Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương II: Hàm số và đồ thị

Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương II: Hàm số và đồ thị

Ở TIỂU HỌC:

Hai đại lượng tỉ lệ thuận là hai đại lượng liên hệ với nhau sao cho khi đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.

VÍ DỤ:

 - Chu vi và cạnh của hình vuông

 - Quãng đường đi được và thời gian của một chuyển động đều

 - Khối lượng và thể tích của một thanh kim loại đồng chất

Vấn đề đặt ra là: Có cách nào để mô tả ngắn gọn hai đại lượng tỉ lệ thuận không?

 

ppt 16 trang bachkq715 3030
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương II: Hàm số và đồ thị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO - CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A3 CHƯƠNG IIHÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Chương IIHÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ1. Đại lượng tỉ lệ thuận2. Một số bài toán vềđại lượng tỉ lệ thuận5. Hàm số3. Đại lượng tỉ lệ nghịch4. Một số bài toán vềđại lượng tỉ lệ nghịch6. Mặt phẳng tọa độ7. Đồ thị của hàm số y = ax Ở TIỂU HỌC:Hai đại lượng tỉ lệ thuận là hai đại lượng liên hệ với nhau sao cho khi đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.VÍ DỤ: - Chu vi và cạnh của hình vuông - Quãng đường đi được và thời gian của một chuyển động đều - Khối lượng và thể tích của một thanh kim loại đồng chấtEm hiểu thế nào là: Hai đại lượng tỉ lệ thuận Vấn đề đặt ra là: Có cách nào để mô tả ngắn gọn hai đại lượng tỉ lệ thuận không? TIẾT 24: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN1. Định nghĩa:Trả lời:a) Công thức tính Quãng đường đi được S (km) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15km/h: b) Công thức tính khối lượng m (kg) theo thể tích V (m3) của thanh kim loại sắt (biết khối lượng riêng của sắt là D sắt = 7800 kg/m 3 ):?1: Hãy viết công thức tính:a) Quãng đường đi được S (km) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15 km/h.b) Khối lượng m (kg) theo thể tích V (m3) của thanh kim loại sắt (biết khối lượng riêng của sắt là Dsắt = 7800 kg/m3)S = 15.t (km)m = 7800. V (kg) a) Bài toán:Hướng dẫn:+. Công thức tính quãng đường của một chuyển động là: S = v.t+. Công thức tính khối lượng (m) theo thể tích (V) và khối lượng riêng (D) là: m = D.VS = 15 . tTIẾT 24: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN1. Định nghĩa:a) Bài toán:m = 7800 . V y = k.x y(Đại lượng này) x(Đại lượng kia) k (Hằng số)?1Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. S = 15.t => Ta nói S tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ 15m = 7800.V => Ta nói m tỉ lệ thuận với V theo hệ số tỉ lệ 7800Em có nhận xét gì về sự giống nhau giữa 2 công thức trên?TIẾT 24: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN1. Định nghĩa:Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.a) Bài toán:b) Định nghĩa:c) Bài tập:b) Giải:Do đại lượng y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = , nên ta có:y = k.x = .xHãy rút x theo y từ công thức y = .x ?Vậy khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì x có tỉ lệ thuận với y không??2:Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = . Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào? Suy ra x = .yTIẾT 24: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN1. Định nghĩa:a) Bài toán:b) Định nghĩa: (sgk/52)c) Bài tập:b) c) ?2: y = .x => x = . y Chú ý:+. Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ thuận với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ thuận với nhau.VD: Cho y tỉ lệ thuận với x theo công thức y = 2x. Suy ra: x cũng tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ là: +. Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (khác 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ Cộta)b)c)d)Chiều cao h (mm)1085030Khối lượng m (tấn)10????3 (sgk/52)10 mm50 mm30 mm8 mmHình 9 là một biểu đồ hình cột biểu diễn khối lượng của bốn con khủng long. Mỗi con khủng long ở các cột b), c), d) nặng bao nhiêu tấn nếu biết rằng con khủng long ở cột a) nặng 10 tấn và chiều cao các cột được cho trong bảng sau:Cộta)b)c)d)Chiều cao h (mm) 1085030Khối lượng m (tấn)1030508?3Giải:Vậy: m = 1.hDo đó ta có: Gọi chiều cao của cột là h (mm), khối lượng của con khủng long là m (tấn). Căn cứ vào biểu đồ, ta thấy khối lượng m và chiều cao h là hai đại lượng tỉ lệ thuận, nên ta có công thức: m = k.h Ở cột a), ta có: h = 10; m = 10 => 10 = k .10 => k = 110 mm50 mm30 mm8 mmGiải:Bài tập: Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 3 thì y = 6. Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x.Thảo luận nhóm: Điền vào chỗ trống (....) để hoàn thành lời giải bài tập sau:+. Do y tỉ lệ thuận với x, nên ta có: y = k.x (1)+. Thay x = 3 và y = 6 vào (1) ta được: 6 = k.3 k = 6 : 3 k = 2Vậy hệ số tỉ lệ của y đối với x là k = 2 (y = 2x)Giải:+. Do y tỉ lệ thuận với x, nên ta có: . (1)+. Thay ...vào (1), ta được: .. Vậy hệ số tỉ lệ của y đối với x là: 1. Định nghĩa:Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = k x (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.b) c) Chuù yù: +. Khi ñaïi löôïng y tæ leä thuaän vôùi ñaïi löôïng x thì x cuõng tæ leä thuaän vôùi y vaø ta noùi hai đại löôïng ñoù tæ leä thuaän vôùi nhau. +. Neáu y tæ leä thuaän vôùi x theo heä soá tæ leä k (k khác 0) thì x tæ leä thuaän vôùi y theo heä soá tæ leä TIẾT 24: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬNBài 1: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y = 4.a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với xb) Hãy biểu diễn y theo xc) Tính giá trị của y khi x = 9; x = 15b) Do y = kx mà nên a) +. Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k, nên ta có: y = kx +. Thay x = 6 và y = 4 vào công thức y = kx, ta được: 4 = k.6 Giải:c) +. Khi x = 9 thì +. Khi x = 15 thì x125yBài 2/54 SGK: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:- 4-10-2Hướng dẫn:+. Do x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, nên ta có: +. Khi đó, ta có: y = -2x. +. Với x = 1 thì y = -2 . 1 = -2+. Với x = 5 thì y = -2 . 5 = -10HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ+. Học thuộc và nắm vững định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận.+. Học bài kết hợp giữa SGK và vở ghi. +. Làm bài tập: 1; 2 SBT/65+. Nghiên cứu trước mục: 2. Tính chấtXin ch©n thµnh c¶m ¬n!Chóc c¸c thÇy, c« gi¸o m¹nh khoÎChóc C¸c em häc tËp tiÕn bé!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_chuong_ii_ham_so_va_do_thi.ppt