinh họcCách làm:+ Sử dụng một số loài sinh vật có ích như nấm, ong mắt đỏ, chế phẩm sinh học . để trừ sâu.- Ưu điểm: + Hiệu quả cao+ Không gây ô nhiễm môi trường. Nhược điểm: Hiệu quả chậmNhững chú ếch vắng bóng dần trên đồng ruộngDo việc sử dụng thuốc trừ sâu bệnh hóa học, nhiều loài động vật có ích (thiên địch) đã bị tiêu diệt.Back5. Biện pháp kiểm dịch thực vậtKiểm dịch trước khi qua cửa khẩuKiểm tra sản phẩm trước khi xuất khẩuXét nghiệm sản phẩm- Cách làm:+ Sử dụng các biện pháp kiểm tra, xử lí nông sản trước khi chuyển vùng, xuất nhập khẩu.- Vai trò: + Ngăn chặn sự lây lan sâu bệnh.Em học được gì hôm nay?Bài tậpĐiền Đ(đúng), S (sai) trong các câu sau1. Ph¬i ®Êt ¶i lµ biÖn ph¸p phßng trõ s©u bÖnh.2. Th¸o nước cho ngËp c©y trång lµ biÖn ph¸p phßng trõ s©u bÖnh.3. Dïng thuèc ®éc phun liªn tôc lµ biÖn ph¸p tèt nhÊt phßng trõ s©u bÖnh.4. Dùng tổng hợp các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng để đạt hiệu quả tốt nhấtĐSSĐDặn dòHọc bài, trả lời câu hỏi SGKĐọc bài 8 và 14: “Nhận biết một số loại phân hóa học thông thường” & “Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại”Dụng cụ SGK và mỗi nhóm tìm 2 nhãn thuốc trừ sâu và bệnh.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_khoi_7_bai_13_phong_tru_sau_benh_hai_tru.ppt