Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Tiết 15, Bài 19+20: Các biện pháp chăm sóc cây trồng - Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản
I . Tỉa, dặm cây
Tỉa bỏ cây yếu, bị sâu bệnh.
Dặm cây khoẻ vào chỗ hạt không mọc, cây bị chết.
Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trồng.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Tiết 15, Bài 19+20: Các biện pháp chăm sóc cây trồng - Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨXử lý hạt giống trước khi gieo nhằm mục đích gì?* Kích thích hạt nảy mầm nhanh và diệt trừ sâu bệnh có ở hạtMục đích của việc lên luống?Dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây phát triển.Muốn xác định thời vụ gieo trồng cần phải dựa vào các yếu tố nào? Khí hậu, loại cây trồng, tình hình phát sinh sâu bệnh ở mỗi địa phương .Kể tên các vụ gieo trồng chính trong năm .Vụ đông xuân, vụ hè thu, vụ mùa .Tiết 15- Bài 19 + 20 Các biện pháp chăm sóc cây trồng. Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản.5/14/20213Quan sát và cho biết nội dung tranh?CLàm cỏDặm câyTưới nướcADBón phân Kể tên các công việc chăm sóc cây trồng?1.Tỉa, dặm cây.2.Làm cỏ, vun xới.3.Tưới, tiêu nước.4.Bón thúc phân.BI. Tỉa, dặm câyTỉa câyCây yếu và bị sâu, bệnhI . Tỉa, dặm câyDặm câyThế nào là tỉa ,dặm cây ?-Tỉa bỏ cây yếu, bị sâu bệnh.Dặm cây khoẻ vào chỗ hạt không mọc, cây bị chết.DặmTỉaI . Tỉa, dặm cây Hình: Sau khi dặm-Tỉa bỏ cây yếu, bị sâu bệnh.Dặm cây khoẻ vào chỗ hạt không mọc , cây bị chết.Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trồng.Mục đích của việc tỉa, dặm cây? Hình: Sau khi TỉaII. Làm cỏ, vun xới1 – Diệt cỏ dại.2 – Làm cho đất tơi xốp.3 – Diệt sâu, bệnh hại.4 – Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn.5 – Chống đổEm hãy chọn các nội dung sau để nói lên mục đích của việc làm cỏ, vun xới ?* Những điều cần lưu ý khi làm cỏ, vun xới cho cây trồng : - Làm cỏ, phun xới phải kịp thời. - Không làm tổn thương cho cây và bộ rễ. - Cần kết hợp các biện pháp bón phân, bấm ngọn, tỉa cành, phòng trừ sâu bệnh. Vai trò của nước đối với cây trồng? Nước vận chuyển các chất dinh dưỡng để nuôi cây1. Tưới nước:Tưới nước đầy đủ và kịp thời để cây sinh trưởng và phát triển tốt.Tưới nước phải đảm bảo yêu cầu gì?III. TƯỚI, TIÊU NƯỚC.Em hãy so sánh 2 loại cây trồng sau , cây trồng nào cần nhiều nước hơn ? a Cải ngọt b LúaTuỳ từng loại cây trồng, từng thời kỳ sinh trưởng mà cây trồng cần nước khác nhau.Tưới vào gốc 2.Phương pháp tưới Quan sát cho biết nội dung tranh Tưới ngập Tưới thấm Tưới phun mưa Em hãy kể tên các phương pháp tưới?-Tưới theo hàng, vào gốc cây-Tưới thấm-Tưới ngập-Tưới phun mưa Tưới Tưới Tưới .Tưới abcdHìnhPhương pháp tướiÁp dụng cho loại cây trồngabcdNỘI DUNG THẢO LUẬN 4 phútNgậpThấmVào gốc câyPhun mưaabcdHìnhPhương pháp tướiÁp dụng cho loại cây trồngabcdNỘI DUNG THẢO LUẬNTưới ngậpLúa,nếp, rau nhút, rau muống...Tưới vào gốc câyTưới thấmTưới phun mưaCác loại cây ăn quả, cây cảnh... Cây hoa màu: cây ngô, rau langCác loại hoa màu,cây công nghiệp3. Tiêu nướcKhi tiêu nước cần đảm bảo yêu cầu gì?Việc tiêu nước phải kịp thời, nhanh chóng bằng các biện pháp thích hợp.Tác hại của việc thừa nước đối với cây trồng?Cây trồng rất cần nước, tuy nhiên nếu thừa nước sẽ gây ngập úng và có thể chết . Cho VD veà heä thoáng tiêu nước? - Keânh möông, luoáng, maùy bôm IV.Bón phân thúc Loại phân bón nào dùng để bón thúc ?Phân hữu cơ hoai mục và phân hóa học dùng để bón thúc. BÓN VÃIPHUN TRÊN LÁBÓN THEO HÀNGBÓN VÀO HỐC (GỐC) CÂY- Bón phân. - Làm cỏ, vun xới vùi phân vào đấtQui trình bón phân thúc :d. Nước đưa vào rãnh luốngd4. Tưới ngậpc. Tưới toả ra như mưaC3. Tưới thấmb. Tưới vào gốc câyB2. Tưới phun nướca. Tưới tràn trên mặt ruộngA1. Tưới theo hàngCột BNốiCột ACâu 1 : Nối nội dung cột A với cột B sao cho phù hợp ? CỦNG CỐII.THU HOẠCH, BẢO QUẢNVÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢNa. Hạt vừa và chắc b. Hạt chín vàng đềuc. Hạt chín bông rủI. Thu hoạch1. Yêu cầuLúa thu hoạch ở giai đoạn nào thì cho năng suất và chất lượng cao nhất?Đúng độ chínNhanh gọnCẩn thận* Mục đích: Đảm bảo số lượng và chất lượng nông sản1. Yêu cầuLoại câySản phẩmCách thu hoạchLuùa Mướp đắngKhoai taây Hạt Cắt Quả HáiCuûĐàoCải ngọtThânNhổLúaMướp ĐắngCải NgọtKhoai tâyDựa vào gợi ý hoàn thành bảng sau:a) c) d) b) .. CắtHái NhổĐàoDựa vào tranh và liên hệ thực tế điền phương pháp thu hoạch đúng vào dấu chấm( )2.Thu hoạch bằng phương pháp nào?* Phương pháp:Cắt: Với các loại hoa và lúa Hái: Một số loại quả như đu đủ, nhãn, cam, mít, cà phê Nhổ: Củ cải, cà rốt, su hào Đào: Khoai lang, khoai tây, củ sắn Cắt:Lúa, hoa Hái:Đu đủ, nhãn, cà...Nhổ:Su hào, cà rốt...Đào:Khoai lang,khoai tây * Dụng cụ: Cuốc, liềm, dao, kéo, xẻng Ngoài ra còn dùng máy móc để thu hoạchMột số dụng cụ thu hoạchđơn giảnMột số máy thu hoạch nông sản:Máy cắt lúa xếp dãyMÁY GẶT ĐẬP LIÊN HỢP (lúa)MÁY CẮT HOAMáy thu hoạch lạcMáy thu hoạch ngôHình 1Hình 2Hình 4Hình 3II. Bảo quản1. Mục đíchHạn chế sự hao hụt số lượng và giảm sút chất lượng nông sản2. Các điều kiện bảo quản tốt- Các loại hạt: - Rau, quả:- Kho bảo quản: thông thoáng và được khử trùng.Phơi hay sấy khôSạch không giập, nát.3. Phương pháp bảo quảnBảo quản thông thoáng: Hạt khô.Lúa , ngô,...-Bảo quản kín : Rau xanh, các loại quả, củ sấy( phơi) khô...-Bảo quản lạnh: Hoa, rau, quả , củ...Bảo quản thông thoángBảo quản lạnhBảo quản kín.III. Chế biến.1. Mục đíchLàm tăng giá trị sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản.Qủa ớt tươiTương ớt2. Phương pháp chế biến Chuối sấy khôBột sắn dâyDưa cải muối chuaHoa quả đóng hộpPhiếu học tập:Thảo luận nhóm 4 phút để hoàn chỉnh nội dung sau:Tên phương pháp chế biếnNông sản được chế biếnDụng cụ hay quy trình chế biến . . . Sấy khôMột số loại rau, quả , củLò sấyChế biến thành tinh bột hay bột mịnMột số loại củ, hạtTheo quy trình nhất địnhMuối chuaMột số loại rau, củ, quảLên men nhờ hoạt động của vi sinh vậtĐóng hộpMột số loại rau, củquảCho vào hộp hay lọ thủy tinhH.32: Lò sấy thủ côngCâu 1. Để đảm bảo về số lượng và chất lượng của nông sản chúng ta cần phải tuân theo những yêu cầu gì trong quá trình thu hoạch?Bài tập củng cố: - Đúng độ chín - Nhanh gọn - Cẩn thậnĐáp ánCâu 2. Em hãy quan sát hình và điền tên các phương pháp thu hoạch?a) . b) .. c) HáiNhổCắtCâu hỏi trắc nghiệm:A. Đóng hộp, sấy khô, muối chua, tinh bột ( chế biến thành bột mịn) là phương pháp bảo quản nông sản tốt nhấtB. Chỉ cần sấy khô và đóng hộp là bảo quản tốtC. Để nơi thoáng mát là đủD. Chế biến thành tinh bột và muối chuaChọn đáp án đúng nhất2- Các loại nông sản: Vải, thanh long, cà chua, rau xà lách được bảo quản bằng cách nào?a. Bảo quản thông thoáng.b. Bảo quản lạnh.c. Bảo quản kín.Bản đồ tư duyDặn dò: Học bài thuộc bài 20.Trả lời các câu hỏi SGK, làm bài tập trong VBT Đọc trước bài 21Sưu tầm một số tranh về giống cây trồng.Kính chúc quý thầy cô sức khoẻ.Chúc các em chăm ngoan, học giỏi.Câu 2. Rau ‘xà lách’ được tưới nước bằng phương pháp.Tưới ngập, tưới thấm.b. Tưới thấm, tưới vào gốc câyc. Tưới ngập , tưới phun mưa.d. Tưới phun mưa, tưới thấmCâu 3. Mục đích của việc làm cỏ, vun xới cho cây là:b. Diệt sâu, diệt cỏ dại.c.Làm bốc phèn, làm đất tơi xốp.a. Chống đổ, diệt cỏ dại.Hướng dẫn học tập ở nhà - Trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc trước bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản5/14/202160CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦYCÔ ĐÃ ĐẾN DỰChúc các em học thật tốt
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_lop_7_tiet_15_bai_1920_cac_bien_phap_cha.ppt