Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Bài 13: Phòng trừ sâu bệnh hại
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại.
II. Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại
5 biện pháp chính
Biện pháp canh tác
Biện pháp thủ công
Biện pháp hóa học
Biện pháp sinh học
Biện pháp kiểm dịch thực vật
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Bài 13: Phòng trừ sâu bệnh hại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
WELCOM 1ÔN LẠI BÀI CŨCâu 1: Em hãy nêu tác hại của sâu, bệnh? Khi bị sâu, bệnh phá hại thường ra sao ?- Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng và làm giảm năng suất, chất lượng nông sản.- Khi bị sâu, bệnh phá hại thường màu sắc, cấu tạo, hình thái các bộ phận của cây bị thay đổi.ÔN LẠI BÀI CŨCâu 2: Em hãy nêu điểm giống và khác nhau giữa Biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn ?- Giống nhau:Cả biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn đều có giai đoạn trứng, sau non, sâu trưởng thành.Khác nhau:+ Biến thái hoàn toàn:- Vòng đời trải qua 4 giai đoạn.- Có giai đoạn nhộng.+ Biến thái không hoàn toàn:- Vòng đời trải qua 3 giai đoạn.- Không có giai đoạn nhộng tầm.Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại4 Bài 13:Phòng trừ sâu bệnh hạiI. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại.II. Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại5I. NGUYÊN TẮC PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠIPhòng trừ sâu, bệnh hại phải đảm bảo các nguyên tắc:+ Phòng là chính+ Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để+ Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. Tại sao lại lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu, bệnh hại ?Vì nếu phòng là chính, thì sẽ ít tốn công, ít sâu bệnh, cây sinh trưởng và phát triển tốt, giá thành thấp.II. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI5 biện pháp chínhBiện pháp canh tácBiện pháp thủ côngBiện pháp hóa họcBiện pháp sinh họcBiện pháp kiểm dịch thực vật7II. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI 1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.8Hãy điền tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại của biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại theo bảng sau:Biện pháp phòng trừ Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại- Vệ sinh đồng ruộng- Làm đất- Gieo trồng đúng thời vụ- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí- Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích- Sử dụng giống chống sâu, bệnh-Trừ mầm mống sâu bệnh, nơi ẩn nấp.- Để tránh thời kỳ sâu bệnh phát triển mạnh- Để tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây- Làm thay đổi ĐK sống và nguồn thức ăn của sâu bệnh- Để cây tránh được sâu bệnh không xâm hại9Vệ sinh đồng ruộngLàm đấtGieo trồng giống10II. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI 1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.Vậy vệ sinh đồng ruộng, làm đất, gieo đúng thời vụ, chăm sóc kịp thời, luân phiên, sử dụng giống chống sâu bệnh có:- Ưu điểm: Dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài- Nhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh2. Biện pháp thủ công111. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.2. Biện pháp thủ công-Dùng tay ngắt cành, lá bị bệnh, bắt sâu-Dùng vợt, bẫy đèn, bã độc để diệt sâu, bệnhII. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI12Bắt sâu hạiBẫy đèn131. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.2. Biện pháp thủ công-Dùng tay ngắt cành, lá bị bệnh, bắt sâu-Dùng vợt, bẫy đèn, bã độc để diệt sâu, bệnh+ Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu, bướm mới phát sinh.+ Nhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh, tốn công.II. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI141516
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_lop_7_bai_13_phong_tru_sau_benh_hai.ppt