Bài giảng Công nghệ Khối 7 - Bài 27: Chăm sóc rừng sau khi trồng

Bài giảng Công nghệ Khối 7 - Bài 27: Chăm sóc rừng sau khi trồng

Quy trình trồng:

    a) Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất.

    b) Rạch vỏ bầu.

    c) Đặt bầu vào lỗ trong hố.

    d) Lấp và nén đât lần 1.

    e) Lấp và nén đất lần 2.

    f) Vun gốc.

 

pptx 25 trang bachkq715 3290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Khối 7 - Bài 27: Chăm sóc rừng sau khi trồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 26TRỒNG CÂY RỪNG, I, Thời vụ trồng cây rừng Thay đổi theo vùng khí hậu Ở các tỉnh miền Bắc trồng rừng vào mùa xuân và mùa thu - Ở các tỉnh miền Trung và miền Nam thường trồng vào mùa mưa Bài 26TRỒNG CÂY RỪNG, I, Làm đất trồng cây 1, Kích thước hố LoạiKích thước hố (cm)Chiều dài miệng hốChiều rộng miệng hốChiều sâu13030302404040Bài 26: TRỒNG CÂY RỪNG, I, Làm đất trồng cây 2, Kĩ thuật đào hố Bước 1: Vạc cỏ và đào hố, lớp đất màu để riêng bên miệng hố. Bước 2: Lấy lớp đất màu trộn với phân bón theo tỉ lệ 1kg phân hữu cơ ủ hoại với 100g supe lân và 100g NPK cho 1 hố. Lấp đất đã trộn phân bón vào hố (lớp đất màu đã trộn phân bón cho vào trước). Bước 3: Cuốc thêm đất, đập nhỏ và nhặt sạch cỏ rồi lấp đầy hố. Bài 26: TRỒNG CÂY RỪNG, I, Làm đất trồng cây 2, Kĩ thuật đào hố Bài 26: TRỒNG CÂY RỪNG, III, Trồng cây rừng bằng cây con 1, Trồng cây con có bầu Quy trình trồng: a) Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất. b) Rạch vỏ bầu. c) Đặt bầu vào lỗ trong hố. d) Lấp và nén đât lần 1. e) Lấp và nén đất lần 2. f) Vun gốc.Bài 26: TRỒNG CÂY RỪNG, III, Trồng cây rừng bằng cây con 1, Trồng cây rễ trần a) Tạo lỗ trong hố đất. b) Đặt cây vào lỗ trong hố. c) Lấp đất kín cổ rễ cây. d) Nén đất. e) Vun gốc. Chăm sóc rừng sau khi trồngI.Thời gian và số lần chăm sóc1.Thời gian Em hãy cho biết thời gian chăm sóc cây rừng sau khi trồng? - Sau khi trồng 1 -3 tháng phải tiến hành chăm sóc ngay Tại sao khi trồng cây rừng từ 1 đến 3 tháng phải chăm sóc ngay? - Vì cây mới trồng còn non yếu cho nên ta phải chăm sóc ngay để tạo điều kiện thuận lợi cho cây con sinh trưởng nhanh trong môi trường sống mới Vậy chúng ta nên chăm sóc rừng trong vòng mấy năm ? Liên tục 4 năm2.Số lần chăm sócEm hãy cho biết số lần chăm sóc cây rừng sau khi trồng?- Năm thứ nhất và năm thứ hai: mỗi năm chăm sóc từ 2- 3 lần- Năm thứ ba và năm thứ tư: chăm sóc 1 - 2 lần	Vì sao 2 năm đầu phải chăm sóc nhiều hơn 2 năm sau? → Những năm đầu cây còn non yếu chúng ta phải chăm sóc nhiều hơn, càng về sau rừng khép tán cũng là lúc cây trồng đã lớn nó có khả năng sống độc lập trong môi trường khắc nghiệt đồng thời khi cây rừng khép tán ánh sáng lọt vào trong rừng yếu → cây hoang dại thưa thớt không có khả năng chèn ép cây trồng → số lần chăm sóc ngày càng giảm đi. II. Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồngEm hãy quan sát hình ảnh sau và cho biết các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng và nêu tên từng công việc ứng với mỗi hình? Hình a: Tỉa và dặm câyHình b : Làm cỏHình c : Bón phânHình d : Xới đất, vun gốcHình e: Phát quangTrồng cây dứa dại và một số cây khác làm thành hàng rào dày bao quanh khu trồng rừngVới cây trồng phân tán làm rào bằng tre nứa bao quanh từng câyII. Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng1. Làm rào bảo vệ2. Phát quangChặt bỏ dây leo, cây hoang dại chèn ép cây rừng trồng3. Làm cỏTiến hành ngay khi trồng cây từ 1 đến 3 tháng.Làm sạch cỏ xung quanh gốc cây4. Xới đất, vun gốc5. Bón phân thúc 	Xới đất để nhằm mục đích gì? → Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, giữ ẩm cho đất.	Vun gốc để nhằm mục đích gì? → Giữ cho cây không bị nghiêng đổ khi gặp mưa hoặc gió. Bón thúc phân để nhằm mục đích gì? →Tăng thêm chất dinh dưỡng cho cây sinh trưởng nhanh trong thời kì đầu để cây nhanh chóng vượt qua giai đoạn cỏ dại lấn áp và tăng sức đề kháng của cây6. Tỉa và dặm cây Tỉa và dặm cây nhằm mục đích gì?-Tỉa cây: Là loại bỏ đinhững cây bị sâu bệnhhoặc những chỗ quánhiều cây để nó không sửdụng hết chất dinh dưỡng-Dặm cây: Để đảm bảomật độ khoảng cách củacây trồng	Như thế nào gọi là tỉa và dặm cây? - Tỉa: là bỏ đi những cây non yếu, sâu bệnh hoặc những chỗ quá nhiều cây - Dặm: là dặm những cây khỏe vào chỗ hạt không mọc hoặc cây chết điEm hãy cho biết sau khi trồng cây gây rừng có nhiều cây chết là do những nguyên nhân nào? Sau khi trồng cây gây rừng có nhiều cây chết là do những nguyên nhân: không chăm sóc cây rừng, thời tiết bất lợi, sâu bệnh phát triển, đốt phá rừng. BÀI TẬP CỦNG CỐ  Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là:A. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc.B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc.C. Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc.D. Tạo lỗ trong hố đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc.Củng Cố	Cho biết thời gian và số lần chăm sóc sau khi trồng rừng? 	Chăm sóc rừng cần làm những công việc gì?Hướng dẫn về nhà- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK -Đọc chuẩn bị bài 28-29 trang 71Chúc các em chăm ngoan học giỏi

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_khoi_7_bai_27_cham_soc_rung_sau_khi_tron.pptx