Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 49: Số trung bình cộng (Bản đẹp)

Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 49: Số trung bình cộng (Bản đẹp)

. Số trung bình cộng của dấu hiệu:

Bài toán:

Trong bảng trên, tổng số điểm của các bài có điểm số bằng nhau được thay thế bằng tích của điểm số ấy với số bài có cùng điểm số như vậy (tức tích của giá trị với tần số của nó).

Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.

-Cộng tất cả các tích vừa tìm được.

-Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số).

 

ppt 17 trang bachkq715 4610
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 49: Số trung bình cộng (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 7BÀI 4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNGBÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TOÁN 7Trung bình cộng của 47 và 65???Bằng 56.Trung bình cộng của 23;47;69?Bằng • Điểm kiểm tra Toán (1 tiết) của học sinh lớp 7C được bạn lớp trưởng ghi lại ở bảng sau:3 6 6 7 7 2 9 64 7 5 8 10 9 8 77 7 6 6 5 8 2 8 8 8 2 4 7 7 6 8 5 6 6 3 8 8 4 7 Bài toána) Lập bảng tần số theo cột dọc.b) Tính điểm trung bình môn toán của lớp?Điểm số(x)Tần số(n) Tiết 49. BÀI 4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG1. Số trung bình cộng của dấu hiệu a) Bài toán Ta có bảng tần số sau :2345678910323389921N=401. Số trung bình cộng của dấu hiệu: a) Bài toán: 3 6 6 7 7 2 9 64 7 5 8 10 9 8 77 7 6 6 5 8 2 8 8 8 2 4 7 7 6 8 5 6 6 3 8 8 4 7 Tiết 49: SỐ TRUNG BÌNH CỘNGTổng bằng: 250 Trả lời : Điểm trung bình cả lớp là: 250:40 = 6,25Điểm số(x)Tần số(n) 250Tiết 49: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG1. Số trung bình cộng của dấu hiệu a) Bài toán Ta có bảng tần số sau :2345678910323389921N=406612154863721810Tổng:Các tích(x.n)b)Công thức :Dựa vào bảng" tần số“,ta có thể tính số trung bình cộng của một dấu hiệu (gọi tắt là số trung bình cộng và kí hiệu là ) như sau :-Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.-Cộng tất cả các tích vừa tìm được.-Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số).1. Số trung bình cộng của dấu hiệu: a) Bài toán: ►Chú ý:Trong bảng trên, tổng số điểm của các bài có điểm số bằng nhau được thay thế bằng tích của điểm số ấy với số bài có cùng điểm số như vậy (tức tích của giá trị với tần số của nó).Tiết 49: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG Công thức :Trong đó : x1, x2,.., xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu x n1, n2 ,......, là k tần số tương ứng. N là số các giá trị .1. Số trung bình cộng của dấu hiệu a) Bài toán b) Công thứcTiết 49: SỐ TRUNG BÌNH CỘNGc) Ví dụ: Điểm của vận động viên bắn súng A được cho trong Bảng 10 sau:Điểm số78910Số lần bắn23105Tính điểm trung bình cộng của vận động viên A. Điểm số (x)Tần số (n)Các tích(x.n) N = 20Tổng :1781. Số trung bình cộng của dấu hiệu: c) Ví dụ(TL - 19)Tiết 49: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG1424905078910 2 3 10 5a) Số trung bình cộng thường dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.Ví dụ 2: Điểm của vận động viên bắn súng B được cho trong bảng sau:2. Ý nghĩa số trung bình cộng:Tiết 49: SỐ TRUNG BÌNH CỘNGb) Ví dụ(TL-19)Điểm số78910Số lần bắn4565Hãy so sánh điểm trung bình cộng bắn súng của hai vận động viên A và B.Điểm số (x)Tần số (n)Các tích(x.n) N = 20Tổng :1722. Ý nghĩa số trung bình cộng: b) Ví dụ (TL - 19)Tiết 49: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG2840545078910 4 5 6 5Ví dụ 2(TL-19)Vậy: Điểm trung bình cộng của vận động viên A lớn hơn điểm trung bình cộng của vận động viên B.Số trung bình cộng thường dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.►Chú ý :Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu đó.2. Ý nghĩa số trung bình cộng:Tiết 49: SỐ TRUNG BÌNH CỘNGVí dụ: Xét dấu hiệu X có dãy giá trị là : 4000; 1000; 500; 100Không thể lấy số trung bình cộng làm đại diện cho X vì có sự chênh lệch rất lớn giữa các giá trị (chẳng hạn, 4000 và 100) 3. Mốt của dấu hiệu:a) Ví dụ: Một cửa hàng bán dép ghi lại số dép đã bán cho nam giới trong một quý theo các cỡ khác nhau ở bảng 12 : Cỡ dép (x)36373839404142 Số dép bán được(n) 1345110184126405N=523Bảng 22Tiết 49: SỐ TRUNG BÌNH CỘNGGiá trị 39 với tần số lớn nhất (184) được gọi là mốt.b) Khái niệm mốt của dấu hiệu: Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”. Kí hiệu là M0Ví dụ 1: Bảng 22: Mốt là M0 = 39Ví dụ 2: Bảng 21: Mốt là M0 là 6;8HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học bài theo TL kết hợp với bài tập ở vở ghi.-Làm bài tập 1- 3 (tr.20,21 TL).-Thống kê điểm các môn học kì I của em và bạn cùng bàn với em.Tính điểm trung bình các môn của bạn và em.Có nhận xét gì về kết quả và khả năng học tập của em và bạn.- Tiết sau luyện tập. và các em học sinhXin chân thành cảm ơn các thầy cô

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_49_so_trung_binh_cong_ban_dep.ppt