Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Bài10: Kĩ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi
a. Một số đặc điểm sinh lí cơ thể của vật nuôi non.
- Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh: Con non mới sinh ra chưa có khả năng điều hòa thân nhiệt được như những con lớn . Cần giữ ấm nếu không cơ thể sẽ rất yếu, chậm phát triển.
- Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh: Vì con non mới sinh từ trong bụng mẹ chỉ có nguồn thức ăn chính là sữa mẹ, chưa được tiếp xúc với những nguồn thức ăn lạ Cần chọn thức ăn dễ tiêu hóa.
- Chức năng hệ miễn dịch chưa tốt, sức đề kháng kém: Vật nuôi con dễ bị mắc bệnh hơn những vật nuôi trưởng thành.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Bài10: Kĩ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương V: NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC VÀ PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI . Bài10 : KĨ THUẬT NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC VẬT NUÔI. VAI TRÒ NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC VÀ PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI . Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi: Quá trình chọn con giống Quá trình nuôi dưỡng Quá trình chăm sóc Quá trình phòng và trị bệnh Dùng các cụm từ sau để điền vào chỗ trống: phát triển; khỏe mạnh; sức đề kháng - Vật nuôi được nuôi dưỡng và chăm sóc tốt sẽ sinh trưởng và ............tốt tạo ra sản phẩm có chất lượng cao. - Vật nuôi có ..tốt chống lại bệnh tật. - Vật nuôi sinh sản có khả năng sinh sản tốt cho ra số lượng con nhiều và . Phát triển Khỏe mạnh Sức đề kháng Chương V: NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC VÀ PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI . Bài10 : KĨ THUẬT NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC VẬT NUÔI. 2.CHĂN NUÔI VẬT NUÔI. 2.1 Chăn nuôi vật nuôi non: a. Một số đặc điểm sinh lí cơ thể của vật nuôi non. Chương V: NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC VÀ PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI . Bài10 : KĨ THUẬT NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC VẬT NUÔI. 2.CHĂN NUÔI VẬT NUÔI. 2.1 Chăn nuôi vật nuôi non: a. Một số đặc điểm sinh lí cơ thể của vật nuôi non. Hình 10.2a: Lợn con: - Lợn con có tốc độ sinh trưởng phát triển nhanh - Hệ thần kinh điều khiển cân bằng nhiệt chưa hoàn chỉnh. - Bộ máy tiêu hóa của lợn con phát triển nhanh nhưng chưa hoàn thiện về chức năng, khả năng tiêu hóa của lợn con rất hạn chế. - Chức năng miễn dịch chưa tốt. - Khả năng điều hòa thân nhiệt kém (do lớp mỡ dưới còn mỏng, lượng mỡ và đường glycogen dự trữ còn ít nên khả năng cung cấp năng lượng bị hạn chế) Chương V: NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC VÀ PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI . Bài10 : KĨ THUẬT NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC VẬT NUÔI. 2.CHĂN NUÔI VẬT NUÔI. 2.1 Chăn nuôi vật nuôi non: a. Một số đặc điểm sinh lí cơ thể của vật nuôi non. Hình 10.2b: Gà con - Gà con mới nở có thân nhiệt chưa ổn định, khả năng điều tiết thân nhiệt kém (lớp lông tơ mỏng manh và khả năng sinh nhiệt kém nên dễ mất nhiệt, giảm thân nhiệt và chết vì lạnh) - Sức đề kháng kém, chức năng miễn dịch chưa tốt. - Gà con có tốc độ sinh trưởng cao nhất nên nhu cầu dinh dưỡng cao nhưng do kích thước và chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉn h Chương V: NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC VÀ PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI . Bài10 : KĨ THUẬT NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC VẬT NUÔI. 2.CHĂN NUÔI VẬT NUÔI. 2.1 Chăn nuôi vật nuôi non: a. Một số đặc điểm sinh lí cơ thể của vật nuôi non. Hình 10.2c: Bê (Bò con) - Chưa có sừng. - Sức đề kháng của bê con vẫn còn yếu - Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh. Chương V: NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC VÀ PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI . Bài10 : KĨ THUẬT NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC VẬT NUÔI. 2.CHĂN NUÔI VẬT NUÔI. 2.1 Chăn nuôi vật nuôi non: a. Một số đặc điểm sinh lí cơ thể của vật nuôi non. - Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh: Con non mới sinh ra chưa có khả năng điều hòa thân nhiệt được như những con lớn . Cần giữ ấm nếu không cơ thể sẽ rất yếu, chậm phát triển. - Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh: Vì con non mới sinh từ trong bụng mẹ chỉ có nguồn thức ăn chính là sữa mẹ, chưa được tiếp xúc với những nguồn thức ăn lạ Cần chọn thức ăn dễ tiêu hóa. - Chức năng hệ miễn dịch chưa tốt, sức đề kháng kém: Vật nuôi con dễ bị mắc bệnh hơn những vật nuôi trưởng thành. Chương V: NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC VÀ PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI . Bài10 : KĨ THUẬT NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC VẬT NUÔI. 2.CHĂN NUÔI VẬT NUÔI. 2.1 Chăn nuôi vật nuôi non: a. Một số đặc điểm sinh lí cơ thể của vật nuôi non. b. nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non. 2.CHĂN NUÔI VẬT NUÔI. 2.1 Chăn nuôi vật nuôi non: a. Một số đặc điểm sinh lí cơ thể của vật nuôi non. b. nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non. - Hình 10.3a: Sưởi ấm để tránh nhiễm lạnh làm phát sinh các bệnh về hô hấp, tiêu hóa cho vật nuôi non. - Hình 10.3b: Cho bú sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng, nhiều kháng thể giúp cho cơ thể vật nuôi non chống lại bệnh tật. - Hình 10.3c: Tập cho ăn sớm để cung cấp dinh dưỡng cho vật nuôi non và giúp hệ tiêu hóa phát triển hoàn thiện. - Hình 10.3d: Cho vật nuôi non vận động, tiếp xúc nhiều với nắng sớm để cơ thể khỏe mạnh và trao đổi chất tốt. - Hình 10.3e: Giữ vệ sinh chuồng sạch sẽ, khô ráo; cho uống hoặc tiêm vaccine phòng bệnh đầy đủ. - Hình 10.3f: Thường xuyên theo dõi để phát hiện và điều trị bệnh kịp thời; nhanh chóng cách li vật nuôi non nhiễm bệnh để tránh lây lan. 2.CHĂN NUÔI VẬT NUÔI. 2.1 Chăn nuôi vật nuôi non: 2.2 Chăn nuôi vật nuôi đực giống : a. Yêu cầu đối với vật nuôi đực giống: Vật nuôi đực giống có vai trò gì trong sự phát triển của đàn? Vật nuôi đực giống có vai trò trong sự phát triển cả đàn là: Nhằm đạt khả năng phối giống cao và cho con giống tốt cho vật nuôi đời sau. 2.CHĂN NUÔI VẬT NUÔI. 2.1 Chăn nuôi vật nuôi non: 2.2 Chăn nuôi vật nuôi đực giống : a. Yêu cầu đối với vật nuôi đực giống: - Hình 10.4a: Hình thể chắc, khỏe mạnh, hệ cơ phát triển, thân dài, lưng thẳng, yếm và u vai phát triển, tai to và cụp xuống - Hình 10.4b: Thân có lông màu trắng tuyền, đầu nhỏ, dài, tai to dài rủ xuống kín mặt, tai cúp về phía trước, cổ nhỏ và dài, mình dài, vai – lưng – mông và đùi rất phát triển, mõm thẳng - Hình 10.4c: Ngoại hình to, khỏe, lượng sữa dê khá. Con dê đực được chọn làm giống có đầu ngắn và rộng, đôi tai to cân đối và dày, cổ to, ngực nở, bốn chân cứng cáp, 2 dịch hoàn to và đều đặn, khả năng phối giống đạt tỷ lệ thụ thai cao. 2.CHĂN NUÔI VẬT NUÔI. 2.1 Chăn nuôi vật nuôi non: 2.2 Chăn nuôi vật nuôi đực giống : a. Yêu cầu đối với vật nuôi đực giống: Tiểu Kết : _ Đối với lợn, bò, dê, con đực giống cần ció cơ thể cân đối, rắn chắc, không béo quá hay gầy quá, tăng trọng tốt, nhanh nhẹn, có số lượng và chất lượng tinh dịch tốt. _ Đối với gà, vịt trống phải có cơ thể to, mạnh mẽ, không quá béo hay quá gầy, nhanh nhẹn. 2.CHĂN NUÔI VẬT NUÔI. 2.1 Chăn nuôi vật nuôi non: 2.2 Chăn nuôi vật nuôi đực giống : a. Yêu cầu đối với vật nuôi đực giống: b.Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi đực giống Nuôi dưỡng: Cung cấp thức ăn đủ năng lượng, Protein, vitamin và chất khoáng. Chăm sóc: + Cho vật nuôi vận động hằng ngày. + Giữ vệ sinh chuồng trại, tắm chải cho vật nuôi. + Tiêm vacxin định kì. + Thường xuyên theo dõi và phòng trị bệnh kịp thời. + Kiểm tra thể trọng và tinh dịch định kì. 2.CHĂN NUÔI VẬT NUÔI. 2.3 Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản: a. Yêu cầu đối với vật nuôi cái sinh sản: Hình 10.5a: Lợn cái mang thai: thường xuất hiện trạng thái phù thũng ở tứ chi, thành bụng; tuyến vú phát triển to lên, bè ra; lợn yên tĩnh ăn uống tốt và ngủ ngon, bụng phát triển to lên; tình trạng lợn không có biểu hiện động dục lại sau 21 ngày kể từ lúc phối. Hình 10.5b: Bò cái mang thai : Bầu vú có sự thay đổi như bầu vú căng , phát triển lớn khi bò có chửa , càng gần đẻ càng lớn. Bầu ví ôm gọn, sờ vào thì săn chắc , các núm vú sẽ nhỏ gọn gàng không có nếp nhăn. Khi nặn thử có tia sữa non bắn ra. Nếu bò vừa mới mang thai thì sữa non đục trắng, bắn ra thành tia. a. Yêu cầu đối với vật nuôi cái sinh sản: Hình 10.5c: Sau khi lên giống theo dõi đến chu kỳ động dục tiếp theo (21 ngày ) nếu không thấy dê cái có biểu hiện động dục thì có thể chúng đã mang thai. Sau một thời gian, chúng sẽ tăng cân, lông mềm mượt hơn. Dê cái có thể tăng khoảng 5kg trong suốt giai đoạn chửa, không để dê quá béo. Nhiệm vụ của các vật nuôi cái sinh sản ở giai đoạn nuôi con: - Hình 10.6a : Giữ ấm cho lợn con, cho lợn con bú - Hình 10.6b: Cho bê con bú sữa đầu, hướng dẫn con một số kỹ năng sống, tách bê con khỏi mẹ để rèn luyện khả năng tự lập. - Hình 10.6c: Cho dê con bú sữa đầu, tách dê con khỏi mẹ để rèn luyện khả năng tự lập a. Yêu cầu đối với vật nuôi cái sinh sản: Tiểu kết: - Đối với lợn, bò, dê: Sinh sản đúng chu kì, đủ sữa nuôi con. Sữa có thành phần dinh dưỡng tốt. - Đối với gà, vịt tăng trọng lượng, có đủ lượng calcium và chất dinh dưỡng cần thiết để tạo trứng có chất lượng tốt. b. Nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi cái sinh sàn: Để có vật nuôi cái khỏe mạnh và thể trạng tốt, vật nuôi cái cần được nuôi dưỡng và chăm sóc như sau: - Nuôi dưỡng: Cung cấp đủ năng lượng và chất dinh dưỡng như: P, chất khoáng, vitamin, ở giai đoạn mang thai. Thêm thức ăn như rau tươi, củ, quả, . . . Ở giai đoạn sau khi đẻ. - Chăm sóc: + Cho vật nuôi vận động, tắm, chải, vệ sinh chuồng trại. + Theo dõi và chăm sóc kịp thời vật nuôi đẻ để bảo vệ đàn vật nuôi sơ sinh. + Tiêm vacxin định kì cho vật nuôi cái. + Thường xuyên theo dõi phòng, trị bạnh kịp thời. + Cách li vật nuôi bệnh với vật nuôi khỏe. 3. VỆ SINH TRONG CHĂN NUÔI. 3.1Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi: Chương V: NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC VÀ PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI . Bài10 : KĨ THUẬT NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC VẬT NUÔI. 3. VỆ SINH TRONG CHĂN NUÔI. 3.1.Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi: Vệ sinh môi trường sống cho vật nuôi cần phải đạt những yêu cầu: Khí hậu trong chuồng: Nhiệt độ, độ ẩm, không khí. Ánh sáng, . . . Thích hợp vật nuôi sinh trưởng và phát triển. Xây dựng chuồng nuôi: hướng chuồng, kiểu chuồng, đảm bảo thông guió, đủ ánh sáng, kiểm soát được nhiệt độ, khô ráo, sạch sẽ. Đảm bảo đủ thức ăn nước uống. - Đảm bảo vệ sinh môi trường, sức khỏe vật nuôi. LUYỆN TẬP Luyện tập 1 Vì sao chăm sóc, phòng và trị bệnh cho vật nuôi lại ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng sản phẩm chăn nuôi? Vì : Nếu chăm sóc, phòng và điều trị bệnh không tốt dẫn đến vật nuôi có hệ miễn dịch không tốt, sức đề kháng kém, sức khỏe yếu, không đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng. Ảnh hưởng rất lớn đến năng suất cũng như chất lượng sản phẩm chăn nuôi; nguồn sản phẩm không còn sạch và an toàn. Thậm chí sự sống vật nuôi ngắn hạn dẫn đến tổn thất kinh tế cho người nuôi . LUYỆN TẬP Luyện tập 2 : Trình bày biện pháp nuôi dưỡng, chăm sóc cho các vật nuôi được minh họa trong Hình 10.8 - Hình 10.8a: Cho vật nuôi con vận động để tăng cường sức khỏe, tiếp xúc nhiều với nắng sớm để cơ thể khỏe mạnh và trao đổi chất tốt. - Hình 10.8b: Giữ vệ sinh chuồng sạch sẽ, khô ráo tạo điều kiện tốt nhất cho vật nuôi sinh hoạt - Hình 10.8c: Cho bú sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng, nhiều kháng thể giúp cho cơ thể vật nuôi non chống lại bệnh tậ t LUYỆN TẬP Luyện tập 3 : Cách chăm sóc vật nuôi đực giống khác với vật nuôi cái sinh sản như thế nào ? Chế độ nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi cái sinh sản ở giai đoạn mang thai và giai đoạn nuôi con quyết định đến chất lượng đàn vật nuôi con. Nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi đực giống nhằm đạt khả năng giao phối giống cao và cho vật nuôi đời sau có chất lượng tốt. => Chăm sóc con bố mẹ tốt thì khả năng sản xuất ra đời con thế hệ sau được tốt hơn và chất lượng hơn VẬN DỤNG Quan sát, tìm hiểu và nhận xét công việc chăm sóc và nuôi dưỡng vật nuôi ở gia đình, địa phương em . - Gia đình em đã nuôi chó, mèo. Một vài hoạt động chăm sóc vật nuôi mà em và gia đình đã thực hiện: cho vật nuôi ăn; chơi cùng vật nuôi, dắt vật nuôi đi dạo; chăm sóc, tắm rửa vật nuôi. - Các vật nuôi phổ biến ở địa phương em: chó, mèo, gà, lợn, bò, trâu, thỏ, Những việc chăm sóc chúng mà em thường thấy: cho ăn, dọn dẹp vệ sinh, Ở địa phương em đã cải tiến trong nuôi dưỡng về chuồng trại: xây dựng ở nơi cao ráo, thoáng mát, xa nhà ở; Xây dựng rãnh thoát nước, dễ vệ sinh gắn liền với hệ thống xử lý chất thải; Sử dụng máng ăn; Có đủ hệ thống đèn chiếu sáng để cho gia súc gia cầm ăn thêm về ban đêm hay sưởi ấm cho gia súc và gia cầm non, nhất là vào ban đêm hay khi trời mưa lạnh.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_lop_7_bai10_ki_thuat_nuoi_duong_va_cham.pptx