Bài giảng Đại số Lớp 7 - Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến (Bản đẹp)

Bài giảng Đại số Lớp 7 - Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến (Bản đẹp)

Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, . hoặc không có nghiệm

Người ta đã chứng minh được rằng số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó.

 x = -2; x = 0; x = 2 có phải là nghiệm của đa thức hay không? Vì sao?

 

ppt 16 trang bachkq715 4730
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
? Cho đa thức: P(x) =Tính P(-1); P(0) và P(4)Giải P(-1) = (-1)2 – 2.(-1) - 8 = -5 P(0) = 02 – 2.0 - 8 = -8 P(4) = 42 – 2.4 -8 = 0 Kiểm tra bài cũ* Bài toán: Cho biết công thức đổi từ độ K sang độ C là Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu độ K?(1) Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó. * Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) không ta làm như sau: Tính P(a) =? (giá trị của P(x) tại x = a) Nếu P(a) = 0 => a là nghiệm của P(x) Nếu P(a) 0 => a không phải là nghiệm của P(x) b) Cho Q(x) = x2 – 4Tại sao x = 2 và x = -2 là nghiệm của đa thức Q(x) ? c) Cho đa thức G(x) = x2 + 9 Có giá trị nào của x làm cho G(x) = 0 hay không? Tại sao?có phải là nghiệm của đa thứcP(x) = 3x -1 hay không ?Bài tập:* Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, . hoặc không có nghiệm.* Người ta đã chứng minh được rằng số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó.>>> Chú ý: x = -2; x = 0; x = 2 có phải là nghiệm của đa thức hay không? Vì sao? ?11-1Trong các số cho sau mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức??23* Chú ý (SGK trang 47): Để kiểm tra 1 số x=a có là nghiệm của P(x) hay không? B1: Ta thay x=a vào P(x) . B2: Thực hiện phép tính P(a). B3: Kết luận. + Nếu P(a) = 0 thì x=a là nghiệm của đa thức. + Nếu P(a) 0 thì x=a không là nghiệm của đa thức.* Để tìm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất P(x): Cho P(x) = 0 rồi tìm xNhanh mắt, nhanh tríTrong các số sau: 3; -3; 2; -2 số nào là nghiệm của đa thức H(y) = y - 3Đáp án:y = 3Câu 1 0123C©u 2: đa thức G(x) = x4 +2 có số nghiệm là: 4 nghiệm B. 3 nghiệmC. 1 nghiệm D. Vô nghiệmĐáp án: D0123Câu 3 Đa thức A(y) = y2 – 2y - 1 có tối đa hai nghiệm. Đúng hay sai?иp ¸n: Đóng012310phần th­ưởng của bạn là điểmPhần thưởng của bạn là một tràng pháo tay! Phần thưởng của bạn là hàng ngàn vì sao lung linh! NGHIỆM CỦA ĐA THỨC 1 BiẾN Nghiệm của đa thức 1 biến Định NghĩaChú ý* Một đa thức ( khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, hoặc không có nghiệm. * Người ta chứng minh được rằng số nghiệm của một đa thức ( khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó.Bài tập Kiểm Tra Nghiệm* Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức f(x) không ta làm như sau: Tính f(a)=? ( giá trị của f(x) tại x = a ) Nếu f(a)= 0 => a là nghiệm của f(x) Nếu f(a)= 0 => x = a không phải là nghiệm của f(x)* Muốn tìm nghiệm của đa thức f(x) :- Cho f(x) = 0 - Tìm x = ?Tìm nghiệmNếu tại x= a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x=a) là một nghiệm của đa thức đóSƠ ĐỒ TƯ DUY Hướng dẫn về nhàHọc kĩ khái niệm, biết cách kiểm tra và cách tìm nghiệm của đa thức.Làm bài tập còn lại ( SGK/ 48) 43,44,46 (SBT/ 15,16)

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_bai_9_nghiem_cua_da_thuc_mot_bien_ban.ppt