Bài giảng môn Vật Lý 7 - Bài 12: Độ cao của âm (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng môn Vật Lý 7 - Bài 12: Độ cao của âm (Chuẩn kiến thức)

Cố định một đầu thước thép đàn hồi có chiều dài khoảng 20cm trên mặt hộp gỗ. Khi đó thước thép đứng yên tại vị trí cân bằng. Nâng đầu tự do của thước lệch khỏi vị trí cân bằng rồi thả tay cho thước dao động trong hai trườn hợp:

Đầu thước lệch nhiều (hình 12.1a)

Đầu thước lệch ít (hình 12.1b)

. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động

Thí nghiệm 1

 

pptx 22 trang bachkq715 3780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật Lý 7 - Bài 12: Độ cao của âm (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGCÁC EM HỌC SINH CÙNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC HÔM NAY!Một vật dao động thường phát ra âm có độ cao nhất định.Nhưng khi nào vật phát ra âm to, khi nào vật phát ra âm nhỏ?Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂMI. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao độngThí nghiệm 1	Cố định một đầu thước thép đàn hồi có chiều dài khoảng 20cm trên mặt hộp gỗ. Khi đó thước thép đứng yên tại vị trí cân bằng. Nâng đầu tự do của thước lệch khỏi vị trí cân bằng rồi thả tay cho thước dao động trong hai trườn hợp:Đầu thước lệch nhiều (hình 12.1a)Đầu thước lệch ít (hình 12.1b)Thước thépC1: : Quan sát dao động của đầu thước, lắng nghe âm phát ra rồi điền vào bảng 1:Làm thí nghiệma. Đầu thước lệch nhiềub. Đầu thước lệch ítBài 12: ĐỘ TO CỦA ÂMBài 12: ĐỘ TO CỦA ÂMI. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao độngThí nghiệm 1C1: Quan sát dao động của đầu thước, lắng nghe âm phát ra rồi điền vào bảng 1:C1:Cách làm thước dao độngĐầu thước dao động mạnh hay yếu?Âm phát ra to hay nhỏ?a) Nâng đầu thước lệch nhiềub) Nâng đầu thước lệch ítmạnhtoyếunhỏBài 12: ĐỘ TO CỦA ÂMI. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao độngThí nghiệm 1Độ lệch của thước so với vị trí cân bằngC1:Vị trí cân bằngThước* Biên độ dao động:	 Là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằngBài 12: ĐỘ TO CỦA ÂMI. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao độngThí nghiệm 1	Treo một quả cầu bấc sao cho khi dây treo thẳng đứng thì quả câu vừa chạm sát vào giữa mặt trống. Lắng nghe tiếng trống và quan sát dao động của quả cầu (hình 12.2) trong hai trường hợp:Gõ nhẹGõ mạnhC1:* Biên độ dao động: Là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằngC2: Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều (ít), biên độ dao động càng lớn (nhỏ), âm phát ra càng to (nhỏ)Thí nghiệm 2 . . . Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂMI. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao độngThí nghiệm 1	Treo một quả cầu bấc sao cho khi dây treo thẳng đứng thì quả câu vừa chạm sát vào giữa mặt trống. Lắng nghe tiếng trống và quan sát dao động của quả cầu (hình 12.2) trong hai trường hợp:Gõ nhẹGõ mạnh* Biên độ dao động: Là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằngThí nghiệm 2 Gõ mạnhGõ nhẹ Quan sát dao động của quả cầu Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂMI. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao độngThí nghiệm 1C3: Chon từ thích hợp điền vào chỗ trống:	Quả cầu bấc lệch càng nhiều (ít), chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn (nhỏ), tiếng trống càng to (nhỏ).* Biên độ dao động: Là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằngThí nghiệm 2 ... ... ... Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂMI. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao độngThí nghiệm 1* Biên độ dao động: Là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằngThí nghiệm 2*Kết luậnÂm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn. .. Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂMI. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao độngThí nghiệm 1* Biên độ dao động: Là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằngThí nghiệm 2*Kết luậnÂm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.II. Độ to của âmĐộ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (kí hiệu là dB)Người ta có thể dùng may để đo độ to của âm.Bảng 2 cho biết độ to của một số âm.- Tiếng nói thì thầm .................................................................................. . ............................. 20dB Tiếng nói chuyện bình thường . . . 40dB Tiếng nhạc to . . . 60dB Tiếng ồn rất to ở ngoài phố .. . . 80dB Tiếng ồn của máy móc nặng trong công xưởng .100dB Tiếng sét . . . 20dBNgưỡng đau (làm đau nhức tai)(Tiếng động cơ phản lực ở cách 4m) . . . .. 130dBBài 12: ĐỘ TO CỦA ÂMBài 12: ĐỘ TO CỦA ÂMI. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao độngThí nghiệm 1III. Vận dụng* Biên độ dao động: Là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằngThí nghiệm 2*Kết luậnÂm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.II. Độ to của âmĐộ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (kí hiệu là dB)Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂMI. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao độngThí nghiệm 1III. Vận dụng* Biên độ dao động: Là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằngThí nghiệm 2*Kết luậnÂm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.II. Độ to của âmĐộ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (kí hiệu là dB)C4: Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ? Tại sao?C4: Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to. Vì khi gảy mạnh làm cho dây đàn dao động có biên độ lớn.Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂMI. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao độngThí nghiệm 1III. Vận dụng* Biên độ dao động: Là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằngThí nghiệm 2*Kết luậnÂm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.II. Độ to của âmĐộ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (kí hiệu là dB)C5: Hãy so sánh biên độ dao động của điểm giữa sợi dây đàn (điểm M) trong hai trường hợp vẽ ở hình 12.3abC5: Biên độ dao động của điểm giữa sợi dây đàn (điểm M) trong hình 12.3a lớn hơn.Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂMI. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao độngThí nghiệm 1III. Vận dụng* Biên độ dao động: Là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằngThí nghiệm 2*Kết luậnÂm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.II. Độ to của âmĐộ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (kí hiệu là dB)C6: Khi máy thu thanh phát ra âm to, âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa khác nhau thế nào?C6: - Khi máy thu thanh phát ra âm to, thì biên độ dao động của màng loa lớn- Khi máy thu thanh phát ra âm nhỏ, thì biên độ dao động của màng loa nhỏĐộ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó Có thể em chưa biết Ta nghe được các tiếng động xung quanh vì âm được truyền bởi không khí đến tai làm cho màng nhĩ dao động. Dao động này được truyền qua các bộ phận bên trong tai, tạo ra tín hiệu truyền lên não giúp ta cảm nhận được âm thanh. Màng nhĩ dao động với biên độ càng lớn, ta nghe thấy âm càng to. Âm truyền đến tai có độ to quá lớn có thể làm thủng màng nhĩ. Vì vậy trong nhiều trường nhiều trường hợp cần phải chú ý bảo vệ tai. Máy trợ thính	 Máy trợ thính là dụng cụ làm tăng cường độ âm do đó cũng làm tăng độ to của âm, giúp cho người có tai nghe kém. Máy gồm một bộ phận vi âm (micro) thu nhận âm kết hợp với bộ phận tăng âm (ampli). Âm được tăng lên 1000 lần rồi truyền theo ống dẫn vào bộ phận nghe đặt bên trong tai.*Về nhà bài học:+ Học bài.+ Làm bài tập ở nhà 12.2, 12.3, 12.4, 12.5/trang 13 SBT.* Chuẩn bị tiết học tiếp theo:- Đọc trước bài: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM.- Âm thanh có thể truyền qua các môi trường nào?HƯỚNG DẪN HỌC TẬP BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH, THẦY, CÔ GIÁO ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_vat_ly_7_bai_12_do_cao_cua_am_chuan_kien_thuc.pptx