Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 16, Bài 11: Cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống (1075-1077)

Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 16, Bài 11: Cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống (1075-1077)

.Kháng chiến bùng nổ.

a.Sự chuẩn bị của nhà Lý

Nhà Lý hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị bố phòng

Sau khi rút quân về nước nhà Lý đã làm gì để chuẩn bị kháng chiến?

pptx 37 trang bachkq715 4440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 16, Bài 11: Cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống (1075-1077)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢNLỚP 7.26Môn:Lịch sử lớp 7Kiểm tra bài cũEm hãy trình bày diễn biến cuộc tấn công để tự vệ của nhà Lý tháng 10/1075?Lược đồ cuộc tấn công để tự vệ của nhà LýThân Cảnh Phúc, Tông ĐảnLý Thường KiệtKiểm tra bài cũĐáp án câu trả lời bài cũTháng 10/1075 , Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân bất ngờ tấn công vào châu Khâm và châu Liêm, sau khi tiêu diệt các kho tàng và căn cứ của giặc, Lý Thường Kiệt chỉ huy quân tấn công Ung châu. Sau 42 ngày đêm quân ta hạ thành Ung châu, sau đó rút quân về nước, xây dựng phòng tuyến chuẩn bị kháng chiến.Cuộc tiến công tự vệ sang đất Tống năm 1075 của nhà Lý TIẾT 16: BÀI 11CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)I. GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077)1.Kháng chiến bùng nổ.a.Sự chuẩn bị của nhà LýTIẾT16: BÀI 11 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)II.GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077) Sau khi rút quân về nước nhà Lý đã làm gì để chuẩn bị kháng chiến? - Nhà Lý hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị bố phòng1.Kháng chiến bùng nổ.a.Sự chuẩn bị của nhà LýTIẾT16: BÀI 11 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)II.GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077) - Nhà Lý hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị bố phòng Các địa phương chuẩn bị bố phòng như thế nào? Lý Kế NguyênLÝ THƯỜNG KIỆTVi Thủ AnThân Cảnh Phúc(Lạng Sơn)(Cao Bằng)Quảng NinhLý Kế NguyênLÝ THƯỜNG KIỆTThân Cảnh PhúcL­ược đồ chuẩn bị bố phòng của quân Đại Việt (1076 – 1077) Vi Thủ AnYên PhụTại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược?-Sông Như Nguyệt một khúc của sông Cầu chạy qua huyện Yên Phong (bờ Bắc là Bắc Giang, bờ Nam là Bắc Ninh)- Nơi đây địa thế rất hiểm yếu: hai bên bờ sông có nhiều chỗ núi ăn sát bờ sông hoặc các rừng cây um tùm.Đây là vị trí chặn ngang các hướng tấn công của địch từ Quảng Tây (Trung Quốc) đến Thăng Long.-> Sông Như Nguyệt được ví như chiến hào tự nhiên khó có thể vượt qua.L­ược đồ chuẩn bị bố phòng của quân Đại Việt (1076 – 1077) Yên phongs. Như NguyệtLƯỢC ĐỒ PHÒNG TUYỀN SÔNG NHƯ NGUYỆTPhòng tuyến trên sông Như NguyệtNhững nơi này, Lý Thường Kiệt cho đắp chiến lũy dọc bờ sông, phía ngoài lũy, giáp mặt sông, ông sai đóng cọc tre làm giậu dày mấy tầng. Dưới bãi sông bố trí những hầm chông ngầm. Sông rộng, lũy cao, giậu tre dày, ... tất cả những kiến trúc tự nhiên và nhân tạo kết hợp với nhau tạo thành một phòng tuyến kiên cố.Cảnh quân ta đóng cọc chuẩn bị phòng tuyến Như NguyệtEm có nhận xét gì về sự chuẩn bị của nhà Lý? Nhà Lý chuẩn bị rất chu đáo, chủ động1.Kháng chiến bùng nổ.a.Sự chuẩn bị của nhà LýTIẾT16: BÀI 11 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)II.GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077)- Nhà Lý hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị bố phòng- Cho quân mai phục ở những vị trí chiến lược quan trọng- Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt1.Kháng chiến bùng nổ.a.Sự chuẩn bị của nhà LýTIẾT16: BÀI 11 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)II.GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077)Sau thất bại ở Ung Châu nhà Tống có thái độ như thế nào?Tiến hành khẩn trương xâm lược Đại Việt b. Diễn biếnQuân Tống tiến đánh nước ta với lực lượng như thế nào?1.Kháng chiến bùng nổ.a.Sự chuẩn bị của nhà LýTIẾT16: BÀI 11 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)II.GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077)b. Diễn biếnQuân Tống gồm: 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, 1 vạn ngựa chiến, 20 vạn dân phu do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy. Ngoài ra còn một đạo quân thủy do Hoà Mâu dẫn đầu tiếp ứng theo đường biển.Sông CầuS. Thái BìnhSông HồngSông LôSông ĐàSông MãLý Thường KiệtCuối năm 1076 1-1077LƯỢC ĐỒ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1076-1077)Lý Kế Nguyên Quân ta phòng thủQuân Tống tiến côngQuân ta chặn đánhPhòng tuyến Như Nguyệt1.Kháng chiến bùng nổ.a.Sự chuẩn bị của nhà LýTIẾT16: BÀI 11 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)II.GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077)b. Diễn biếnCuối năm 1076, nhà Tống cử một đạo quân lớn theo 2 đường thủy bộ tiến vào nước ta.- Tháng 1/ 1077 , 10 vạn quân bộ do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy vượt biên giới qua Lạng Sơn tiến xuống. Quân ta chặn đánh, đến trước bờ Bắc sông Như Nguyệt quân Tống bị phòng tuyến của ta chặn lại.Quân thủy bị ta chặn đánh ở vùng ven biển nên không thể tiến sâu hỗ trợ cho cánh quân bộ2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt. a. Diễn biến 1.Kháng chiến bùng nổ.TIẾT16: BÀI 11 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)II.GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077)Chờ mãi không thấy thủy quân đến, Quách Qùy đã làm gì?BẮC GIANGLẠNG GIANGHIỆP HÒABẮC NINHVẠN XUÂNTỪ SƠNVIỆT YÊNYÊN PHONGDãy núi Tam ĐảoSông HồngSông ĐuốngSông Thái BìnhSông Lục NamSông ThươngBến NgótCan VangĐa PhúcTHĂNG LONGQuách QuỳTriệu TiếtLý Thường KiệtHoằng ChânChiêu VănS. Như NguyệtLƯỢC ĐỒ TRẬN ĐÁNH TRÊN PHÒNG TUYẾN SÔNG NHƯ NGUYỆTTrận tuyến quân TốngQuân Tống tiến đánhQuân ta chặn đánhNhà Lý phòng thủPhòng tuyến Như NguyệtSau nhiều lần tấn công bị thất bại, tình thế quân giặc như thế nào?- Địch chán nản, mệt mỏi, chết dần chết mòn. Thất vọng Quách Quỳ ra lệnh: “ Ai bàn đánh sẽ bị chém!”Nêu nhận xét của em về lực lượng của quân Tống?Quân Tống lúc này đã suy yếu.Trong hoàn cảnh đó Lý Thường Kiệt đã làm gì?“Sông núi nước Nam, vua Nam ởRành rành định phận ở sách trời.Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm,Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.”Vì sao Lý Thường Kiệt cho người đọc bài thơ giữa lúc cuộc chiến đang gay go ?Khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta.Làm cho quân Tống hoang mang, lo sợ.* Bài thơ này được xem như là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta. Bài thơ đã khẳng định độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của người Việt ở phương Nam.BẮC GIANGLẠNG GIANGHIỆP HÒABẮC NINHVẠN XUÂNTỪ SƠNVIỆT YÊNYÊN PHONGDãy núi Tam ĐảoSông HồngSông ĐuốngSông Thái BìnhSông Lục NamSông ThươngBến NgótCan VangĐa PhúcTHĂNG LONGLý Thường KiệtHoằng ChânChiêu VănQuách QuỳTriệu TiếtLƯỢC ĐỒ TRẬN ĐÁNH TRÊN PHÒNG TUYẾN SÔNG NHƯ NGUYỆTTrận tuyến quânTống Quân nhà Lý phòng ngựPhòng tuyến Như NguyệtQuân ta tiến côngQuân Tống rút chạyCuộc chiến đấu tiếp diễn như thế nào? - Quân Tống thua to, chết quá nữa. Lâm vào tình trạng hết sức khó khăn tuyệt vọng Giữa lúc quân Tống Khó khăn tuyệt vọng Lý Thường Kiệt có chủ trương gì?2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.a.Diễn biến:Quân Tống nhiều lần tấn công để tiến xuống phía Nam phòng tuyến Như Nguyệt nhưng bị thất bại quân Tống chán nản, chết dần chết mòn- Cuối năm 1077, quân ta phản công, quân Tống thua to.- Nhà Lý đề nghị “giảng hòa”,quân Tống chấp nhận ngay, vội đem quân về nước.TIẾT16: BÀI 11 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)II.GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077)1.Kháng chiến bùng nổ.b.Kết quả:- Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi vẻ vang.2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.a.Diễn biến:Em hãy nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống?b.Kết quảc. Ý nghĩa- Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững.TIẾT16: BÀI 11 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)II.GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077)1.Kháng chiến bùng nổ.THẢO LUẬN NHÓM (2 phút)NHÓM 2Vì sao ta đang ở trong thế thắng mà Lý Thường Kiệt lại chủ trương giảng hòa?NHÓM 1Nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống 1075-1077?	2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.TIẾT16: BÀI 11 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)II.GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077)1.Kháng chiến bùng nổ.NGUYÊN NHÂNSự chuẩn bị một cách chu đáo của nhà lý về mọi mặt cho cuộc kháng chiến.Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt.Tinh thần đoàn kết quyết tâm chiến đấu chống ngoại xâm của quân và dân ta.KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓMKẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓMCủng cố bài họcCâu 1: Em hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường KiệtChỉ huy chống quân xâm lược Tống, bảo vệ vững chắc nền độc lập nước nhàCâu 2:Nêu công lao của Lý Thường Kiệt đối với dân tộc Củng cố bài họcĐền thờ và tượng đài Lý Thường KiệtNăm 2013, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch liệt ông vào một trong 14 vị anh hùng dân tộc tiêu biểu nhất trong lịch sử Việt Nam.HƯNG ĐẠO VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN (1228 – 1300)ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP (1911 – 2013)Câu 3:Nối các sự kiện lịch sử với các mốc thời gian sao cho chính xác:Sự kiện lịch sử1. Lý Thườg Kiệt tiến đánh Châu Ung, châu Khâm, châu Liêm2. Quân Tống do Quách Quỳ, Triệu Tiết cầm đầu chuẩn bị tiến vào nước ta3. Quân Tống vượt ải Nam Quan, qua Lạng Sơn tiến vào nước ta.4. Quân Tống rút về nước.Thời giana. Cuối 1077b. Tháng 1-1077c. Cuối 1076d. Tháng 10-1075CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)I.GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)2.Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệII.GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 – 1077)1.Kháng chiến bùng nổ2.Cuộc chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt.SƠ ĐỒ BÀI HỌC1.Nhà Tống âm mưu xâm lược Học sinh về nhà học bài, trả lời các câu hỏi SGK.Chuẩn bị: Xem lại nội dung các bài đã học để tiết sau làm bài tập lịch sử. Ý thức độc lập, tự chủ thời Ngô, Đinh, Tiền Lê. Nét độc đáo, sáng tạo của Lý Thường Kiệt được thể hiện như thế nào trong cuộc kháng chiến chống Tống. DẶN DÒ

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_7_tiet_16_bai_11_cuoc_khang_chien_chon.pptx