Bài giảng Ngữ Văn 7 - Tiết 12+13: Trao đổi một vấn đề mà em quan tâm

Bài giảng Ngữ Văn 7 - Tiết 12+13: Trao đổi một vấn đề mà em quan tâm

- Bước 1: Xác định đề tài/vấn đề, mục đích, người nghe, không gian và thời gian thực hiện/trình bày bài nói.

- Bước 2: Thu thập tư liệu (SGK, tr.31)

- Bước 3: Ghi ngắn gọn một số ý quan trọng. (SGK, tr.31)

+ Nêu vấn đề và biểu hiện của vấn đề

+ Nguyên nhân;

+ Tác động: Lợi ích/tác hại; mặt tốt/mặt xấu;

+ Bài học: Nhận thức và hành động.

- Bước 4: Dự kiến trao đổi các nội dung mà người nghe thắc mắc, phản hồi.

 

pptx 7 trang phuongtrinh23 28/06/2023 1560
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn 7 - Tiết 12+13: Trao đổi một vấn đề mà em quan tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Đề bài: Từ thực tế cuộc sống của mình và từ những điều học hỏi được qua sách báo, phương tiện nghe nhìn, em hãy trao đổi với các bạn về một vấn đề mà em quan tâm. 
Có thể lựa chọn một trong những vấn đề sau: 
- Trẻ em và việc sử dụng các thiết bị công nghệ (ti vi, điện thoại, máy tính, ) 
- Trẻ em với nguyện vọng được người lớn lắng nghe, thấu hiểu. 
- Trẻ em với việc học tập. 
- Bạo hành trẻ em (trong gia đình, ngoài xã hội). 
1. Trước khi nói 
a. Chuẩn bị nội dung nói 
Bước 1: Xác định đề tài/vấn đề, mục đích, người nghe, không gian và thời gian thực hiện/trình bày bài nói. 
- Bước 2: Thu thập tư liệu (SGK, tr.31) 
- Bước 3: Ghi ngắn gọn một số ý quan trọng. (SGK, tr.31) 
+Nêu vấn đề và biểu hiện của vấn đề 
+ Nguyên nhân; 
+ Tác động: Lợi ích/tác hại; mặt tốt/mặt xấu; 
+ Bài học: Nhận thức và hành động. 
- Bước 4: Dự kiến trao đổi các nội dung mà người nghe thắc mắc, phản hồi. 
 b.Tập luyện 
1) Chào hỏi, giới thiệu vấn đề sẽ nói: 
Xin chào Thầy / Cô và các bạn. Em tên là......................, học lớp......., trường................. 
Sau đây em xin trình bày (Giọng tâm tình, vừa phải): . 
 2) Thuyết trình nội dung chính: (Nói to, rõ ràng; giọng truyền cảm ... ) 
 3) Kết thúc bài nói : (Giọng lắng lại, tha thiết) Các bạn thân mến! 
 Cảm ơn Thầy/Cô và các bạn đã lắng nghe bài của em. Rất mong nhận được những góp ý và chia sẻ từ mọi người. Em xin chân thành cảm ơn! 
DÀN Ý B ÀI NÓI 
Khởi động 
 Một số vấn đề trongthực tế cuộc sống. 
- Trẻ em và việc sử dụng các thiết bị công nghệ (ti vi, điện thoại, máy tính, ) 
- Trẻ em với nguyện vọng được người lớn lắng nghe, thấu hiểu. 
- Trẻ em với việc học tập. 
- Bạo hành trẻ em (trong gia đình, ngoài xã hội). 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ 
Nhóm đánh giá.................. Nhóm được đánh giá.................. 
TIÊU CHÍ 
Mức độ 
Chưa đạt (0 điểm) 
Đạt (1 điểm) 
Tốt (2 điểm) 
1. Thể hiện ý kiến của người nói về một vấn đề mà em quan tâ m 
Chưa thể hiện được ý kiến của người nói về một vấn đề đời sống. 
Thể hiện được ý kiến của người nói về một vấn đề đời sống. 
Thể hiện được ý kiến của người nói về một vấn đề đời sống rõ ràng, ấn tượng. 
2. Đưa ra được các lí lẽ và bằng chứng 
Chưa đưa ra được các lí lẽ và bằng chứng phù hợp với vấn đề bàn luận. 
Đưa ra được các lí lẽ và bằng chứng phù hợp với vấn đề bàn luận. 
Đưa ra được các lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu, thuyết phục, phù hợp với vấn đề bàn luận. 
3. Nói to, rõ ràng, truyền cảm 
Nói nhỏ, nói lặp lại, ngập ngừng nhiều lần. 
Nói to, rõ , nhưng đôi chỗ lặp lại hoặc ngập ngừng một vài câu. 
Nói rõ, truyền cảm; hầu như không lặp lại hay ngập ngừng. 
4. Sử dụng ngôn ngữ cơ thể (điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt,..) phù hợp 
Điệu bộ thiếu tự tin, chưa có sự tương tác (ánh mắt, cử chỉ, ) với người nghe; nét mặt chưa biểu cảm hoặc biểu cảm không phù hợp với nội dung. 
Điệu bộ tự tin, có sự tương tác (ánh mắt, cử chỉ, ) với người nghe; nét mặt biểu cảm phù hợp với nội dung. 
Điệu bộ rất tự tin, có sự tương tác tích cực (ánh mắt, cử chỉ, ) với người nghe; nét mặt biểu cảm rất phù hợp với nội dung. 
5. Trao đổi với người nghe 
Chưa trao đổi được với người nghe. 
Trao đổi được với người nghe một số nội dung cơ bản. 
Trao đổi thuyết phục về các nội dung mà người nghe đặt ra. 
Tổng: ................/10 điểm 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_7_tiet_1213_trao_doi_mot_van_de_ma_em_quan.pptx