Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 53: Đơn thức đồng dạng - Nguyễn Thị Thu Huyền

Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 53: Đơn thức đồng dạng - Nguyễn Thị Thu Huyền

Định nghĩa:

Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.

Hãy lấy một số ví dụ về đơn thức đồng dạng?

ppt 37 trang bachkq715 4200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 53: Đơn thức đồng dạng - Nguyễn Thị Thu Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: ĐẠI SỐ 7Giáo viên: Nguyễn Thị Thu HuyềnTrường THCS Lam ĐiềnTIẾT 53 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP?1:Thu gọn các đơn thức sau, chỉ rõ hệ số, phần biến của các đơn thức đã thu gọn. KIỂM TRA BÀI CŨ4x3y2 ;-5x3y2 Hệ sốPhần biếnKhác 0Giống nhauCó nhận xét gì về hệ số và phần biến của hai đơn thức trên?Tiết 53-Bài 4ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG4x3y2 ;-5x3y2Phần hệ sốPhần biếnkhác 0Giống nhauCùng phần biếnhay còn gọi làĐịnh nghĩa:Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.? Hãy lấy một số ví dụ về đơn thức đồng dạng?  Chú ý:Các số (khác 0) được coi là những đơn thức đồng dạng. 4; -2 có phải làđơn thức đồng dạng không? Ví dụAi đúng? Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói:“0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng”Bạn Phúc nói:”Hai đơn thức trên không đồng dạng”. Ý kiến của em? ?2Phúc nói đúng!Hai đơn thức này không đồng dạng vì phần biến của chúng khác nhau. Bài tập 1: Điền dấu “x” vào ô thích hợp:TT Các cặp đơn thức sau đồng dạng Đúng Sai1 x2y và xy2 2 x2y và yx2 3 x2 và x3 4 x2yz và -2 xyzx 5 a x2y3 và 3 x2y3 6 -5 và 0 = -2 x2 yzxxxxxxx(a là hằng số 0)Lưu ý: Để xác định hai đơn thức có phải là đồng dạng hay không trước hết ta phải thu gọn hai đơn thức đó ( nếu đơn thức đã cho chưa thu gọn). x2yx2yx2y2x2y + x2y=(2 + 1)x2y = 3x2yBài toán: Cho hai biểu thức số: A=2.72.55 vaø B=72.55 Tính A+B.A+B= 2.72.55 + 72.55 A+B= 2.72.55 + 1. 72.55= (2+1).72.55= 3.72.553x3y2 - 5x3y2 = (3-5)x3y2= -2x3 y2 Ñeå coäng (hay tröø) caùc ñôn thöùc ñoàng daïng ta laøm theá naøo?VD2: Tìm hiệu hai đơn thức GiảiĐểå cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.* Quy tắc?3: Tìm tổng của 3 đơn thức: xy3; 5xy3 và -7xy3Ta có:Giải: Hệ số khác 0Cùng phần biếnCộng (trừ) các hệ sốGiữ nguyên phần biếnSơ đồ tư duy: Bài tập 2 ( Bài 15- SGK/34): Xếp các đơn thức sau thành nhóm các đơn thức đồng dạng.Nhóm 1Nhóm 2Nhóm 3THI VIẾT NHANH- Mỗi đội trưởng viết 1 đơn thức bậc 5 có 2 biến- Mỗi thành viên trong đội viết 1 đơn thức đồng dạng với đơn thức mà đội trưởng đã viết- Đội trưởng tính tổng của tất cả các đơn thức của đội mình. Đội nào viết đúng và nhanh nhất sẽ giành chiến thắng và được điểm thưởng.Luật chơi: Gồm 2 đội+ Mỗi đội cử ra 4 thành viên tham gia dự thi (gồm đội trưởng và 3 thành viên khác).+ Đội chiến thắng được cộng 10 điểm vào quỹ điểm của hoạt động nhóm, đội thua sẽ không được cộng điểm và phải hát một bài do đội thắng chỉ địnhLưu ý: Trong quá trình thi. Mỗi thành viên chỉ được viết một ví dụ. Nếu đội nào có sự gian lận sẽ bị truất quyền không được thi tiếp và bị trừ 3 điểm vào quỹ điểm của hoạt động nhóm.THỂ LỆ :Có 6 bông hoa với màu sắc khác nhau được ghi số (Từ số 1 đến số 6). Hãy chọn cho mình một bông hoa bất kì. Yêu cầu trả lời câu hỏi trong vòng 30 giây. Hoa điểm 10TRÒ CHƠIHoa điểm 10Em chọn hoa nào?234156BackCâu 2: Câu khẳng định sau đây đúng hay là sai. Cho ví dụ - Các đơn thức cùng bậc thì đồng dạng.Đáp án: SAIVí dụ: 3x2y và xy2 cùng có bậc 3 nhưng chúng không đồng dạngEm nhận được một phần thưởng là tràng pháo tay. Chúc mừng em!!!BackSố 3BackCâu 4: Câu khẳng định sau đây đúng hay là sai. Cho ví dụ .Tổng hai đơn thức đồng dạng luôn là một đơn thức đồng dạng với hai đơn thức đã cho. Đáp án: SAIChẳng hạn : Tổng của x2y và –x2y là: x2y + (-x2y) = 0; đơn thức 0 không đồng dạng với hai đơn thức đã choBackCâu1: Tính tổng các đơn thức sau Đáp án:BackĐáp án: Có Vì Nên các đơn thức đã cho đồng dạng với nhau.yxy2 = xy3 ; 3y2xy = 3xy3 ; -5yxy2 =-5xy3 Câu 5: Các đơn thức: yxy2 ; 3y2xy; -5yxy2 có đồng dạng với nhau hay không? Vì saoBackĐáp án:Câu 6: Thực hiện phép tính sau Hoïc thuoäc khaùi nieäm; quy taéc coäng, tröø hai ñôn thöùc ñoàng daïng.Làm bài tập töø 16 ñeán 23 (Sgk-34, 35, 36).Chuẩn bị cho tiết sau “Luyện tập”Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biếnĐể cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.GHI NHỚHÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØKhi x = 1; y = -1, gi¸ trÞ cña biÓu thøc lµ:C¸ch 2:C¸ch 1: x5y - x5y + x5y = ( - + 1) x5y = .15.(-1)Khi x = 1; y = -1, gi¸ trÞ cña biÓu thøc lµ:Bài 17 (Sgk-35): Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1,y=-1Đơn thức đồng dạngKhái niệm đơn thức đồng dạngQuy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạngHai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.+ cộng (hay trừ) các hệ số+ Giữ nguyên phần biến .Củng cố Bài tập 4: Xếp các đơn thức sau thành nhóm các đơn thức đồng dạng và thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng trong nhóm đó:Tính tổng:Nhóm 1:Nhóm 2: - Nhóm 3: Đơn thứcHệ sốPhần biếnBậc4x3y2 ;-5x3y2Phần hệ sốPhần biếnKhác 0Giống nhauEm có nhận xét gì về phần hệ số và phần biến của hai cặp đơn thức trên?4x3y2 ;Phần biếnPhần hệ sốKhác 0khác nhau?1: Thu gọn các đơn thức sau, chỉ rõ phần hệ số, phần biến, và bậc của các đơn thức đã thu gọn.KIỂM TRA BÀI CŨPhần hệ số là 4, phần biến là ,bậc là 5 Phần hệ số là -5, phần biến là ,bậc là 5 Phần hệ số là , phần biến là ,bậc là 5 Hoạt động nhómBài tập 3:Tính giá trị của biểu thức tại x = -2; y =1 Giải:Thay x= -2; y= 1 vào biểu thức ta đượcVậy giá trị của biểu thức tại x= -2; y= 1 là -8x2yx2yx2y2x2y + x2y=(2 + 1)x2y = 3x2y3x3y2 - 5x3y2 = (3-5)x3y2= -2x3 y2 Ñeå coäng (hay tröø) caùc ñôn thöùc ñoàng daïng ta laøm theá naøo?Bài toán: Cho hai biểu thức số: A=2.72.55 vaø B=72.55 Tính A+B.A+B= 2.72.55 + 72.55 A+B= 2.72.55 + 1. 72.55= (2+1).72.55= 3.72.55VD2: Cộng hai đơn thức 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_53_don_thuc_dong_dang_nguyen_thi.ppt