Bài giảng môn Vật Lý 7 - Bài 13: Môi trường truyền âm

Bài giảng môn Vật Lý 7 - Bài 13: Môi trường truyền âm

 Ở vị trí càng xa nguồn âm thì âm sẽ nghe như thế nào?

 Âm truyền được trong môi trường nào và không truyền được trong môi trường nào?

 Qua 4 thí nghiệm trên chúng ta rút ra kết luận:

 

ppt 20 trang bachkq715 4520
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật Lý 7 - Bài 13: Môi trường truyền âm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ- Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào?- Gảy mạnh 1 dây đàn, tiếng đàn to hay nhỏ? Vì sao?Ngày xưa, để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe ? Tại sao ?1 2 Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí:Hình 13.2Tiến hành như sau :-Bạn A gõ nhẹ bút lên bàn sao cho bạn B đứng ở cuối bàn không nghe thấy tiếng gõ .-Bạn C áp tai xuống mặt bànÂm truyền đến tai bạn C qua môi trường nào ?Thí nghiệm 2: Sự truyền âm trong chất rắn: Hình 13.3Lắng nghe có âm phát ra hay không ?Theo em âm truyền đến tai qua những môi trường nào ? Thí nghiệm 3: Sự truyền âm trong chất lỏng:Âm truyền đến tai qua môi trường:Nước Thuỷ tinhTai lỏng, rắn, khí. Thí nghiệm 4: Âm có thể truyền được trong chân không hay không? Âm truyền được trong môi trường nào và không truyền được trong môi trường nào? ? Ở vị trí càng xa nguồn âm thì âm sẽ nghe như thế nào?? Qua 4 thí nghiệm trên chúng ta rút ra kết luận:C6: Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong không khí, nước và thép?Vận tốc truyền âm trong không khí nhỏ hơn trong nước, vận tốc truyền âm trong nước nhỏ hơn trong thép.Không khíNướcThép340 m/s1500 m/s6100 m/s* Bảng vận tốc truyền âm của một số chất ở 200C Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong môi trường chất rắn, lỏng và khí?Bài tập củng cốÂm không thể truyền qua môi trường nào sau đây ? Tầng khí quyển bao quanh Trái đất Tường bê tôngNước biểnKhoảng chân không ABCDÑuùng roàiSai roàiSai roàiSai roàiSự truyền âm có đặc tính nào ? Truyền được trong tất cả các môi trường kể cả môi trường chân không Truyền trong môi trường chất khí là nhanh nhất.Truyền trong môi trường chân không là nhanh nhất. Càng gần nguồn âm, âm nghe càng to. ABCDÑuùng roàiSai roàiSai roàiSai roàiBài tập củng cố Khi đi câu cá cần đi nhẹ và giữ yên lặng vì :Những người đi câu cá là những người nhẹ nhàng. Cá nghe được âm thanh truyền qua đất trên bờ và nước sẽ bơi đi chỗ khác.Cá nghe được âm thanh truyền qua không khí và bơi đi chỗ khác.Những người đi câu cá là những người thích sự yên lặng.ADCBÑuùng roàiSai roàiSai roàiSai roàiBài tập củng cố Vận dụng:C7. Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường nào?II. Vận dụng:C9: Tại sao, ngày xưa, để nghe tiếng vó ngựa từ xa người ta thường áp tai xuống đất để nghe?Ghi Nhớ Bằng Sơ Đồ Tư DuyHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ*Đối với bài học ở tiết này:Học bài; Đọc “ có thể em chưa biết”.Hoàn chỉnh các câu C1,->C10 /SGK vào vở.Làm BT:13.1->13.4/SBT- 31,32.* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:Chuẩn bị bài : “ Phản Xạ Âm – Tiếng Vang”. + Thế nào là âm phản xạ? Tiếng vang? + Vật như thế nào là vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém? + Đọc trước bài và trả lời câu hỏi C1 ->C8 /SGK-40,41,42 vào vở bài soạn.Chúc quý thầy cô và các em học sinh hạnh phúc, thành công trên mọi lĩnh vựcVì mặt đất truyền âm nhanh hơn không khí nên ta nghe được tiếng vó ngựa từ xa khi áp tai sát mặt đất.II. Vận dụng:C9: Tại sao, ngày xưa, để nghe tiếng vó ngựa từ xa người ta thường áp tai xuống đất để nghe?

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_ly_7_bai_13_moi_truong_truyen_am.ppt