Bài giảng Đại số Lớp 7 - Bài 4: Đơn thức đồng dạng - Trường THCS Trần Đăng Ninh

Bài giảng Đại số Lớp 7 - Bài 4: Đơn thức đồng dạng - Trường THCS Trần Đăng Ninh

Thu gọn các đơn thức sau, chỉ rõ phần hệ số, phần biến, và bậc của các đơn thức đã thu gọn.

Phần hệ số là 4, phần biến là ,bậc là 5

Phần hệ số là -5, phần biến là ,bậc là 5

 

ppt 25 trang bachkq715 3580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Bài 4: Đơn thức đồng dạng - Trường THCS Trần Đăng Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAYTHCS TRẦN ĐĂNG NINH-NAM ĐỊNH HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGThu gọn các đơn thức sau, chỉ rõ phần hệ số, phần biến, và bậc của các đơn thức đã thu gọn.Phần hệ số là 4, phần biến là ,bậc là 5 Phần hệ số là -5, phần biến là ,bậc là 5 2x3y2 ;-5x3y2Phần hệ sốPhần biếnKhác nhauvà khác 0Giống nhauEm có nhận xét gì về phần hệ số và phần biến của hai cặp đơn thức trên?xy2 ;2x2y ;Phần biếnPhần hệ sốKhác nhau và khác 0khác nhau ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG1. Đơn thức đồng dạng2x3y2 ;-5x3y2Phần hệ sốPhần biếnKhác nhau và khác 0Giống nhauCùng phần biếnhay còn gọi là ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG1. Đơn thức đồng dạngĐịnh nghĩa:Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.Hãy lấy một số ví dụ về hai đơn thức đồng dạng? Ví dụ: x3yz và -4x3yz là các đơn thức đồng dạng1. Đơn thức đồng dạngĐịnh nghĩa:Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.Ví dụ: x3yz và -4x3yz là các đơn thức đồng dạng  Chú ý:Các số (khác 0) được coi là những đơn thức đồng dạng. 4; -2 có phải là đơn thức đồng dạng không? Ví dụ: Ví dụ1. Đơn thức đồng dạngĐịnh nghĩa:Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.  Chú ý:Các số (khác 0) được coi là những đơn thức đồng dạng. Bài tập 1:Các cặp đơn thức sau là đồng dạng đúng hay sai? Vì sao? STTCác đơn thức đồng dạng1x2 và x320,9 xy2 và 0,9 x2y36x2y và 3yx24axyy2 và -3xy3(a là hằng số khác 0)5 x2y2z và – x2y2zyĐ Đ SSSLưu ý: Để xác định hai đơn thức có phải là đồng dạng hay không trước hết ta phải rút gọn hai đơn thức đó. Bài toán : Tính nhanh a) 45.72+55.72 =(45+55).72= 100. 49 = 4900Tương tự thực hiện phép tínhb) 2x + 5x c) 8y – 6yMuốn cộng (hay trừ) hai đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào ? = (2+5)x = 7x= (8 - 6)y = 2y1. Đơn thức đồng dạngĐịnh nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.  Chú ý:Các số (khác 0) được coi là những đơn thức đồng dạng. 2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạngVD1: Tính tổngVD2: Tính hiệuTa nói đơn thức là tổng của hai đơn thức và Ta nói đơn thức là hiệu của hai đơn thức Quy tắcĐể cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm như sau :+ cộng (hay trừ) các hệ số+ Giữ nguyên phần biến .1. Đơn thức đồng dạngĐịnh nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.  Chú ý:Các số (khác 0) được coi là những đơn thức đồng dạng. 2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạngĐể cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm như sau :+ cộng (hay trừ) các hệ số+ Giữ nguyên phần biến .Bài tập 2: Tìm tổng của 3 đơn thức: xy3; 5xy3 và -7xy3Giải: xy3 + 5xy3 + (-7xy3) =(1+ 5-7)xy3 = -xy3Quy tắc Bài tập 3: Xếp các đơn thức sau thành nhóm các đơn thức đồngdạng.Nhóm 1Nhóm 2Nhóm 3 Hoạt động nhómBài tập 4:Tính giá trị của biểu thức tại x = -2; y =1 Giải:Thay x= -2; y= 1 vào biểu thức ta đượcTHỂ LỆ :Có 6 bông hoa với màu sắc khác nhau được ghi số (Từ số 1 đến số 6). Hãy chọn cho mình một bông hoa bất kì. Yêu cầu trả lời câu hỏi trong vòng 30 giây. Hoa điểm 10TRÒ CHƠIHoa điểm 10Em chọn hoa nào?234156Back460123456789101112131415161718192021222324252627282930Câu 2: Câu khẳng định sau đây đúng hay là sai. Cho ví dụ - Các đơn thức cùng bậc thì đồng dạng.Đáp án: SAIVí dụ: 3x2y và xy2 cùng có bậc 3 nhưng chúng không đồng dạngEm nhận được một phần thưởng là tràng pháo tay. Chúc mừng em!!!BackSố 3Back460123456789101112131415161718192021222324252627282930Câu 4: Câu khẳng định sau đây đúng hay là sai. Cho ví dụ .Tổng hai đơn thức đồng dạng luôn là một đơn thức đồng dạng với hai đơn thức đã cho. Đáp án: SAIChẳng hạn : Tổng của x2y và –x2y là: x2y + (-x2y) = 0; đơn thức 0 không đồng dạng với hai đơn thức đã choBack460123456789101112131415161718192021222324252627282930Câu1: Tính tổng các đơn thức sau Đáp án:Back460123456789101112131415161718192021222324252627282930Đáp án: Có Vì Nên các đơn thức đã cho đồng dạng với nhau.yxy2 = xy3 ; 3y2xy = 3xy3 ; -5yxy2 =-5xy3 Câu 5: Các đơn thức: yxy2 ; 3y2xy; -5yxy2 có đồng dạng với nhau hay không? Vì saoBack460123456789101112131415161718192021222324252627282930Đáp án:Câu 6: Thực hiện phép tính sau Đơn thức đồng dạngKhái niệm đơn thức đồng dạngQuy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạngHai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.+ cộng (hay trừ) các hệ số+ Giữ nguyên phần biến .Củng cố Bài tập 4: Xếp các đơn thức sau thành nhóm các đơn thức đồng dạng và thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng trong nhóm đó:Tính tổng:Nhóm 1:Nhóm 2: - Nhóm 3: Cảm ơn các quý thầy cô và các em đã đến với tiết học hôm nayThank you very much !!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_bai_4_don_thuc_dong_dang_truong_thcs.ppt