Bài giảng môn Ngữ Văn Khối 7 - Bài 20: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Bài giảng môn Ngữ Văn Khối 7 - Bài 20: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

1. Truyền thống yêu nước của nhân dân ta

Dân ta có tình yêu nước nồng nàn, mãnh liệt, sôi nổi, chân thành.

- Truyền thống đó càng được phát huy khi Tổ quốc lâm nguy.

=> Sử dụng hình ảnh so sánh, động từ mạnh để khẳng định truyền thống yêu nước.

=> Cách nêu vấn đề ngắn gọn, dễ hiểu

 

pptx 31 trang bachkq715 3410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ Văn Khối 7 - Bài 20: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Những hình ảnh sau đây gợi lên tinh thần gì của dân tộc ta?Những hình ảnh sau đây gợi lên tinh thần gì của dân tộc ta?Những hình ảnh sau đây gợi lên tinh thần gì của dân tộc ta?TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA DÂNTỘC VIỆT NAMTINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TAHồ Chí MinhI. Tìm hiểu chung1. Tác giả- Hồ Chí Minh (1890-1969).- Vị lãnh tụ, nhà cách mạng vĩ đại, nhà văn, nhà thơ, nhà báo, Danh nhân văn hóa thế giới.2. Tác phẩm- Được trích từ báo cáo chính trị của chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II của Đảng lao động Việt Nam (2/1951).Em đã được học những tác phẩm nào của Chủ tịch Hồ Chí Minh? Em có biết được tác phẩm chính luận nào của Người?3. Thể loại- Văn nghị luậnVăn bản thuộc thể loại văn gì?4. Bố cụcII. Đọc hiểu văn bản1. Truyền thống yêu nước của nhân dân ta.Xét theo bố cục của một bài văn nghị luận thì đoạn 1 đóng vai trò gì? Vậy đó là vấn đề gì?Tìm câu văn thể hiện vấn đề nghị luận?Nêu vấn đề nghị luận.- Nghị luận về tinh thần yêu nước của nhân dân ta.- Hai câu đầu của đoạn văn thể hiện rõ vấn đề đó“ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.”- Nồng nàn: Tình cảm sôi nổi, mãnh liệt.- Truyền thống: Những giá trị tốt đẹp đã trải qua nhiều thời gian, nhiều thế hệ và trở thành tài sản chung của dân tộcEm hiểu các từ: “nồng nàn, truyền thống” là như thế nào?Việc dùng những từ ngữ này trong đoạn mở đầu có tác dụng như thế nào?Diễn tả được ình cảm yêu nước sôi nổi, mãnh liệt vốn có của dân tộc Việt Nam từ bao đời nay. Diễn tả được tình cảm yêu nước sôi nổi, mãnh liệt vốn có của dân tộc Việt Nam từ bao đời nay. 1. Truyền thống yêu nước của nhân dân ta- Dân ta có tình yêu nước nồng nàn, mãnh liệt, sôi nổi, chân thành. Lòng yêu nước còn được thể hiện trong câu văn nào? Em có nhận xét gì về từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng ở đây?“Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm lũ bán nước và cướp nước.” Hình ảnh so sánh, động từ mạnh1. Truyền thống yêu nước của nhân dân ta- Dân ta có tình yêu nước nồng nàn, mãnh liệt, sôi nổi, chân thành.- Truyền thống đó càng được phát huy khi Tổ quốc lâm nguy.=> Sử dụng hình ảnh so sánh, động từ mạnh để khẳng định truyền thống yêu nước.=> Cách nêu vấn đề ngắn gọn, dễ hiểu Trò chơi: "Văn sử song toàn". Có 6 câu đố tương ứng với 6 nhân vật lịch sử.Các em hãy đoán xem là những ai nhé!211. Đố ai nêu lá quốc kìMê Linh đất cũ còn ghi muôn đờiYếm, khăn đội đá vá trờiGiặc Tô mất vía rụng rời thoát thân?Là ai?HAI BÀ TRƯNGNext212. Đố ai cũng khách thoa quầnĐạp luồng sóng dữ đuổi quân giặc thùCửu Chân nức tiếng ngàn thuVì dân quyết phá ngục tù lầm thanLà ai? BÀ TRIỆUNext213. Đố ai trên Bạch Đằng giangLàm cho cọc nhọn dọc ngang sáng ngờiPhá quân Nam Hán tơi bờiGươm thần độc lập giữa trời vang lên?Là ai? NGÔ QUYỀNNext214. Đố ai nổi sáng sông, rừngĐã vui Hàm Tử lại mừng Chương DươngVân Đồn cướp sạch binh cườngNồi bàng mai phục chặn đường giặc lui?Là ai? HƯNG ĐẠO VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤNNext215. Đố ai gian khó chẳng lùiChí Linh mấy lượt nếm mùi đắng cay Mười năm Bình Định ra tayThành Đông Quan, mất vía bầy Vương Thông?Là ai? LÊ LỢINext216. Đố ai giải phóng Thăng LongNửa đêm trừ tịch quyết lòng tiến binhĐống Đa, sông Nhị vươn mìnhGiặc Thanh vỡ mộng cường chinh tơi bời?Là ai?QUANG TRUNG- NGUYỄN HUỆNextĐó chính là những con người đã góp phần làm nên những trang sử vẻ vang, hào hùng cho dân tộc ta. Ngoài ra còn rất nhiều anh hùng khác nữa....2. Những biểu hiện của tinh thần yêu nước. Để làm sáng tỏ tinh thần yêu nước trong lịch sử và hiện tại tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào?2. Những biểu hiện của tinh thần yêu nước. * Lòng yêu nước trong quá khứ:- Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Quang Trung,...-> Dẫn chứng tiêu biểu, được liệt kê theo trình tự thời gian lịch sử => Ca ngợi những chiến công hiển hách trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.=> Tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang.2. Những biểu hiện của tinh thần yêu nước. * Lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta:- Mọi lứa tuổi, tầng lớp, giai cấp, nghề nghiệp, vùng miền,... đều một lòng nồng nàn yêu nước.-> Liệt kê dẫn chứng vừa cụ thể, vừa toàn diện.Thái độ của người viết?2. Những biểu hiện của tinh thần yêu nước. * Lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta:- Mọi lứa tuổi, tầng lớp, giai cấp, nghề nghiệp, vùng miền,... đều một lòng nồng nàn yêu nước.-> Liệt kê dẫn chứng vừa cụ thể, vừa toàn diện.=> Thái độ cảm phục, ngưỡng mộ, tự hào về lòng yêu nước của đồng bào ta.=> Cách lập luận chặt chẽ, giản dị, chủ yếu là dẫn chứng bằng cách liệt kê các hành động, điệp cấu trúc “từ... đến”.. thể hiện sự yêu nước khác nhau.Mở rộng: Lòng yêu nước ở các sáng tác khácMở rộng: Lòng yêu nước trong thơ ca của một số tác giả.“Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trướcChỉ cần trong xe có một trái tim”.III. TỔNG KẾT1. Nghệ thuật- Bố cục rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ.- Dẫn chứng chọn lọc tiêu biểu phong phú, vừa cụ thể, vừa khái quát.- Hình ảnh so sánh sinh động dễ hiểu.III. TỔNG KẾT2. Nội dung- Lòng yêu nước là giá trị tinh thần cao quý. Dân ta ai cũng có lòng yêu nước. - Truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới đề bảo vệ đất nước.- Cần phải thể hiện lòng yêu nước của mình bằng việc làm cụ thể.	Em nhận thức được điều gì từ bài tinh thần 	yêu nước này?	Em cần phải có nghĩa vụ và trách nhiệm gì 	 đối với đất nước?DẶN DÒ:	Chuẩn bị bài mới: CÂU ĐẶC BIỆT

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_khoi_7_bai_20_tinh_than_yeu_nuoc_cua_n.pptx