Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 102, Bài 7: Đa thức một biến

Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 102, Bài 7: Đa thức một biến

Các đa thức sau, những đa thức nào là đa thức một biến?

Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.

Sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa tăng dần và giảm dần của biến.

 

ppt 24 trang bachkq715 3610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 102, Bài 7: Đa thức một biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 7CKIỂM TRA BÀI CŨCho hai đa thức: M = x2 + y2 + 2x3 + z2 N = x2 – y2 + x3 – z2 Tính P = M + N Tìm bậc của đa thức PĐơn thức chỉcó một biến xĐơn thức chỉcó một biến xP = 2x2 + 3x3 Đa thức một biếnTiết 102: Bài 7. ĐA THỨC MỘT BIẾNĐơn thức chỉcó một biến xĐơn thức chỉcó một biến xP = 2x2 + 3x3 Đa thức một biếnd) 15 Các đa thức sau, những đa thức nào là đa thức một biến?a) 5x2 + 3y2 b) x3 - 3x2 – 5c) 2xy . 3xy Đa thức một biếnĐa thức một biếnTính A(5), B(-2) với A(y) và B(x) là các đa thức nêu trên.?1. SGK/T41Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.5103Trong các số đã cho ở bên phải số nào là bậc của đa thức đã cho ở bên trái?-55415-213511-10Bài 43 SGK/T43Sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa tăng dần và giảm dần của biến.Cho đa thứcHãy sắp xếp các hạng tử của đa thức B(x) theo lũy thừa tăng của biến?3 Chú ý: Để sắp xếp đa thức, trước hết phải thu gọn đa thức đó.Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo lũy thừa giảm của biến?4 ?4Q(x) và R(x) có dạng: Trong đó a, b, c là các số cho trước và a khác 0Chú ý: Để phân biệt với biến x, các chữ a, b, c đại diện cho những số cho trước được gọi là hằng số. Đa thức bậc 2 của biến xXét đa thức: P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 6 là hệ số của lũy thừa bậc 57 là hệ số của lũy thừa bậc 3-3 là hệ số của lũy thừa bậc 1 là hệ số của lũy thừa bậc 0 hệ số cao nhất hệ số tự doHệ số cao nhất của đa thức:5994100?là: Còn có thể viết đa thức P(x) đầy đủ từ lũy thừa bậc cao nhất đến lũy thừa bậc 0 là: Ta nói hệ số của các lũy thừa bậc 4, bậc 2 của P(x) bằng 0P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + Chú ý: Đa thức một biến Đa thức một biến Sắp xếp đa thức một biến Hệ số Khái niệm Kí hiệu Tìm bậc của đa thức Giá trị của đa thức một biến Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa tăng của biến Sắp sếp các hạng tử theo lũy thừa giảm của biến Xác định hệ số mỗi hạng tử của đa thức Xác định hệ số cao nhất, hệ số tự doCần suy nghĩ cẩn thận hơn!Đề Đa thức một biến Đa thức một biến Sắp xếp đa thức một biến Hệ số Khái niệm Kí hiệu Tìm bậc của đa thức Giá trị của đa thức một biến Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa tăng của biến Sắp sếp các hạng tử theo lũy thừa giảm của biến Xác định hệ số mỗi hạng tử của đa thức Xác định hệ số cao nhất, hệ số tự doBài tập 39/ trang43 SGK. Cho đa thức P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5Thu gọn đa thức và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.Viết các hệ số khác 0 của đa thức P(x)b) Hệ số của lũy thừa bậc 5 là Hệ số của lũy thừa bậc 3 là Hệ số của lũy thừa bậc 2 là Hệ số của lũy thừa bậc 1 là... Hệ số của lũy thừa bậc 0 là P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5 = 2 + 9x2 – 4x3– 2x + 6x5 = 6x5 – 4x3 + 9x2 – 2x + 2Giải: Thu gọn và sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến, ta được: a)6 9-22-4 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀLàm các bài tập 40, 41, 42 SGK/43Xem bài trước “Cộng, Trừ Đa Thức Một Biến”Ôn kĩ: Thu gọn đa thức, sắp xếp, tìm hệ số, bậc của đa thức một biếnSắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo lũy thừa giảm của biến?4 Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo lũy thừa giảm của biến?4 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_102_bai_7_da_thuc_mot_bien.ppt