Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Bài 14: Chuẩn mực sử dụng từ
Nước sơn làm đồ vật thêm hào quang.
Hào quang” là danh từ: DT không thể làm vị ngữ trong câu như tính từ.
Sửa: thay danh từ = tính từ)
Ăn mặc của chị thật là giản dị.
Ăn mặc” là động từ: ĐT không thể kết hợp với quan hệ từ như danh từ.
Sửa: thay động từ = danh từ/ cụm DT hoặc đổi lại kết cấu câu)
Cách ăn mặc của chị thật là giản dị / Chị ăn mặc thật là giản dị.
- Bọn giặc đã chết với nhiều thảm hại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều
Thảm hại” là tính từ: TT không thể sử dụng như danh từ.
Sửa: thay tính từ = danh từ/ cụm DT hoặc bỏ “ với nhiều”, thêm “ rất”)
Bọn giặc đã chết với nhiều cảnh tượng thảm hại / Bọn giặc đã chết rất thảm hại
Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự giả tạo phồn vinh.
Nói “giả tạo phồn vinh” là trái quy tắc trật tự từ tiếng Việt: Khi kết hợp
với danh từ thì tính từ phải đứng sau danh từ )
Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự phồn vinh giả tạo.
Câu 1: Nêu các lối chơi chữ thường gặp?Câu 2: Lối chơi chữ nào được sử dụng trong câu sau: Chè gì không ngán lại ngán chè ghim.KIỂM TRA BÀI CŨ Chè ghim -> Chìm ghe ( nói lái )Các lối chơi chữ thường gặp: Dùng từ ngữ đồng âm Dùng lối nói trại âm ( gần âm) Dùng cách điệp âm Dùng lối nói lái Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa.=> Dòng sông bên lở bên bồiBên lở thì đục bên bồi thì trong. ( Ca dao)Dòng xông bên lở bên bồiBên lở thì đục bên bồi thì trong.Em hãy cho biết trong câu ca dao sau đây đã dùng sai từ nào?Tuần 15 Tiết 59: Tiếng ViệtCHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ4 bập bẹSai phụ âm đầu t/b c. Đó là những khoảng khắc sung sướng nhất trong đời em.khoảnh khắc Do liên tưởng hình thức ngữ âm sai nên phát âm sai.? Các từ in đậm trong những câu sau dùng sai như thế nào? Hãy sửa lại cho đúng?a. Một số người sau một thời gian dùi đầu vào làm ăn, nay đã khấm khá.vùiSai phụ âm đầu d/v do cách phát âm địa phương b. Em bé tập tẹ biết nói.I. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả Các từ in đậm trong những câu sau đây dùng sai nhưthế nào? Hãy thay những từ ấy bằng các từ thích hợp.- Đất nước ta ngày càng sáng sủa.- Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ cao cả để chúng ta vận dụng trong thực tế.- Con người phải biết lương tâm.II. Sử dụng từ đúng đúng nghĩa6Các từ in đậm trong các câu sau dùng sai như thế nào ?Hãy thay những từ ấy bằng các từ thích hợp? - Đất nước ta ngày càng sáng sủa.tươi đẹp.Sáng sủa : nơi có nhiều ánh sáng chiếu vào (được con người nhận biết qua thị giác )II. Sử dụng từ đúng đúng nghĩa7- Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ để chúng ta vận dụng trong thực tế.cao cảCao cả: Lời nói ,việc làm đúng chuẩn mực đạo đức ( có phẩm chất tốt một cách tuyệt đối)sâu sắc Sâu sắc: Có tính chất đi vào chiều sâu, vào những vấn đề có ý nghĩa8c. Con người phải lương tâm.biết.Biết: nhận thức, hiểu được một điều gì đócó 9Các từ in đậm trong những câu sau đây dùng sai như thế nào? Hãy tìm cách chữa lại cho đúng ?a. Nước sơn làm đồ vật thêm hào quang. b. Ăn mặc của chị thật là giản dị.c. Bọn giặc đã chết với nhiều thảm hại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tuỵ Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạngĐất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự giả tạo phồn vinh. Thảo luận 2 phút (chia lớp 4 nhóm)III. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ10- Nước sơn làm đồ vật thêm hào quang.( “Hào quang” là danh từ: DT không thể làm vị ngữ trong câu như tính từ.Sửa: thay danh từ = tính từ)Nước sơn làm đồ vật thêm hào nhoáng.- Ăn mặc của chị thật là giản dị.( “Ăn mặc” là động từ: ĐT không thể kết hợp với quan hệ từ như danh từ.Sửa: thay động từ = danh từ/ cụm DT hoặc đổi lại kết cấu câu) Cách ăn mặc của chị thật là giản dị / Chị ăn mặc thật là giản dị.- Bọn giặc đã chết với nhiều thảm hại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều...( “Thảm hại” là tính từ: TT không thể sử dụng như danh từ.Sửa: thay tính từ = danh từ/ cụm DT hoặc bỏ “ với nhiều”, thêm “ rất”) Bọn giặc đã chết với nhiều cảnh tượng thảm hại / Bọn giặc đã chết rất thảm hại - Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự giả tạo phồn vinh. ( Nói “giả tạo phồn vinh” là trái quy tắc trật tự từ tiếng Việt: Khi kết hợp với danh từ thì tính từ phải đứng sau danh từ ) Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự phồn vinh giả tạo. 11 a. Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta.từ “lãnh đạo” thay bằng “cầm đầu”Các từ in đậm trong những câu sau đây sai như thế nào? Hãy tìm những từ thìch hợp để thay thế các từ đó?b. Con hổ dùng cái vuốt nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên [...]. Nhưng Viên vẫn rán sức quần nhau với chú hổ.từ “chú hổ” thay bằng “nó” (con hổ)IV. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách “ Tại một vùng kinh tế mới, dân Quảng Nam chiếm phần lớn, còn lại là một số dân các tỉnh khác. Một hôm, anh phụ trách Đài truyền thanh xã ( người Quảng Nam) thông báo: A lô! Mời đồng bồ đem bô đến hợp tác xã nhận gộ về nấu chố!Một lát sau, chỉ có những người dân Quảng Nam đến nhận “ gộ”. Còn dân các tỉnh khác không ai đến. Hỏi ra mới biết là họ có nghe thông báo, nhưng chẳng hiểu gì cả.Hôm sau, khi thông báo cho dân đến nhận “ gộ” lần hai, anh ta có sáng kiến gọi bằng hai thứ tiếng:A lô! Mời đồng bồ đồng bào đem bô đem bao đến hợp tác xã nhận gộ nhận gạo về nấu chố nấu cháo!Quả nhiên, vài phút sau, mọi gia đình trong xã đều đem bao đến nhận gạo”. ( Dẫn theo Lê Văn Bài ) Đọc câu chuyện sau:V. Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt? Theo em trong các cách nói sau, cách nói nào phù hợpa. Anh em như thể tay chân. c. Trong cuộc họp hôm nay, tôi bất đồng tình với ý kiến của đồng chí b. Huynh đệ như thể tay chân. d.Trong cuộc họp hôm nay, tôi không đồng tình với ý kiến của đồng chí 14+ Không nên dùng từ địa phương trong giao tiếp có tính chất trang trọng hoặc trong các văn bản có tính chất chuẩn mực ( hành chính, nghị luận).+ Không nên lạm dụng từ Hán Việt vì sẽ làm cho câu văn thiếu tính tự nhiên và trong sáng.? Trong trường hợp nào thì không nên dùng từ địa phương? Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt? Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tảSử dụng từ đúng nghĩaSử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ ;Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cáchKhông lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪGia đình bạn Lễ sống bằng nghề mần ruộng.Từ sai: mần => Lạm dụng từ địa phương. Sửa: mần = làm2. Chúng em hứa sẽ học tập thật giỏi để bù đắp công ơn của cha mẹ và thầy cô.Từ sai: Bù đắp => Dùng từ không đúng nghĩa. Sửa: bù đắp = đền đáp.3. Tập thể lớp 7A chúng em luôn có ý thức vương lên trong học tập.Từ sai: vương lên => Dùng từ sai âm, sai chính tả. Sửa: vương lên = vươn lên.4. Người thầy mà chúng em kính trọng nhất đã chết cách đây ba tháng.Từ sai: chết => Dùng từ sai sắc thái biểu cảm. Sửa: chết = mất/ qua đời.Câu hỏi: Hãy tìm những từ dùng sai chuẩn mực trong mỗi ví dụ sau, cho biết đã vi phạm chuẩn mực nào và chữa lại cho đúng ? DẶN DÒ: Học thuộc ghi nhớ, xem lại các bài tập ở SGK. Phát hiện các lỗi trong bài viết của mình. Viết một đoạn văn ngắn với chủ đề tự chọn trong đó sử dụng chính xác các từ ngữ.Soạn bài mới : Ôn tập văn biểu cảm + Đọc lại các văn bản theo yêu cầu; + Phân biệt văn biểu cảm với văn tự sự và miêu tả; + Trả lời các câu hỏi SGK.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_khoi_7_bai_14_chuan_muc_su_dung_tu.ppt