Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 19: Hai tam giác bằng nhau

Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 19: Hai tam giác bằng nhau

Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình đó ta có:

Ta nói ABC và A’B’C’ như trên được gọi là hai tam giác bằng nhau.

Hai góc A và A’ (B và B’, C và C’) gọi là hai góc tương ứng

Hai đỉnh A và A’ (B và B’, C và C’) gọi là hai đỉnh tương ứng

Hai cạnh AB và A’B’ (AC và A’C’, BC và B’C’) gọi là hai cạnh tương ứng

pptx 18 trang bachkq715 3460
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 19: Hai tam giác bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 19: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAULớp 7A4Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o ,C¸c em hoc sinh tíi dù tiÕt häcBAA’C’B’C2cm3,2cm3cm3,2cm2cm3cmA’B’ A’C’B’C’======AB ACBCA’AB’BC’CCho hai tam giác ABC và A’B'C' (Hình 60). ?1 1. Định nghĩaHãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình đó ta có:Hình 60A’B’ A’C’B’C’======ABACBCA’AB’BC’CCho hai tam giác ABC và A’B'C' (Hình 60). 1. Định nghĩaHãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình đó ta có:?1 Hình 60BAA’C’B’C2cm3,2cm3cm3,2cm2cm3cm1. Định nghĩavàTa nói ABC và A’B’C’ như trên được gọi là hai tam giác bằng nhau. BAC2cm3,2cm3cmA’C’B’3,2cm2cm3cm* Hai đỉnh A và A’ (B và B’, C và C’) gọi là hai đỉnh tương ứng* Hai góc A và A’ (B và B’, C và C’) gọi là hai góc tương ứng* Hai cạnh AB và A’B’ (AC và A’C’, BC và B’C’) gọi là hai cạnh tương ứng1. Định nghĩa:* Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.B’C’A’A’B’C’ABCABC1. Định nghĩa:* Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.2. Kí hiệu. B'C'A'CBA* Quy ước: Các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự. 	 Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ ta viết : ABC = A’B’C’ ABC = A’B’C’ 2. Kí hiệu.  ABC = A’B’C’ABCMPNhình 61.?2/ Cho hình 61 (SGK)a) Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau không (các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu giống nhau)? Nếu có, hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó.b) Hãy tìm: Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC.c) Điền vào chỗ ( ). ∆ACB = , AC = , B = Cho ∆ABC = ∆DEF (hình 62/SGK) .Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC.?3Câu 1: Cho ∆ABC = ∆ HIK. Cạnh tương ứng với cạnh BC làa) Cạnh HIc) Cạnh HKb) Cạnh IK12345678910b) Cạnh IKĐáp án bCâu 2: Cho ∆ABC = ∆ HIK. Góc tương ứng với góc H làa) Góc Cc) Góc Ab) Góc Bc) Góc AĐáp án c12345678910Câu 3: Cho ∆ABC = ∆ HIK. Cạnh AB = Cạnh ?..a) IKc) HKb) HIb) HIĐáp án b12345678910Câu 4: Cho hình vẽ, cách viết nào sau đây đúng?Đáp án:80030070080030070012345678910Xem kyõ caùc baøi ñaõ laømXem trước baøi taäp phaàn luyeän taäp. Tieát sau ta học luyeän taäpHäc thuéc ®Þnh nghÜa, kÝ hiÖu hai tam gi¸c b»ng nhau. - Lµm bµi tËp 10,11 SGK/Trg.112.- Bµi tËp 19, 20,21- SBT/Trg.100.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_19_hai_tam_giac_bang_nhau.pptx