Bài giảng Đại số Khối 7 - Tiết 22: Đại lượng tỉ lệ thuận - Trường THCS Vũ Hồng

Bài giảng Đại số Khối 7 - Tiết 22: Đại lượng tỉ lệ thuận - Trường THCS Vũ Hồng

Hai đại lượng trên liên hệ với nhau: khi đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.

GV: Hai đại lượng liên hệ với nhau như trên gọi là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Vậy ta đã biết được thế nào là đại lượng tỉ lệ thuận. Tuy nhiên, có cách nào để mô tả ngắn gọn hai đại lượng tỉ lệ thuận này không, ta nghiên cứu bài học hôm nay. Chuyên đề: Đại lượng tỉ lệ :

 

ppt 24 trang bachkq715 2880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Khối 7 - Tiết 22: Đại lượng tỉ lệ thuận - Trường THCS Vũ Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn ToánLỚP 7BTrường THCS VŨ TÂYNhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ “Bạn A có 1 nghìn mua được 2 viên kẹo, hỏi bạn B có 6 nghìn thì mua được bao nhiêu viên kẹo cùng loại?”Hai đại lượng trên liên hệ với nhau: khi đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.GV: Hai đại lượng liên hệ với nhau như trên gọi là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Vậy ta đã biết được thế nào là đại lượng tỉ lệ thuận. Tuy nhiên, có cách nào để mô tả ngắn gọn hai đại lượng tỉ lệ thuận này không, ta nghiên cứu bài học hôm nay. Chuyên đề: Đại lượng tỉ lệ :Chuyên đề: Đại lượng tỉ lệ Tiết 1: Đại lượng tỉ lệ thuậnTìm hiểu thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ,hai đại lượng tỉ lệ thuận liên hệ với nhau như thế nào. Lấy được ví dụ thực tế về hai đại lượng tỉ lệ thuận.Tiết 2:Một số bài toán tỉ lệ thuận. Biết cách làm bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. Thực hiện các bài toán cơ bản về tìm tỉ số k.Tiết 3: Luyện tập. Luyện giải các bài toán tỉ lệ thuận. Nhận dạng các bài tán vận dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận để giảiTiết 4: Đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết được mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ nghịch với nhau hay không . Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịchChuyên đề: Đại lượng tỉ lệ Tiết 5: Một số bài toán tỉ lệ nghịch.- Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.- Phát hiện các dạng toán tỉ lệ nghịch vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch để giải.Tiết 6: luyện tập.-Củng cố kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất )Chuyên đề: Đại lượng tỉ lệTiết 1:ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 1: Định nghĩa ? 1 Hãy viết công thức tínha. Quãng đường đi được S(km) theo thời gian t(h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15(Km/h). b. Khối lượng m(kg) theo thể tích V(m) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D(kg/m) (chú ý: D là hằng số khác 0 )a. Quãng đường đi được S(km) theo thời gian t(h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15(Km/h). Được tính theo công thức nào?? 1: ( Sgk/51)a, S = 15 t1: Định nghĩa b. Khối lượng m(kg) theo thể tích V(m) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D(kg/m) (chú ý: D là hằng số khác 0 ) tính theo công thức nào?Nếu D Sắt= 7800 kg/m ta có công thức như thế nào?? 1: ( Sgk/51)a, S = 15 tb, m = D.V m = 7800.VChuyên đề: Đại lượng tỉ lệTiết 1:ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 1: Định nghĩa -Khi đại lượng này tăng hoặc giảm thì đại lượng kia cũng tăng hoặc giảmEm hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên?* Nhận xét (Sgk/52)Các công thức trên đều có điểm giống nhau là đại lượng này đều bằng đại lượng kia nhân với 1 hằng số khác 0.Chuyên đề: Đại lượng tỉ lệTiết 1:ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN ? 1: ( Sgk/51)a, S = 15 tb, m = D.V m = 7800.VChuyên đề: Đại lượng tỉ lệTiết 1:ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 1: Định nghĩa ? 1: ( Sgk/51)a, S = 15 tb, m = D.V m = 7800.VQua ?1 em hãy cho biết thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận.Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: (với k là hằng số khác 0) thì ta nói . theo hệ số tỉ lệ k.* Định nghĩa ( Sgk/52)y = kxy tỉ lệ thuận với x1: Định nghĩa * Định nghĩa ( Sgk/52)Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.? 2 Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = . Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào?Chuyên đề: Đại lượng tỉ lệTiết 1:ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN y = x? 2 ( SGK – 52)vì y tỉ lệ thuận với x ta có:Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k = Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (k 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số nào?-x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ .*Chú ý (Sgk/52):* Định nghĩa ( Sgk/52)Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.Chuyên đề: Đại lượng tỉ lệTiết 1:ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Bài tập. Trong các công thức dưới đây, công thức nào cho biết hai đại lượng y và x không tỉ lệ thuậnCétabcdChiÒu cao (mm)1085030abcd	Hình bên là một biểu đồ hình cột biểu diễn khối lượng của bốn con khủng long.Mỗi con khủng long ở các cột a,b,c,d nặng bao nhiêu tấn nếu biết con khủng long ở cột a nặng 10 tấn và chiều cao ở mỗi cột được cho trong bảng sau?3Khèi l­îng (tÊn)1030850CétabcdChiÒu cao (mm)1085030Khèi l­îng (tÊn)10308501: Định nghĩa ?3 Giải thích cách tìm: y = k.x => k = = = 1Nên b = 1.8 = 8 (tấn) c = 1.50 = 50 (tấn) d = 1.30 = 30 (tấn) Chuyên đề: Đại lượng tỉ lệTiết 1:ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN CétabcdChiÒu cao (mm)1085030Khèi l­îng (tÊn)1030850xyKết luận: Biểu diễn hai đại lượng tỉ lệ thuận thông qua công thức y = kx (trong đó k là hệ số tỉ lệ khác 0) 	Bài tập 1. (sgk/53) Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y = 4.Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x ;b) Hãy biểu diễn y theo x c) Tính giá trị của y khi x = 9 ; x = 15.GiảIa) Ta có y tỉ lệ thuận với x nên y = k.x (k là hằng số khác 0) Với x = 6 thì y = 4 4 = k.6 Vậy hệ số tỉ lệ k của y đối với x là b) y = c) Khi x = 9 ta có y = Khi x = 15 ta có y = 2. Tính chất a. Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x?b. Thay mỗi dấu "?" trong bảng trên bằng một số thích hợp.c. Em có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng ; ; ; ; của y và x?? 4 Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau.xx1=3x2=4x3=5x4=6yy1=6y2=?y3=?y4 =?Chuyên đề: Đại lượng tỉ lệTiết 1:ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN ? 4 (Sgk/53)a, Vì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên y1= k . x1 hay 6 = k.3 => k= 2. Vậy hệ số tỉ lệ là 2b, y2 = k . x2= 2.4 = 8 y3 = k . x3= 2.5 =10 y4 = k . x4 = 2.6 = 12c, = =2 ; = = 2; = =2; = = 2. Vậy = = = = 2 (2 chính là hệ số tỉ lệ) 2. Tính chất Chuyên đề: Đại lượng tỉ lệTiết 1:ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Giả sử y và x là tỉ lệ thuận với nhau: y=k.x. Khi đó, với mỗi giá trị x1, x2, x3, . khác 0 của x ta có giá trị tương ứng y1 =k.x1, y2 =k.x2, y3 = k.x3, của y, và do đó = = = =k 2. Tính chất Có = hoán vị trung tỉ của tỉ lệ thức = hay = tương tự =* Tính chất (Sgk/53)-Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi- Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.Chuyên đề: Đại lượng tỉ lệTiết 1:ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN ĐúngKhi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ m (m ≠ 0) ta có x = my. Đúng hay sai ? SaiNếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số Đúng hay sai ? SaiNếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì tỉ số hai giá trị của chúng luôn không đổi. Đúng hay sai ? Đúngy tỉ lệ thuận với x x1, x2 là hai giá trị khác 0 của x, y1, y2 là hai giá trị tương ứng của y thì Đúng hay sai ? 2. Tính chất 1. Định nghĩa Dạng 1: Nghiên cứu Dạng bài toán có nội dung Vật lý Bài toán 1: SGK tr 54:Hai thanh chì có thể tích là 12 cm3 và 17 cm3 . Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g?Đối tượng: Đại lượng cho: Đại lượng tìm: Mối quan hệ: Mối quan hệ giữa các đại lượng:Chuyên đề: Đại lượng tỉ lệTiết 1:ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 2 Thanh chì.Thể tích: VKhối lượng: mm2 – m1 = 56,5 gm = D.V (Chương trình Vật lý lớp 6 trong bài khối lượng riêng, trọng lượng riêng)23HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc và nắm vững định nghĩa , tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận Làm bài tập: 1; 2; 3;4; 6;7 SBT Đọc trước bài “Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận”Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_khoi_7_tiet_22_dai_luong_ti_le_thuan_truong.ppt