Bài giảng Vật Lý 7 - Tiết 13, Bài 11: Nguồn âm - Trường THCS Lê Lợi

Bài giảng Vật Lý 7 - Tiết 13, Bài 11: Nguồn âm - Trường THCS Lê Lợi

I. Nhận biết nguồn âm

II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?

* Thí nghiệm 1: Một bạn dùng hai tay căng một sợi dây cao su nhỏ. Dây đứng yên ở vị trí cân bằng. Một bạn khác dùng ngón tay bật sợi dây cao su đó (hình 10.1).

C3: Hãy quan sát dây cao su và lắng nghe, rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được.

 

ppt 27 trang bachkq715 2940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật Lý 7 - Tiết 13, Bài 11: Nguồn âm - Trường THCS Lê Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THCS LÊ LỢI LỚP 7A1GV: NGUYỄN CÔNG TUẤNI. NHẬN BIẾT NGUỒN ÂM.II. CÁC NGUỒN ÂM CÓ CHUNG ĐẶC ĐIỂM GÌ?III. VẬN DỤNG.Bài 11 TIẾT 13: NGUỒN ÂMVị trí cân bằngĐộ lệchVị trí cân bằng là gì?I. Nhận biết nguồn âm Nguồn âm là những vật phát ra âm thanh.C2: Em hãy kể tên một số nguồn âm.Tiếng trống trường, tiếng vỗ tay I. Nhận biết nguồn âmII. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?* Thí nghiệm 1: Một bạn dùng hai tay căng một sợi dây cao su nhỏ. Dây đứng yên ở vị trí cân bằng. Một bạn khác dùng ngón tay bật sợi dây cao su đó (hình 10.1).C3: Hãy quan sát dây cao su và lắng nghe, rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được.Hình 10.1Thí nghiệm hình 10.1C3: Dây cao su rung động (dao động) và phát ra âm thanh.I. Nhận biết nguồn âmII. Các nguồn âm có đặc điểm gì?* Thí nghiệm 2: Sau khi gõ vào thành cốc thuỷ tinh mỏng ta nghe được âm (Hình 10.2).C4: Vật nào phát ra âm? Vật đó có rung động không? Nhận biết điều đó bằng cách nào?Hình 10.2- Thành cốc thuỷ tinh phát ra âm thanh. Thành cốc rung động.- Nhận biết bằng cách đổ một ít nước vào cốc rồi gõ vào thành cốc ta thấy nước rung động. Hoặc gõ vào thành cốc sau đó treo con lắc sát thành cốc ta thấy con lắc rung động.I. Nhận biết nguồn âmII. Các nguồn âm có đặc điểm gì? Dao động là sự rung động (chuyển động) qua lại quanh vị trí cân bằng.Dao động là gì?I. Nhận biết nguồn âmII. Các nguồn âm có đặc điểm gì?C5: Âm thoa có dao động không? Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không?Hình 10.3 Âm thoa dao động, kiểm tra bằng cách tren con lắc ta thấy con lắc dao động.* Thí nghiệm 3: Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một nhánh âm thoa và lắng nghe âm do âm thoa phát ra (Hình 10.3) Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều dao động VẬN DỤNGC6: Em có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối phát ra âm được không?Có thể dùng tờ giấy hay tàu lá chuối quấn thành một cái kèn. Thối vào kèn, phèn sẽ phát ra âm thanhC7: Hãy tìm hiểu xem bộ phân nào dao động trong một số nhạc cụ mà em biết?Đàn ghi taĐàn violôngĐàn tranhChiêngTrốngDây đàn Mặt ChiêngMặt trốngC8: Nếu em thổi vào miệng một lọ nhỏ, cột không khí trong lọ sẽ dao động và phát ra âm. Hãy tìm cách kiểm tra xem có đúng khi đó cột khí dao động không?Có thể kiểm tra sự dao động của cột không khí trong lọ bằng cách dán vài tờ giấy mỏng ở miệng lọ sẽ thấy tua giấy rung rung.Hoặc có thể cho vào lọ một ít vụn giấy nhỏ li ti, khi thổi vào lọ thì lọ phát ra âm và thấy vụn giấy bay lên, xuống. Chứng tỏ không khí trong lọ đã dao động làm cho vụn giấy bay.Thảo luậnTrong các vật sau đây vật nào được coi là nguồn âm?a. Chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu.b. Chiếc âm thoa đặt trên bàn.c. Cái trống để trong sân trường.d. Cái còi của trọng tài bóng đá đang cầm.a. Chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu.Khi nghe đài âm thanh được phát ra từ đâu?A. Từ chiếc loa có màng đang dao động.B. Từ phát thanh viên đọc ở đài phát thanh.C. Từ cái núm chỉnh âm thanh.D. Từ vỏ kim loại của chiếc đài.ATổ chức trò chơi : Hái hoa dân chủ Luật chơi như sau: Lớp chia làm hai đội chơi mỗi đội cử 04 bạn tham gia hái hoa.- Trò chơi gồm 8 bông hoa mỗi bông hoa là một câu hỏi với số điểm đã cho, trong đó có 2 bông hoa may mắn không trả lời được thưởng điểm.- Mỗi đội tự chọn một bông hoa và tham gia trả lời, sau đó tới lượt đội khác, nếu đội nào trả lời sai hoặc không trả lời được thì trừ điểm của đội đó 812345672040608020406080100100Hái hoa dân chủ Âm thanh không được phát ra từ các vật nào sau đây? A. Dây đàn dao động. B. Thổi hơi vào một cây sáo. C. Chiếc kèn đang ở trên bàn. D. Búa đập vào một cái đe sắt.Trong bài hát “ Nhạc rừng” của nhạc sĩ Hoàng Việt có lời hát: Róc rách, róc rách Nước luồn qua khóm trúc Âm thanh được phát ra từ vật nào? A. Dòng nước dao động. B. Lá cây dao động. C. Dòng nước và khóm trúc. D. Do lớp không khí ở trên mặt nước Trong trường hợp nào sau đây, vật phát ra âm? A. Khi kéo vật. B. Khi uốn vật. C. Khi nén vật. D. Khi làm vật dao động. Ta nghe được tiếng hát của ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm? A. Người ca sĩ phát ra âm. B. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm. C. Màn hình ti vi dao động phát ra âm. D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm. Khi trời mưa giông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào dao động phát ra tiếng sấm?Các đám mây va chạm vào nhau đã dao động phát ra tiếng sấm. Các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm.Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây ra tiếng sấm.D. Cả 3 lí do trên. Khi bay, một số loài côn trùng như ruồi, muỗi, ong...tạo ra những tiếng vo ve. Câu giải thích nào sau đây hợp lí nhất?Do chúng vừa bay vừa kêu.Do đôi cánh của chúng khi bay vẫy rất nhanh tạo ra dao động và âm phát ra.Do chúng có bộ phận phát ra âm thanh.Do chúng mệt thở ra và phát ra âm thanh.HHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học thuộc các kết luận, đọc mục “có thể em chưa biết”. - Làm bài tập: 10.1 – 10.9 SBT- Chuẩn bị bài mới “bài 11: Độ cao của âm”Chúc các em học tập tốt!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_7_tiet_13_bai_11_nguon_am_truong_thcs_le_lo.ppt