Bài giảng Lịch sử Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 15: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Lý (1009-1225)

Bài giảng Lịch sử Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 15: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Lý (1009-1225)

* Diễn biến:

- Tháng 1/1077, khoảng 10 vạn quân Tống do Quách Quỳ và Triệu Tiết chỉ huy vượt ải Nam Quan tiến vào Thăng Long, nhưng bị chặn đánh ở bờ Bắc sông Như Nguyệt.

- Cuối xuân 1077, Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông bất ngờ đánh vào các doanh trại giặc khiến quân Tống thua to.

 

pptx 28 trang phuongtrinh23 30/06/2023 1040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 15: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Lý (1009-1225)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 15: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC THỜI LÝ 
3. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM L Ư ỢC TỐNG (1075-1077 ) 
3. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) 
BÀI 15: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC THỜI LÝ 
(1009-1225) 
a. Chủ động tiến công để phòng vệ 
Theo dõi đoạn Video, em hãy cho biết vì sao nhà Tống lại muốn xâm lược Đại Việt? 
3. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) 
BÀI 15: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC THỜI LÝ 
(1009-1225) 
a. Chủ động tiến công để phòng vệ 
- Nhà Tống muốn xâm l ư ợc Đại Việt để giải quyết khó khăn trong n ư ớc. 
Theo dõi đoạn Video và trả lời câu hỏi sau: Để chuẩn bị xâm lược nước ta nhà Tống đã làm gì ? 
- Nhà Tống đã xúi giục Cham Pa đánh lên từ phía Nam, Ngăn cản nhân dân biên giới Việt – Tống qua lại, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ít người của Đại Việt 
3. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) 
BÀI 15: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC THỜI LÝ 
(1009-1225) 
a. Chủ động tiến công để phòng vệ 
- Giữa thế kỉ XI, nhà Tống gặp nhiều khó khăn, muốn gây chiến để giải quyết khủng hoảng. 
- Nhà Lý đã cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy cuộc kháng chiến 
Trước âm mưu xâm lược trắng trợn của nhà Tống, nhà Lý đã làm gì ? 
Hãy cho biết một số nét về Lý Thường Kiệt? 
	 Lý Thường Kiệt có tên húy là Ngô Tuấn - sinh năm 1019 mất năm 1105. Ông là người làng An Xá, huyện Quảng Đức, nay thuộc Hà Nội. Ông làm quan cả ba đời vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông. Ông là người giàu m ư u l ư ợc, là thiên tài quân sự và được vinh danh là vị tướng lừng danh nhất thế kỉ XI. 
Thái úy Lý Th ư ờng Kiệt 
3. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) 
BÀI 15: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC THỜI LÝ 
(1009-1225) 
a. Chủ động tiến công để phòng vệ (1075) 
Theo dõi đoạn Video và trả lời câu hỏi sau: Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị kháng chiến? 
- Lý Thường Kiệt tiến đánh Cham Pa để phá vỡ âm mưu phối hợp của nhà Tống, cho quân đội luyện tập ngày đêm, tổ chức canh phòng biên giới nghiêm ngặt 
3. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) 
BÀI 15: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC THỜI LÝ 
(1009-1225) 
Theo dõi tiếp đoạn Video và trả lời câu hỏi : Sau khi đã chuẩn bị mọi thứ. Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì táo bạo? 
- Lý Thường Kiệt đã thực hiện chủ trương “Tiến công trước để tự vệ” 
- Lý Thường Kiệt nhận định “Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” 
- Tháng 10/1075, Lý Thường Kiệt chỉ huy hơn 10 vạn quân thuỷ, bộ chia làm 2 đạo tiến vào đất Tống. Phá hủy kho lương thực của chúng. Ông chủ động rút quân về nước. 
3. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) 
BÀI 15: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC THỜI LÝ 
(1009-1225) 
Việc Lý Thường Kiệt đem quân đánh vào các căn cứ trên đất Tống có ý nghĩa gì ? 
- Ý nghĩa: Đẩy kẻ thù vào thế bị động, có thời gian chuẩn bị kháng chiến tốt hơn. 
3. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) 
BÀI 15: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC THỜI LÝ 
(1009-1225) 
Theo dõi đoạn Video và trả lời câu hỏi: Sau khi rút quân về nước Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị kháng chiến ? 
b. Phòng vệ tích cực và chuyển sang phản công : Trận chiến trên phòng tuyến song Như Nguyệt 
3. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) 
BÀI 15: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC THỜI LÝ 
(1009-1225) 
b. Phòng vệ tích cực và chuyển sang phản công : Trận chiến trên phòng tuyến song Như Nguyệt 
Hạ lệnh cho các tù trưởng dân tộc ít người ở gần biên giới bố trí quân mai phục, đánh chặn để kiềm chế, tiêu hao sinh lực quân Tống, khi chúng vừa tiến sang 
- Sau khi rút quân về n ước, Lý Th ư ờng Kiệt đã 
Bố trí lực lương thủy quân ở vùng Đông Bắc, chặn thủy binh của giặc, phá vỡ kế hoạch phối hợp Thủy – bộ của chúng 
Xây dựng phòng tuyến kiên cố trên bờ Nam sông Như Nguyệt, bố trí lực lượng Thủy-bộ mạnh đóng giữ 
PHÒNG TUYẾN TRÊN SÔNG NHƯ NGUYỆT 
Phòng tuyến dài khoảng 100km dọc theo sông từ Đa Phúc đến Phả Lại, đắp bằng đất cao, vững chắc, có nhiều lớp giậu tre dày đặc, dưới sông có những hố chông. Sông rộng, chông ngầm, giậu dày, lũy cao kết hợp với nhau tạo thành phòng tuyến rất vững chắc, lợi hại. 
 ( Tư liệu Sử 7 – NXB Giáo dục 2005 ) 
Cảnh quân ta đóng cọc chuẩn bị phòng tuyến Như Nguyệt 
BẮC GIANG 
LẠNG GIANG 
HIỆP HÒA 
BẮC NINH 
VẠN XUÂN 
TỪ SƠN 
VIỆT YÊN 
Dãy núi Tam Đảo 
Sông Hồng 
Sông Đuống 
Sông Thái Bình 
Sông Lục Nam 
Sông Thương 
Bến Ngọt 
Can Vang 
Đa Phúc 
THĂNG LONG 
Lý Thường Kiệt 
Hoằng Chân 
Chiêu Văn 
S. Như Nguyệt 
LƯỢC ĐỒ PHÒNG TUYẾN SÔNG NHƯ NGUYỆT 
Việc xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt dựa trên sự kết hợp giữa địa hình tự nhiên, bãi chướng ngại vật cùng với lực lượng thuỷ - bộ được bổ trí trọng điểm nên vừa có thể bảo vệ được toàn chiến tuyến, vừa nhanh chóng tập trung tổ chức phản công địch. Đây chính là s ự độc đáo, sáng tạo trong cách tổ chức đánh giặc của Lý Thường Kiệt. 
? Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn xây dựng phòng tuyến trên sông Nh ư Nguyệt? Việc đó thể hiện điều gì? 
3. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) 
b. Phòng vệ tích cực và chuyển sang phản công: Trận chiến trên phòng tuyến song Như Nguyệt 
3. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) 
b. Phòng vệ tích cực và chuyển sang phản công : Trận chiến trên phòng tuyến song Như Nguyệt 
? Hãy theo dõi đoạn video, sau đó nêu Kết quả và Ý nghĩa cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý? 
* Kết quả: 
- Lý Thường Kiệt chủ động “Giảng hòa” . Quân Tống rút về nước 
* Ý nghĩa: Cuộc kháng chiến thắng lợi, đã đập tan âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống, bảo vệ vững chắc độc lập , chủ quyền của đất nước ta. 
* Diễn biến: 
- Tháng 1/1077 , khoảng 10 vạn quân Tống do Quách Quỳ và Triệu Tiết chỉ huy vượt ải Nam Quan tiến vào Thăng Long, nhưng bị chặn đánh ở bờ Bắc sông Như Nguyệt. 
- Cuối xuân 1077 , Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông bất ngờ đánh vào các doanh trại giặc khiến quân Tống thua to . 
Có 10 câu hỏi, mỗi câu hỏi khi trả lời đúng được 1 điểm, trả lời đúng đến câu nào thì được điểm tương ứng với câu hỏi đó. Trong quá trình trả lời, học sinh được sử dụng 2 quyền trợ giúp trong bất kì thời điểm nào: 
Quyền hỏi ý kiến Tổ tư vấn (ba người bạn trong lớp, từ câu 6 trở đi, nếu cả 3 người trợ giúp đúng mỗi người đều được 8 điểm, 2 người đúng được 9 điểm, 1 người đúng được 10 điểm). 
Quyền trợ giúp 50/50 (giáo viên chỉ ra 2 phương án sai). 
Câu hỏi số 1: Nhà Tống đã làm gì giải quyết những khó khăn trong nước? 
A. Đánh Đại Việt 
C. Đánh Chăm-pa 
B. Đánh hai nước Liêu – Hạ 
D. Cải cách đất nước 
Câu hỏi số 2: Đâu không là lý do khiến Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm nơi xây dựng phòng tuyến đánh giặc? 
D. Dựa trên truyền thống đánh giặc trên sông của các triều đại trước 
B. lượng quân Tống sang xâm lược Việt Nam chủ yếu là bộ binh 
A. Là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long 
C. Là một chiến hào tự nhiên khó để vượt qua 
Câu hỏi số 3: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì? 
C. xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt. 
B. đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa 
A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống 
D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch 
Câu hỏi số 4: Ý nào không phản ánh đúng việc làm của nhà Lý trước âm mưu xâm lược của quân Tống? 
B. Triệu tập hội nghị Bình Than 
C. Đập tan phối hợp tấn công của quân Tống và Chăm-pa. 
A. Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy cuộc kháng chiến 
D. Chủ động tiến hành các biện pháp đối phó 
Câu hỏi số 5: Tại sao Lý Thường Kiệt là chủ động giảng hòa? 
B. Đảm bảo quan hệ hòa hiếu, truyền thống nhân đạo của dân tộc 
C. LTK muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh 
A. LTK sợ mất lòng vua Tống 
D. Để bảo toàn lực lượng 
Câu hỏi số 6: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”? Đó là câu nói của ai? 
A. Lý Thường Kiệt 
C. Lý Công Uẩn 
B. Trần Quốc Tuấn 
D. Trần Bình Trọng 
Câu hỏi số 7: Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì? 
C. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”. 
B. Ban thưởng cho quân lính 
A. Tập chung tiêu diệt nhanh quân Tống. 
D. Cả A, B, C. 
Câu hỏi số 8: Tướng giặc chỉ huy cánh quân bộ xâm lược Đại Việt là ai? 
A. Quách Quỳ 
C. Toa Đô 
B. Ô Mã Nhi 
D. Hòa Mâu 
Câu hỏi số 9 : Để đánh chiếm Đại Việt, nhà Tống đã thực hiện những biện pháp gì? 
D. Cả A, B, C. 
B. Ngăn việc buôn bán, đi lại của nhân dân hai nước. 
A. Xúi giục vua Cham –Pa đánh lên từ phía nam. 
C. Dụ dỗ các tù trưởng người dân tộc ở biên giới. 
Câu hỏi số 10: Mục đích chính của Lý Thường Kiệt trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075 là: 
C. đánh vào nơi tập trung lương thực và khí giới . 
B. đánh vào khu vực đông dân 
A. đánh vào cơ quan đầu não của quân Tống 
D. đòi lại phần đất đã mất do bị nhà Tống chiếm. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_15_cong.pptx