Bài giảng Địa Lý Lớp 7 - Bài 23: Môi trường vùng núi - Phạm Việt Lan

Bài giảng Địa Lý Lớp 7 - Bài 23: Môi trường vùng núi - Phạm Việt Lan

Ở vùng núi thấp. Bởi vì nơi đó có khí hậu mát mẻ và nhiều lâm sản

Họ sống ở độ cao trên 3000m. Vì ở đó có đất đai bằng phẳng, thuận lợi cho trồng trọt và chăn nuôi.

Các dân tộc vùng Sừng châu Phi

 Họ sống ở các sườn núi cao. Bởi vì ở đó có mưa nhiều và khí hậu mát mẻ

Về tự nhiên môi trường vùng núi có những thuận lợi và khó khăn gì ?

pptx 29 trang bachkq715 4100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa Lý Lớp 7 - Bài 23: Môi trường vùng núi - Phạm Việt Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trường THCS Tự CườngGiáo viên : Phạm Việt LanMôn Địa LíCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌCBản đồ tự nhiên thế giới Hi- ma-lay-aHình 23.1 – Quang cảnh vùng núi Himalaya ở Nê - panHình 23.1 – Quang cảnh vùng núi Himalaya ở Nê - panNhiệt đới ->Rừng lá rộngÔn đới->Rừng lá kimHàn đới->Đồng cỏ- tuyếtSự thay đổi thực vật theo vĩ độ Đồng cỏRừng lá rộngLàng BẮC Hình 23.2 - Sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở dãy núi An-pơ thuộc Châu ÂuRừng cây lá kim3000200010000mTuyếtNAMDÃY HOÀNG LIÊN SƠNCác dân tộc ít người ở châu Á Ở vùng núi thấp. Bởi vì nơi đó có khí hậu mát mẻ và nhiều lâm sảnCác dân tộc vùng núi Nam Mỹ Họ sống ở độ cao trên 3000m. Vì ở đó có đất đai bằng phẳng, thuận lợi cho trồng trọt và chăn nuôi.Các dân tộc vùng Sừng châu Phi Họ sống ở các sườn núi cao. Bởi vì ở đó có mưa nhiều và khí hậu mát mẻ.Câu hỏi thảo luậnVề tự nhiên môi trường vùng núi có những thuận lợi và khó khăn gì ? Thuận LợiKhó KhănNgười Mèo, người Mông: sống ở vùng núi cao.Người Tày, người Dao: sống ở vùng núi trung bình.Người Dao và H’Mông sinh sống ở vùng chân núi Dãy Hoàng Liên SơnSạt lở đấtGiao thông đi lại khó khăn413Lũ quét2Đồi núi cũng là nơi có nhiều cảnh đẹp, có thể khai thác làm du lịch như ở Việt Nam có Sa pa, Tam Đảo RUỘNG BẬC THANG 	 DÂN TỘC THÁI Câu 1: Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm bao nhiêu °C? Câu 3: Thực vật ở sườn núi thay đổi theo .Câu 2: Ở đới nóng từ 3000m trở lên sẽ có tuyết vĩnh cửu theo em Đúng hay Sai?Câu 4: Một vành đai thực vật chỉ có ở đới nóng? Câu 5: Vùng núi là nơi của các dân tộc ít người.Câu 6: Vì sao ở vùng núi lại thưa dân?0,6°CSaiĐộ cao và hướng của sườn núi Rừng rậm Cư trúDo độ dốc lớn, đi lại khó khănBài cũ : Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. Làm bài trong tập bản đồ địa lý 7Bài mới : Chuẩn bị bài 24:Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi Soạn theo các câu hỏi:1 ).cho biết một số hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở vùng núi ?2). Tại sao phát triển giao thông và điện là những việc cần làm trước để biến đổi bộ mặt của các vùng núi? HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ DÂN TỘC TÀY Môi trường vùng núiĐặc điểm môi trườngCư trú của con ngườiKhí hậu và thực vật thay đổi theo độ caoKhí hậu và thực vật thay đổi theo hướng sườn núiCàng lên cao nhiệt độ càng giảmThực vật phân tầng theo độ cao thành các đai Sườn đón nắng, thực vật phát triển ở độ cao lớn hơnSườn đón gió ẩm mưa nhiều, cây cối tươi tốt hơnThường ít dân, là nơi cư trú của các dân tộc ít ngườiCác vùng núi khác nhau có đặc điểm cư trú khác nhau Câu 1: Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm bao nhiêu °C? Câu 3: Thực vật ở sườn núi thay đổi theo .Câu 2: Ở đới nóng từ 3000m trở lên sẽ có tuyết vĩnh cửu theo em Đúng hay Sai?Câu 4: Một vành đai thực vật chỉ có ở đới nóng? Câu 5: Vùng núi là nơi của các dân tộc ít người.Câu 6: Vì sao ở vùng núi lại thưa dân?0,6°CSaiĐộ cao và hướng của sườn núi Rừng rậm Cư trúDo độ dốc lớn, đi lại khó khăn _ Học bài cũ _ Xem trước bài 24. Trả lời trước câu 1 & 2 SGK trang 78 HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_ly_lop_7_bai_23_moi_truong_vung_nui_pham_viet.pptx